Xem mẫu

  1. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Kiến thức trọng tâm 1. Phân loại danh pháp: + Tên thông thờng + Tên gốc - chức. + Tên thay thế. Tên gốc - chức và thay thế thuộc tên hệ thống 2. Nhớ tên mạch cacbon chính met / et / prop / but / pen / hex / hep / oct / non / dec 3. Tên một số gốc điển hình CH3 - : metyl C2H5 - : etyl CH3-CH2-CH2 - : propyl (CH3)2CH- : isopropyl C6H5- : phenyl C6H5CH2- : benzyl CH2=CH- : vinyl CH2=CH-CH2-: anlyl 4. Tên một số chức an, en, in, ol, al, an, oic, amin II. Phương pháp gọi tên các hợp chất. 1. Cách gọi tên thay thế : Tên phần thế Tên phần chức Tên mạch chính (kèm số chỉ vị trí) (kèm số chỉ vị trí) 2. Cách chọn mạch chính và đánh số : - Có nhóm chức - dài nhất - chứa nhiều nhánh. - Đánh số u tiên : chức - nhánh sao cho tổng số chỉ mạch nhánh là nhỏ nhất 3. Cách xác định nhanh tên gốc - chức hay tên thay thế đúng: - Gốc chức : + Thờng có đuôi : yl, ic + Các tên gốc và chức viết cách nhau. - Tên thay thế : + Thờng có đuôi an, al, ol, oic ... và có các số chỉ. + Các tên thành phần đợc viết liền nhau. Vd: Tên gốc - chức Tên thay thế CH3Cl : metyl clorua clometan CH2=CH-CH2-Cl anlyl clorua 2-clopropen CH3CHClCH3 isopropyl clorua 2-clopropan CH3CH(CH3)CH2OH isobutylic 2-metylpropanol 3. Cách gọi tên amin : - Luôn được viết liền nhau.
  2. - Tên thay thế : + Chọn mạch chính dài nhất có chứa N. + Nếu phần thế liên kết với N thì có N- trớc tên gốc. Vd : CH3NH2 metylamin metanamin CH3NHCH2CH3 etylmetylamin N-metyletan-1-amin CH3-CH(NH2)-CH3 isopropylamin propan-2-amin BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ CH3CHCH3 Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo : CH3CHCH2CH 3 Tên gọi của X là A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? CH2CH3 CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 A. CH3 B. CH3 I opent s an 3­ yl2­ et pent et ­ m yl an CH3 CH3 CH3CHCH3 CH3CH2CHCH2CH3 C. CH3 D. CH3 neopent an 3, ®i yl an 3­ et pent Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là A. 1—brombutan B. 2—brombutan C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat B. vinyl axetat C. vinyl fomat D. anlyl fomat Câu 6 : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin B. etyl metyl amin
  3. C. metyletylamin D. etylmetylamin Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH? A. axit 2-aminopropanoic B. axit α -aminopropionic C. axit α -aminopropanoic D. alanin Câu 9 : Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A. 2-clopropan B. propyl clorua C. propylclorua D. 2-clo propan Câu 1 0 : Tờn gọi của C6H5-NH-CH3 là A. metylphenylamin. B. N-metylanilin. C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 11 : Tờn gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là C2H5 CH3 A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 12 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : C 2H 5 | CH 3 − C − CH 2 − CH − CH 2 − CH 3 | | CH 3 CH 3 Là : A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2 C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH 3 | Câu 14 : Chất CH 3 − C − C ≡ CH cú tờn là gỡ ? | CH 3 A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in CH2 CH2 CH2 CH3 Câu 15 : Chất có tên gọi là ? CH3 CH2 CH3
  4. A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. CH 3 − CH − CH 2 − CO O H Câu 16 : Chất | cú tờn là : CH 3 A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ? O H C CH 2 ­CH ­ 2     CH ­CH O ­ CH ­CH =    | CH 3 A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế : CH 3­ CH − CH 2 ­ CH ­CO O H     | | C 2H 5 C 2H 5 A. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic C. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh phỏp gốc – chức. CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − N − CH 2 − CH 3 | CH 3 A. Etylmetylaminobutan C. butyletylmetylamin B. etylmetylbutylamin D. metyletylbutylamin Câu 20 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường : A. 1-amino-3-metyl benzen. C. m-toludin. B. m-metylanilin. D. Cả B, C.
