Xem mẫu

  1. Trường THPT Gia Hội ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 12 HỌC KỲ II Năm học: 2008 - 2009   Câu Ý Nội dung Điểm 2 2 y’ = x - 2mx + m – m +1 Hàm số đ ạt cực đ ại tại x = 1 => y’(1) = 0  m 2 – 3m +2 = 0  m = 1; m = 2 I 1 y’’(1) = 2(1- m ) m = 1 => y’’(1) = 0; m = 2 =>y’’(1) = -2 < 0 Vậ y hàm số đạt cực đại tại x = 1 khi m = 2. Đáp án 12 - HK II 08-09 Page 1 12/10/2011
  2. Khi m = 2, ta có y = 1 /3x3 – 2 x2 + 3 x +1 +∞ * Tập xác định: D = R * Sự biến thiên + Chiều biến thiên: y’ = x2 – 4 x + 3 y’ = 0  x = 1 ; x = 3 Hàm số đồng b iến trên các khoảng (-∞; 1) và (3;+∞) Hàm số n gh ịch biến trên kho ảng (1; 3) + Cự c trị: Hàm số đạt giá trị cực đ ại tại x = 1 và yCĐ = 7/3 Hàm số đạt giá trị cực tiểu tại x = 3 và yCT = 1 + Giới hạn tại vô cực: y   lim x   Đồ thị h àm số không có đường tiệm cận * Bảng biến thiên -∞ +∞ x 1 3 y’ + 0 - 0 + y 2 -∞ 7/3 1 * Đồ thị Giao đ iểm với trục Oy: (0; 1) Giao đ iểm với trục Ox: (-0,279; 0) Đồ thị nhận đ iểm I(2; 5/3) làm tâm đối xứng. Câu Ý y’ = -12x2 + 12x = -12x(x – 1 ) Điểm Điều kiện : 3x > 1 và 3x+1 > 3  3x > 1 Phương trình đ ã cho  log3(3x -1)[(1 + log3(3x – 1)] = 12 II 1 Đặt t = log3(3 x -1), phương trình trở thành : t2 + t – 12 = 0  t = 3; t = - 4 Phương trình đ ã cho có nghiệm x = log328; x = log3(82/81) Đáp án 12 - HK II 08-09 Page 2 12/10/2011
  3.    cos x  x).sin xdx  ecos x .sin xdx  x sin xdx  H  K I   (e   0 0 0    1 Tính H: H   ecos x .sin xdx    ecos x d (cos x)  (ecos x )  e  0 e 2 0 0     Tính K: K   x sin xdx   x. cos x   cos xdx    sin x  0 0 0 0 Vậ y I = H + K = e – 1 /e + π 1 Hàm số y  x 3  3x liên tụ c trên đoạn  2 ;  .  2  y’ = 0  x = -1; x = 1 (loại, vì 1 không thuộc đoạn đang xét) 3 y(-√2) = √(√2); y(-1) = √2; y(-1/2) = √(11/8) 1 11 và Vậ y  y (1)  2  y( ) max y min y 8 2 1 1    2 ;   2 ;    2 2   A' C' H là tâm tam giác ABC thì H cũng là trọng tâm của tam giác ABC. B' AH là hình chiếu vuông góc của C A AA’ trên mp(ABC) nên góc giữa I H AA’ và mặt đáy (ABC) = 300. III Gọi O là trung điểm của BC, ta có B AH = 2/3AI = a/3 Trong tam giác vuông A’AH, có A’H = AH.tan30 0 = a/3 = chiều cao h của lăng trụ. Thể tích cần tìm VABC.A’B’C’= 1/2BC.AI.A’H = (a3√3)/12 (đ vtt) d vuông góc với mp(P) nên d nhận vectơ có toạ độ (2; 2; -1) làm V TCP  x  1  2t IV.a 1 Phương trình tham số của d:  y  2  2t   z  3  t  Đáp án 12 - HK II 08-09 Page 3 12/10/2011
  4. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P), ta có H (1+2t; 2+2t; -3-t), và H là giao điểm của d và (P). X ét p hương trình: 2(1+2t) +2(2+2t) – (-3-t) + 9 = 0  t = -2 2 => H(-3; -2; -1)   Theo bài ra ta có AA'  2 AH , giải ra ta có A’(-7; -6; 1) Mặt cầu (S) tiếp xúc với mp(P) nên bán kính r của (S) = A’H = 6 3 Phương trình mặt cầu (S): (x+7)2 + (y+6)2 + (z-1)2 = 62 x  3  0 x 3 + 27 = 0  (x + 3)(x2 -3x + 9) = 0    x 2  3x  9  0    x  3 V.a 1  3  3i 3  x   2  3  3i 3  x   2 Ta có điểm M(3; 5) thuộc (P) y’(3) = 4, nên tiếp tuyến tại M là d: y = 4x – 7 D iện tích cần tìm 2 3 3 33 2 2 1  ( x  2 x  2)  (4 x  7) dx   ( x  3) dx  3( x  3) 0  9 (đvdt) S 0 0 Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d, ta có H(2+t; 1+2t; t), và AH vuông góc với d .  1 => AH '. a  0  = 0  (3+t) + 2(2t – 1) + (t -3)=0  t = 1/3 IV.b => H(7/3; 5/3; 1/3 )   2 Theo bài ra ta có AA'  2 AH , giải ra ta có A’(17/3; 4/3; -7/3) Đáp án 12 - HK II 08-09 Page 4 12/10/2011
  5. Mặt cầu (S) tiếp xúc với đường thẳng d, nên b án kính r của (S) = A’H 165 IV.b 3 = H A = 3 Phương trình mặt cầu (S): (x -17/3)2 + (y-4/3)2 + (z+7/32 = 55/3 r  1 3  2  1 3 nên   cos   ; sin   2 2 3 1   Suy ra d ạng giác của 1  i 3 là  i sin ) 2(cos 3 3   7 7 Các căn bậc hai cần tìm là 2 (cos  i sin ) và 2 (cos  i sin ) 6 6 6 6 V.b 2 1 1 86 30 56 (2  x)2 dx    12 dx  (đvtt) V     15 15 15 1 1 Đáp án 12 - HK II 08-09 Page 5 12/10/2011
nguon tai.lieu . vn