Xem mẫu

  1. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội BÀI 2. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG CHÉO NHAU Dạng 1: Hai đường thẳng d1 và d 2 vuông góc với nhau T1. Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy; SA = a 3 . Tam giác ABC đều cạnh a. Tính khoảng cách a) SA và BC b) SB và CI với I là trung điểm của AB c) Từ B tới mặt phẳng ( SAC ) d) Từ J tới mặt phẳng ( SAB ) với J là trung điểm của SC Lời giải S a 3 J N A H C a I M B  SA ⊥ AM 3 3 a)Gọi M là trung điểm của BC . Ta có:   d ( SA; BC ) = AM = BC. =a  BC ⊥ AM 2 2 b)Ta có: CI ⊥ AB và CI ⊥ SA  CI ⊥ ( SAB ) (*)  IH ⊥ SB Trong ( SAB ) kẻ IH ⊥ SB tại H. Ta có   d ( SB; CI ) = IH  IH ⊥ CI ( CI ⊥ ( SAB ) ) a Ta có IB = ; SB = SA2 + AB 2 = 2a 2 a SA a a 3 3a IHB vuông tại H nên: IH = IB.sin IBH = . = . = 2 SB 2 2a 4 Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 1
  2. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội  BN ⊥ AC  BN ⊥ ( SAC )  d ( B; ( SAC ) ) = BN = a 3 c)Gọi N là trung điểm của AC. Ta có:   BN ⊥ SA 2 d ( J ; ( SAB ) ) =  d ( J ; ( SAB ) ) = CI (do(*)) JS 1 1 d)Ta có: CJ  ( SAB ) = S  = d ( C; ( SAB ) ) CS 2 2 1 a 3 a 3 = . = 2 2 4 T2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a; AD = a 3 , và SA vuông góc với ( ABCD ) . Biết góc giữa ( SCD ) và đáy bằng 600 . Tính khoảng cách: a)Từ O đến ( SCD ) với O là tâm đáy b)Từ G đến ( SAB ) với G là trọng tâm tam giác SCD c) SA và BD 1 d) CD và AI với I là điểm thuộc SD sao cho SI = ID 2 Giải S S I 3a 3a P 2a 3 H G a a B A B A a 3 a 3 60° O K D M C D C a)Góc giữa ( SCD ) và ( ABCD ) là SDA = 600 Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 2
  3. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội Ta có: SA = AD.tan 600 = 3a và SD = SA2 + AD 2 = 2 3a CD ⊥ AD Trong ( SAD ) kẻ AH ⊥ SD tại H . Ta có:   CD ⊥ ( SAD) CD ⊥ SA  CD ⊥ AH mà AH ⊥ SD nên AH ⊥ ( SCD )  d ( A; ( SCD ) ) = AH = AS . AD 3a.a 3 3a = = SD 2 3a 2 d ( O; ( SCD ) ) =  d ( O; ( SCD ) ) = . OA 1 3a Ta có: AO  ( SCD ) = C  = d ( A; ( SCD ) ) OC 2 4 GS 2 b)Gọi M là trung điểm của CD . Ta có S , G, M thẳng hàng và = MS 3 Ta có: CD / / ( SAB )  d ( M ; ( SAB ) ) = d ( O; ( SAB ) ) = DA = 3a (vì M  CD và DA ⊥ ( SAB ) ) d ( G; ( SAB ) ) =  d ( G; ( SAB ) ) = GS 2 2a 3 MG  ( SAB ) = S  = . d ( M ; ( SAB ) ) MS 3 3  AK ⊥ SA c)Trong ( ABCD ) , kẻ AK ⊥ BD tại K . Ta có   d ( SA; BD ) = AK  AK ⊥ BD 1 1 1 1 1 4 a 3 Ta có: 2 = 2 + 2 = 2 + 2 = 2  AK = AK AD AB 3a a 3a 2 a 3 Vậy d ( SA; BD ) = 2 1 1 2 3 4 3 d)Theo giả thiết SI = ID  SI = SD = a và ID = a 2 3 3 3 Ta có: CD / / ( ABI )  d ( CD; AI ) = d ( CD; ( ABI ) ) = d ( D; ( ABI ) ) Trong ( SAD ) . Kẻ DP ⊥ AI tại P. Ta có AB ⊥ ( SAD )  AB ⊥ DP Do đó DP ⊥ ( ABI )  d ( D; ( ABI ) ) = DP 2 2 3  2 3 3 13 2 Ta có: IA = SI + SA − 2SI .SA.cos ISA =  2 2 2 a  + 9a 2 − 2. a.3a. = a  3  3 2 3 39  IA = a 3 Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 3