  5. ĐÁP ÁN BÀI TẬP CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ 1C. 2A 3ª 4A 5B 6A 7D 8C 9A 10D 11C 12C. 13B 14C 15C 16D 17A 18C 19C 20D XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Một anđehit no có CTTN là (C2H3O)n có mấy CTCT ứng với CTPT của anđehit đó ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2. Một axit no có công thức thực nghiệm là: (C2H3O2)n có mấy CTCT ứng với CTPT của axit đó ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 H − C − O − CH 3 vµ  3 − O − C − H CH 3. Hai chất có CTCT || || . Nhận xét nào sau đây đúng ? O O A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau. B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau. C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau. D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau. 4. Hai chất có công thức C 6H 5 − CO O − CH 3 vµ  3 − CO O − C 6H 5 . Nhận xét nào CH sau đây đúng ? A. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau. B. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT tương tự nhau. C. Hai chất có CTPT và CTCT đều khác nhau. D. Hai công thức trên là của một chất vì CTPT và CTCT đều giống nhau. 5. Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ? A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH 6. Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken. A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH B. CH 3 − CH ( H )− CH 2 − CH 3 O C.CH 3 − C( 3 ) − O H CH 2 D. Không thể xác định
  6. 7. X là 1 đồng phân có CTPT C5H8. X tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT của X là A. CH2= C = CH2 - CH2− CH3 B. CH2= C(CH3) - CH = CH2 C. CH2= CH − CH2 - CH=CH2 D. Không thể xác định 8. (X) → (A) → (B) → (C) → PVA (poli (vinyl axetat)). CTCT phù hợp của X là A. CH3− CH C≡ B. CH3− C− 3 C≡ CH C. CH3− 2− C− 3 CH C≡ CH D. Cả A, B, C 9. Axit cacboxylic mạch hở CTPT C5H8O2 có bao nhiêu CTCT có thể có đồng phân cis - trans ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 10. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 30. X không tác dụng với Na. X có phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. CH2(OH)CHO B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. C3H7OH 11. Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H14O4. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol A, B. Phân tử ancol B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử ancol A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho ba olefin. CTCT của X là A. CH3OOCCH2CH2COOCH2CH2CH3 B. HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH2CH3 C. C2H5OCO-COO CH2CH2CH2CH3 D. C2H5OCO-COOCH(CH3)CH2CH3 12. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. CTCT của hợp chất là A. HCOOCH2CHClCH3 B. C2H5COOCH2Cl C. CH3COOCHClCH3 D. HCOOCHClCH2CH3 13. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch brom, CTCT của nó là A. CH 3CH ( H 2 ) O H N CO B. H2NCH2CH2COOH C. CH2CHCOONH4 D. CH3CH2COONH4
  7. 14. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO 2 :nH 2O = 8 :11 . CTCT của X là A. (C2H5)2NH B. CH3(CH2)2NH2 C. CH3NHCH2CH2CH3 D. Cả 3 15. Thủy phân chất X (C8H14O5) được ancol etylic và chất hữu cơ Y. Cho biết 1 nX = nC 2H 5O H = nY . Y được điều chế trực tiếp từ glucozơ, trùng ngưng B thu được 2 một loại polime. CTCT của X là A .C 2H 5­ ­ ­CH ( H ) CH 2 − CO O − C 2H 5 O CO   O ­ B.H O − CH 2 ­ 2 ­ O ­ 2 ­ 2 − CO − O − C 2H 5 CH CO CH CH C.CH 3­ 2 ­ ­C ­CH − CO O − C 2H 5 CH O || | O CH 2O H D.CH 3­CH − C  ­CH − CO O − C 2H 5 | | || O H O CH 3 16. Các chất hữu cơ X, Y, Z, T, S, V có cùng CTPT là C4H8O2. Biết chúng có các dữ kiện thực nghiệm sau : X Y Z T S V NaOH + + + + + + Na + + AgNO3/NH3 + + CTCT của X, Y, Z, T, S, V (X,S có cấu tạo mạch không nhánh) là X Y Z T S V CH3(CH2)2CO CH3CH(CH3)CO HCOOCH2C2H HCOOCH A C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 OH OH 5 ) 3 2 CH3CH(CH3)C CH3(CH2)2COO HCOOCH(CH3 HCOOCH B C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 OOH H )2 H5 CH3(CH2)2 CH3CH(CH3)CO HCOOCH(CH3 HCOOCH C CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 COOH OH )2 H5 CH3(CH2)2 CH3CH(CH3)CO HCOOCH(CH3 D HCOOCH2C2H5 C2H5COOCH3 CH3COOC COOH OH )2