  4. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội 1 1 4 3 SADI = DI .DA.sin ADI = . a.a 3.sin 600 = 3a 2 2 2 3 1 1 39 6 13 Và SADI = DP. AI = 3a 2 = . a.DP  DP = a 2 2 3 13 6 13 Vậy d ( CD; AI ) = a 13 Dạng 2: Hai đường thẳng d1 và d 2 bất kì. T3. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với ( ABCD ) và góc giữa ( SBC ) và đáy bằng 60 . Tính khoảng cách: a) giữa hai đường thẳng BC và SD . b) giữa hai đường CD và SB . c) giữa hai đường SA và BD . d) giữa hai đường SI và AB , với I là trung điểm của CD . e) giữa hai đường DJ và SA , với J là điểm trên cạnh BC sao cho BJ = 2JC . f) giữa hai đường DJ và SC , với J là điểm trên cạnh BC sao cho BJ = 2JC . g) giữa hai đường AE và SC , với E là trung điểm của cạnh BC . Lời giải Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 4
  5. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội  BC ⊥ AB Ta có:   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ SB .  BC ⊥ SA ( SBC )  ( ABCD ) = BC  Khi đó:  AB  ( ABCD ) : AB ⊥ BC  ( ( SBC ) ; ( ABCD ) ) = SBA = 60 .   SB  ( SBC ) : SB ⊥ BC Trong SAB , ta có: SA = AB.tan 60 = a 3 .  SD  ( SAD ) a) Ta có   d ( BC , SD ) = d ( BC , ( SAD ) ) = d ( B, ( SAD ) ) = BA = a .  BC AD  ( SAD )  SB  ( SAB ) b) Ta có   d ( CD, SB ) = d ( CD, ( SAB ) ) = d ( D, ( SAB ) ) = AD = a . CD AB  ( SAB ) c) Gọi O là trung điểm BD  AO ⊥ BD (vì ABCD là hình vuông cạnh a ) Ta lại có AO ⊥ SA vì SA ⊥ ( ABCD ) . a 2 Vậy AO là đường vuông góc chung của hai đường SA và BD hay d ( SA, BD ) = AO = . 2 Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 5
  6. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội  SI  ( SCD ) d) Ta có:   d ( AB, SI ) = d ( AB, ( SCD ) ) = d ( A, ( SCD ) ) = AH với H là hình  AB CD  ( SCD ) 1 1 1 1 1 a 3 chiếu vuông góc của A lên SD . Khi đó ta có: 2 = 2+ 2 = 2 + 2  AH = AH SA AD 3a a 2 a e) Từ J kẻ JP CD, P  AD . Khi đó ta có tam giác PDJ vuông tại P và DP = ; PJ = a . 3 a 10 PJ a 3  DJ = DP 2 + PJ 2 = . Vậy sin PDJ = = = . 3 DJ a 10 10 3  AN ⊥ DJ Gọi N là hình chiếu vuông góc của A lên DJ . Khi đó ta có:   AN ⊥ SA ( SA ⊥ ( ABCD ) )  AN là đường vuông góc chung của hai đường SA và DJ hay d ( SA, DJ ) = AN . AN 3 Xét tam giác AND vuông tại N . Có sin ADN =  AN = AD.sin ADN = a. . AD 10 3a Vậy d ( SA, DN ) = . 10 f) giữa hai đường DJ và SC , với J là điểm trên cạnh BC sao cho BJ = 2JC . S A B G X B A J F J V F D C V D C Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 6
  7. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội Gọi F = DJ  AC . Kẻ GF SC với G  SA .  DJ  ( GDJ ) Khi đó:   d ( SC , DJ ) = d ( SC , ( GDJ ) ) = d ( C , ( GDJ ) )  SC GF  ( GDJ ) =  d ( C , ( DGJ ) ) = d ( A, ( DGJ ) ) . FC CJ 1 1 Lại có = AF AD 3 3 Gọi V , X lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên DJ , GV .  DJ ⊥ ( GAV )  DJ ⊥ AX  Ta chứng minh được   AX ⊥ ( DGJ )  d ( A, ( DGJ ) ) = AX .  GV ⊥ AX 3 3 3a Ta có AG = AS = . 