  8. 17. Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH 3. CTCT của X, Y, Z là A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH) B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH) C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4) 18. Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của X là A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3 D. HCOONH3CH2CH3 19. A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là A. CH2 = CH - COONH3 - C2H5 B. CH3(CH2)4NO2 C. H2N- CH2 – COOCH(CH3)CH3 D. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 20. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có m = 74. Chất X tác dụng với Na, tác dụng với NaOH và có phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. C2H5COOH B. CH3COOCH3 C. HOC-COOH D. HCOOC2H5 ĐÁP ÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ 1B 2B 3A 4A 5B 6B 7B 8D 9B 10B 11D 12D 13C 14D 15D 16C 17D 18C 19D 20C
  9. BÀI 9. GIẢI THÍCH VÀ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ 1. Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất : p-nirophenol (1), phenol (2), p- crezol(3). A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2). 2. Phenol(1), p-nitrophenol(2), p-crezol(3), p-aminophenol(4). Tính axit tăng dần theo dãy : A. (3) < (4) < (1) < (2) C. (4) < (3) < (1) < (2) B. (4) < (1) < (3) < (2) D. (4) < (1) < (2) < (3). 3. Cho các chất : p-NO2C6H4OH (1), m-NO2C6H4OH (2), o-NO2C6H4OH (3) Tính axit tăng dần theo dãy A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (3) < (1) < (2) D. (3) < (2) < (1) 4. Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ? A. HCOOH < CH3 - CH2 - OH < CH3 - CH2 – Cl < CH3COOH B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3 -CH2 - OH < CH3 - COOH C. CH3 - COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3 D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH 5. Chọn dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit các chất sau : CH3COOH (1), CH2ClCOOH (2), CH3CH2COOH (3), CH2FCOOH (4). A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (2) < (3) < (4) C. (3) < (1) < (2) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4) 6. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit : CH3CH2CH2COOH (1), CH2=CHCH2COOH (2), CH3CH=CHCOOH (3). A. (1) < (2) < (3) B (1) < (3) < (2) C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1) < (2) 7. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : CH 2Cl - COOH (1), CHCl2COOH (2), CCl3COOH (3)
  10. A. (3) < (2) < (1) B. (1) < (2) < (3) C. (2) < (1) < (3) D. (3) < (1) < (2) 8. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : Axit p-metylbenzoic (1), axit p-aminobenzoic (2), axit p-nitrobenzoic(3), axit benzoic (4). A. (4) < (1) < (3) < (2) B. (1) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (4) < (3) < (2) D. (2) < (1) < (4) < (3) 9. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : Axit o-nitrobenzoic (1), axit p-nitrobenzoic (2), axit m-nitrobenzoic (3). A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) C. (2) < (1) < (3) D. (2) < (3) < (1) 10. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 11: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng ? A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3). 12: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. 13: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 14: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
  11. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 15: So sánh tính axit của các chất: CH3COOH (1) ; C2H5OH (2) ; C6H5OH (3) ; HCOOH (4). Thứ tự tính axit giảm dần là A. 3 > 2 > 1 > 4. B. 4 > 2 > 1 > 3. C. 4 > 1 > 3 > 2. D. 2 > 3 > 4 > 1. 16: Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là A. Z < X < Y < T. B. T < Y < X < Z. C. Z < X < T < Y. D. X < T < Z < Y. 17 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. ĐÁP ÁN BÀI TẬP GIẢI THÍCH VÀ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 1D 2A 3C 4B 5C 6A 7B 8B 9D 10D 11B 12A 13D 14B 15C 16C 17B BÀI 10. PHÂN BIỆT - TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Phân biệt các hợp chất hữu cơ 1. Một số thuốc thử thường dùng - Quỳ tím : + RCOOH; muối RNH3Cl; aminoaxit có số nhóm COOH nhiều hơn NH2 : chuyển đỏ + RNH2 (trừ C6H5NH2), muối RCOONa, aminoaxit có số nhóm COOH ít hơn NH2 : xanh ­ Dung dịch AgNO3/NH3 :