4 4 DC a 3 Trong tam giác vuông DJC có cos JDC = = = . DJ a 2 10 a2 +   3 AV 3 3a Trong tam giác vuông ADV có cos JDC = sin ADV = =  AV = . AD 10 10 Trong tam giác vuông GAV có 1 1 1 1 1 46 3 138a 2 = 2 + 2 = 2 + 2 = 2  AV = . AX AG AV  3 3a   3a  27a 46      4   10  Vậy d ( SC , DJ ) = d ( C , ( DGJ ) ) = d ( A, ( DGJ ) ) = AV = 1 1 138a . 3 3 46 g) giữa hai đường AE và SC , với E là trung điểm của cạnh BC . Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 7
  8. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội S A B M Q K E B A M E K D C D C  SC  ( SCK )  Gọi K là trung điểm AD    d ( AE , SC ) = d ( AE , ( SCK ) ) = d ( A, ( SCK ) ) .  AE KC  ( SKC )  Gọi M , Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên KC, SM . Ta chứng minh được KC ⊥ ( SMA )  KC ⊥ AQ .  AQ ⊥ SM Vậy   AQ ⊥ ( SMC )  d ( A, ( SKC ) ) = AQ .  AQ ⊥ KC a a. AM AK CD. AK 2 a 5 Ta có AKM CKD  =  AM = = = . CD CK CK a 2 5 a2 +   2 1 1 1 1 1 16 a 3 Trong tam giác vuông SAM có = + 2 = + =  AQ = . ( ) 2 2 2 2 2 AQ AM SA a 5 a 3 3a 4    5  a 3 Vậy d ( SC , AE ) = . 4 T4. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = a 3 , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm AB . Tính khoảng cách: a) từ A tới mặt phẳng ( SBD ) .B) giữa hai đường SH và CD . Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 8
  9. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội c) giữa hai đường SH và AC . d) giữa hai đường SB và CD . Lời giải S J P I A T B H K N O M D E C a 3 a) Theo giả thiết thì SH là đường cao của hình chóp S.ABCD . Mà SAB đều  SH = . 2 Lại có H là trung điểm AB  d ( A, ( SBD ) ) = 2d ( H , ( SBD ) ) . 1 1 1 4 a 3 Gọi M là hình chiếu của A lên BD  2 = 2 + 2 = 2  AM = . AM AB AD 3a 2 1 a 3 Gọi N là hình chiếu vuông góc của H lên BD  HN = AM = . 2 4 Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên SN . Ta dễ dàng chứng minh được HI ⊥ ( SBD ) . Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 9
  10. TRUNG TAÂM LUYEÄN THI NHAÁT ÑAÏO Nguyễn Đức Trung (Trung Trắng Trẻo)  034.316.3612  Xóm 1 – Lại Đà – Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội Vậy d ( H , ( SBC ) ) = HI . Ta lại có: 1 1 1 1 1 a 15 2 = 2 + 2 = 2 + 2  HI = . HI SH HN a 3 a 3 10      2   4  Khi đó d ( A, ( SBD ) ) = 2 HI = a 15 . 5 b) Gọi E là trung điểm CD  HE ⊥ CD (vì đáy ABCD là hình chữ nhật) Lại có SH ⊥ ( ABCD )  SH ⊥ HE . Vậy HE là đường vuông góc chung của hai đường SH và CD . Vậy d ( SH , CD ) = HE = a 3 . c) Gọi K là hình chiếu của H lên AC  HK ⊥ AC . Mà SH ⊥ ( ABCD )  SH ⊥ HK . Vậy HK là đường vuông góc chung của SH và AC  d ( SA, AC ) = HK . BC a 3 3 Trong tam giác vuông ACB có sin A = = =  A = 60 . AC 2a 2 HK a 3 a 3 Trong tam giác vuông AHK sin A =  HK = AH .sin A = . = . AH 2 2 4  SB  ( SAB ) d) Ta có:   d ( SB, CD ) = d ( CD, ( SAB ) ) = d ( E , ( SAB ) ) = HE = a 3 . CD AB  ( SAB ) Chuyên đề: KHOẢNG CÁCH Page 10
nguon tai.lieu . vn