  12. + Ankin có liên kết ba đầu mạch : tạo kết tủa vàng. + anđehit và phân tử có chứa nhóm CHO (HCOOH, HCOOR, glucozơ, fructozơ, mantozơ). - Cu(OH)2/OH- : + RCOOH : tạo dung dịch màu xanh. + RCHO và các chất chứa nhóm CHO : kết tủa màu đỏ gạch khi đun nóng. + Glixerol, glucozơ, sac, man, fruc : dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường. + Polipeptit có từ tripeptit trở lên : tạo màu tím biure đặc trưng. - Dung dịch brom ; + Hợp chất không no, anđehit, glucozơ : làm nhạt màu. + phenol, alanin : tạo kết tủa trắng. - Dung dịch KMnO4 : + Các hợp chất không no : làm nhạt màu ở nhiệt độ thường. + Ankylbenzen : nhạt màu kho đun nóng. - Một số thuốc thử khác : I2 (HTB); HNO3 (lòng trắng trứng gà). 2. Bài tập áp dụng: Bài 1: Có ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là A. nước brom. B. dung dịch phenolphtalein. C. dung dịch natri hiđroxit. D. giấy quỳ tím. Bài 2: Phân biệt các dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng A. HCl, b ộ t Al. B. NaOH, HNO 3 . C. NaOH, I 2 . D. HNO 3 , I 2 . Bài 3: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl. Bài 4: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt trong dãy nào sau đây ? A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
  13. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. Bài 5: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm ? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. II. Tách các hợp chất hữu cơ 1. Phương pháp tách một số chất a) Phương pháp vật lí - Chiết : dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau như benzen và ancol .. - Chưng cất : dùng để tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, thường dùng để tách các chất thuộc 3 nhóm : + Có nhiệt độ sôi thấp : anđehit, xeton, ete, este. + Có nhiệt độ sôi cao : ancol, axit, amin. + Không bay hơi : muối RONa, RCOONa, RCOONH4, aminoaxit. b) Sơ đồ tách một số chất : - Phenol → C6H5ONa  C6H5OH → 1) NaOH 1)CO2 2) CC 2) CC - Anilin  C6H5NH3Cl → C6H5NH2 → 1) HCl 1) NaOH 2) CC 2) CC - RCOOH → RCOONa → RCOOH 1) NaOH 1) HCl 2) Chiet 2) Chiet - Anken : Br2 và Zn - Ankin : AgNO3/HCl 2. Bài tập áp dụng Bài 1: Để tách riêng từng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta chỉ cần dùng các chất là A. Zn, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, Na. C. dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 trong NH3, Zn.
  14. Bài 2: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2. C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 . Bài 3: Để loại tạp chất C2H2 khỏi C2H4 người ta cho hỗn hợp qua dung dịch A. Brom B. AgNO3/dd NH3 C. H2O D. HCl BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3. Bài 2: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ? A. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na. C. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3. D. Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. Bài 3: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit axetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn ? A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Quỳ tím. C. CaCO3. D. Cu(OH)2. Bài 4 : Để loại bỏ SO2 có lẫn trong C2H4 người ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch A. KMnO4 B. Ca(OH)2 C. K2CO3 D. Br2. Bài 5 : Để loại bỏ tạp chất C2H2, C2H4, but-1,3-đien, CH3NH2 có lẫn trong C2H6 ta cho hỗn hợp lần lượt đi qua dung dịch A. Br2 và NaOH B. Br2 và HCl C. AgNO3/NH3 và NaOH D. AgNO3/NH3 và HCl
  15. Bài 6: Khi làm khan rượu C2H5OH có lẫn một ít nước người ta dùng cách nào sau đây ? A. Cho CaO khan vào rượu. B. Cho Na2SO4 khan vào rượu. C. Cho CaCl2 khan vào rượu. D. Cho tác dụng một ít Na rồi đem chưng cất. Bài 7: Hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để lấy riêng từng chất nguyên chất cần dùng A. NaOH, HCl, CO2 B. NaOH, HCl, Br2 C. Na, KMnO4, HCl D. CO2, HCl, Br2 Bài 8 : Để tách các chất trong hh gồm ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic cần dùng các dd A. NaHCO3, HCl và NaOH B. NaHSO3, HCl và NaOH C. AgNO3/NH3; NaOH và HCl D. NaHSO4, NaOH và HCl Bài 9 : Để tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol, ta có thể dùng thêm các dung dịch A. HCl và NaOH B. Br2 và HCl C. NaOH và Br2 D. CO2 và HCl Bài 10 . Để tách riêng từng chất benzen (ts =800C) và axit axetic (ts =1180C) nên dùng phương pháp nào sau đây ? A. Chưng cất B. Chiết C. Kết tinh D. Chưng cất phân đoạn Bài 11. Cho hỗn hợp gồm CH3CHO (ts = 210C); C2H5OH (ts = 78,30C); CH3COOH (ts 1180C) và H2O (ts 1000C). Nên dùng hoá chất và phương pháp nào sau đây để tách riêng từng chất ? A. Na2SO4 khan, chưng cất B. NaOH, chưng cất C. Na2SO4 khan, chiết C. NaOH, kết tinh Bài 12 . Cho hỗn hợp butin-1 và butin-2, để tách hai hiđrocacbon này cần dung dịch A. AgNO3 B. Br2 C. AgNO3/NH3, HCl D. KMnO4 Bài 13 . Chọn nhóm thuốc thử nào trong các nhóm thuốc thử sau để tách vinyl axetilen ra khỏi hỗn hợp gồm vinyl axetilen và butan ? A. Dung dịch AgNO3 / NH3 ; dung dịch HCl B. Dung dịch Br2 ; Zn C. Dung dịch KMnO4 ; dung dịch H2SO4 D. Cả A, B đều được
  16. Bài 14 . Có hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, C2H4. Chọn nhóm thuốc thử nào sau đây để tách thu C2H4 tinh khiết ? A. Vôi sống và nước cất B. Dung dịch brom và kẽm C. Dung dịch thuốc tím và H2SO4 đặc D. Dung dịch bạc nitrat và HCl đặc Bài 15 . Dùng chất nào sau đây để tách CH3CHO khỏi hỗn hợp gồm CH3CHO, CH3COOH, CH3OH, CH3OCH3? A. Dd HCl B. dd AgNO3/NH3 C. NaHSO3và dd HCl D. dd NaOH Bài 16 . Dùng các chất nào sau đây để tách CH3COOH khỏi hỗn hợp gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO? A. NaOH, H2SO4 B. HCl, Na C. NaHSO3, Mg D. HNO3, K Bài 17: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn thuốc thử để có thể nhận biết được cả 4 chất trong các thuốc thử sau: A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH. B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3. C. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch I2. D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. ĐÁP ÁN BÀI TÂP NHẬN BIỆT - TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 1.A 2B 3D 4B 5B 6D 7.A 8B 9.A 10.D 11.B 12.C 13.A 14.B 15.C 16.A 17.C Vấn đề 1 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, LIÊN KẾT HÓA HỌC 1 Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. 2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
  17. 3. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là A. 19 K 38 B. 19 K 39 C. 20 K 39 D. 20 K 38 4. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119 B. 113 C. 112 D. 108 5. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 57 B. 56 C. 55 D. 65 6. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối bằng 6 Nguyên tử đó có : A. 90 nơtron B. 29 electron C. 61 electron D. 61 nơtron 7. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3 8. 24 25 26 Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 12 Mg , 12 Mg , 12 Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton. 9. 14 Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N 15 (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7 10 27 Nguyên tử 13 Al có : . A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n. 11 63 65 Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình 63 65 của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị 29 Cu , 29 Cu lần lượt là A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 % − 12 Các ion sau : Na , F , Mg , Al giống nhau về + 2+ 3+ . A. số e B. bán kính C. số khối D. số p 13 Hình dạng nào là của obitan p ? . A. B. C. D. 14 Một cation R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cờu hình e phân lớp
  18. . ngoài cùng của nguyên tử R là A. 3s2 B. 3p1 C. 3s1 D. 2p5 15 Một obitan có chứa 2 electron thì 2 electron đó được gọi là . A. electron độc thân. B. electron ghép đôi. C. electron tối đa. D. electron bão hòa. 16 Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s Vậy . nguyên tố A là A. kali. B. đồng. C. crom. D. cả A, B, C đều đúng. 17 Obitan nguyên tử là . A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà có thể xác định được vị trí của e chính xác. B. khu vực không gian xung quanh hạt nhân ở đó khả năng có mặt e là lớn nhất. C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân. D. khối cầu nhận nguyên tử làm tâm. 18 Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và . được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Điều này được áp dụng bởi: A. Nguyên lý Pau-li. B. Quy tắc Hun. C. Nguyên lí vững bền. D. Nguyên lí vững bền và quy tắc Hun. 19 Với ba đồng vị của hiđro và ba đồng vị của oxi có thể tạo thành bao nhiêu loại . phân tử nước khác nhau ? A. 18. B. 9. C. 16. D. 12. 20 Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X . là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 21 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ? A. 3 B. 5 C. 2 D. 1 22 Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), . T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm : A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T. 23 Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p Kết . luận nào sau đây đúng ? A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e. B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e. C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e. D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e. 24 Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử . nào sau đây ? A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg 25 Các nguyên tử có Z ≤ 20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là .
  19. A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F 26 Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron . của M là A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d64s2 2 2 6 2 6 8 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 27 Nguyên tử M có điện tích hạt nhân là 3,2.10-18 C. Cấu hình electron của ion M2+ . là A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4 2 2 6 C. 1s 2s 2p D. 1s22s22p63s23p64s2 28 Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp . được xếp theo thứ tự : A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p. 29 Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y: . 1s 2s 2p 3s 3p 4s ; Z : 1s 2s 2p 3s 3p . Nguyên tố nào là kim loại ? 2 2 6 2 6 2 2 2 6 2 6 A. X B. Y C. Z D. X và Y 30 Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Vậy cấu hình + . electron của nguyên tử R là A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1 3 Mệnh đề nào sau đây là đúng ? 1 A. Trong chu kì, các nguyên tố đều có số proton bằng nhau. B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần. C. Trong chu kì nguyên tử của các nguyên tố đều có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. D. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 32 40 Nguyên tử canxi có kí hiệu là 20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai ? . A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20. C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40. 33 Việc xác định được sự giống nhau về tính chất của các nguyên tố giúp chúng ta . học tập một cách đơn giản hơn. Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất giống nhau nhất? A. S và Cl B. Na C. Al và D. Bo và N và K Mg 34 Theo quy luật tuần hoàn thì dự đoán nào sau đây đúng ? . A. Flo là phi kim mạnh nhất. B. Na là kim loại mạnh nhất. C. Kim loại yếu nhất là cesi. D. Phi kim mạnh nhất là iot. 35 Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là . A. 16 X 8 B. 19 X 9 C. 10 X9 D. 18 X 9 36 Ion X có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, 2+ . nhóm) là
  20. A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì, nhóm VIA C. Chu kì , nhóm VIIA D. Chu kì, nhóm IA − 37 Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn 2 2 6 . (chu kì, nhóm) là A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA 38 Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá . dương cao nhất trong các oxit là +n0 và +m0 và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là nH và mH thoả mãn các điều kiện | n0| = | nH| và | m0| = 3| mH| . Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X. Trong bảng tuần hoàn, A thuộc A. Chu kì 2, nhóm IVA. B. Chu kì 2, nhóm VA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IIA. 39 Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá . dương cao nhất trong các oxit là n0 và m0 và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là nH và mH thoả mãn các điều kiện | n0| = | nH| và | m0| = 3| mH| . Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X. Trong bảng tuần hoàn, B thuộc : A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm VA. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA. 40 Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương . ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ? A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. 4 Ion nào sau đây có 32 electron ? 1 A. NO3− B. CO32− C. SO32− D. NO3− và CO32− 42 Hai nguyên tử X, Y liên kết với nhau bằng cặp electron của riêng X. Kiểu liên . kết hóa học đó là A. Liên kết cho-nhận. B. Liên kết ion. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hiđro. 43 Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực nhất ? . A. NH3 B. HCl C. HF D. H2O 44 Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion ? . A. CO, H2O, CuO. B. KCl, NaNO3, MgO C. CaSO4, K2O, NaCl D. CaO, MgCl2, KBr 45 Cho các muối sau : (NH4)2SO4, (NH4)2SO3, (NH4)2CO3, (NH4)2HPO4. . Cặp muối nào có số electron trong phân tử bằng nhau ? A. (NH4)2SO4 và (NH4)2HPO4 B. (NH4)2SO4 và (NH4)2CO3 C. (NH4)2HPO4 và (NH4)2SO3 D. (NH4)2SO3 và (NH4)2CO3 46 Khí nào sau đây dễ tan trong nước nhất ? . A. CH4 B. CO2 C. NH3 D. O2 47 Hợp chất nào dưới đây có liên kết cho-nhận ?
nguon tai.lieu . vn