Xem mẫu

GV. Nguyễn Vũ Minh Khảo Sát Hàm Số Chuyên Đề SỬ DỤNG HÀM SỐ TÌM ĐIỀU KIỆN NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Bài toán: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình f(x) = g(m) (1) có nghiệm thực x ∈ D. Các bước giải tổng quát: i) Bước 1: Tìm GTNN (min f(x)) và GTLN (max f(x)) của f(x) trên X. ii) Bước 2: minf(x) ≤ g(m) ≤ maxf(x). Chú ý: + Nếu bài toán không hạn chế khoảng nghiệm thì ta xem X = Df(x) (miền xác định của f(x)). + Nếu hàm f(x) không đạt min hoặc max thì ta phải dùng giới hạn, ta có thể thay bước 2) bằng bảng biến thiên (BBT) của f(x). + Đối với câu hỏi tìm điều kiện m để phương trình có từ 2 nghiệm phân biệt trở lên thì ta phải dùng BBT. + Đôi khi ta phải đặt ẩn phụ t = t(x) và nhớ tìm điều kiện của t (miền giá trị của t). II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP Bài 1. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 +2x − m = 2x −1 (1) 1) có nghiệm thực, 2) có 1 nghiệm thực, 3) có 2 nghiệm thực phân biệt. HƯỚNG DẪN GIẢI ⎪x ≥ 1 (1) ⎪x2 + 2x − m = (2x −1)2 ⇔ ⎪x ≥ 1 ⎪m = −3x2 + 6x −1. Đặt y = −3x2 + 6x −1, với x ≥ 1 ta có: Bảng biến thiên x −∞ y 1 2 1 2 +∞ 5 4 Dựa vào bảng biến thiên, ta có: −∞ Đt : 0919.008.716 1 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV. Nguyễn Vũ Minh 1) m ≤ 2, 2) m < 5 ∨ m = 2, Khảo Sát Hàm Số 3) 5 ≤ m < 2. Bài 2. Tìm điều kiện của m để phương trình x + x + 1 + x + 1 = m (2) có nghiệm thực. +∞HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt t = x + 1 ≥ 0 ⇔ x = t2 − 1, (2) trở thành: t2 − 4 + t2 + t + 4 = m ⇔ t2 + t + 4 = m . y`= 2t +1= 0 ⇔ t = −1 Bảng biến thiên : x −∞ −1/ 2 0 +∞ y’ − 0 y +∞ 1 Suy ra : m ≥ 1 4 Bài 3. Tìm điều kiện của m để phương trình 16 − x2 − (3) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI m − 4 = 0 16 − x2 Đặt t = 16 −x2 ⇒ t ∈ (0; 4], (3) trở thành t − m − 4 = 0 ⇔ t2 − 4t = m. Lập BBT của hàm số y = t2 – 4t , ta có −4 ≤ m ≤ 0. x −1 Bài 4. Tìm điều kiện của m để phương trình x +2 có nghiệm thực. x +2 +2 = 0 (4) Đt : 0919.008.716 2 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV. Nguyễn Vũ Minh Khảo Sát Hàm Số HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt t = x −1 ⇒ t ∈ (0;+∞)\ {1}, (4) trở thành t − m +2 = 0 ⇔ t2 + 2t = m . Lập BBT của hàm số y = t2 + 2t, ta có 0 < m ≠ 3. Bài 5. Tìm điều kiện của m để phương trình x +1 − m Điều kiện: x ≥ 1. x −1 + 24 x2 −1 = 0 (5) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI + x = 1: (5) vô nghiệm. + x > 1: (5) ⇔ x +1 x −1 x −1 x +1 . Đặt t = 4 x −1 = 4 1 + x −1 ⇒ t ∈ (1;+∞), (5) trở thành t − m + 2 = 0 ⇔ t2 + 2t = m . Lập BBT của hàm số y = t2 + 2t, ta có m > 3. Bài 6. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 −2x − 3 = x + m (6) 1) có nghiệm thực, 2) có 2 nghiệm phân biệt. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có (6) ⇔ x2 −2x −3 − x = m. Đặt y = x2 −2x − 3 − x Với : x ≤ −1∨ x ≥ 3 ⇒ y` = x −1 −1 x2 −2x − 3 = x −1− x2 −2x − 3 . x2 −2x − 3 Đt : 0919.008.716 3 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV. Nguyễn Vũ Minh Khảo Sát Hàm Số Bảng biến thiên x −∞ –1 y’ – y +∞ 1 Dựa vào bảng biến thiên: 1) −3 ≤ m < −1∨ m ≥ 1, 3 +∞ + −1 –3 2) không có m. Bài 7. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình x +1 + Xét hàm số 1− x = m (7). HƯỚNG DẪN GIẢI f(x) = 1 + x + Bảng biến thiên X 1− x, x ∈ [−1; −∞ −1 1] ⇒ f/(x) = 0 1 1− x − 1 + x 2 1− x2 . +∞ f’(x) + 0 – f(x) − 2 2 2 Dựa vào bảng biến thiên, ta có: + m < 2 ∨ m > 2: (7) vô nghiệm. + m = 2 : (7) có 1 nghiệm. + 2 ≤ m < 2: (7) có 2 nghiệm phân biệt. Bài 8. Tìm điều kiện m để phương trình x + 9 − x = −x2 + 9x + m (8) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI ⎪ x + 9 − x ≥ 0 ⎧0 ≤ x ≤ 9 ⎪9 +2 9x − x2 = 9x − x2 + m ⎪ (9x − x2) +2 9x − x2 + 9 = m. Đặt t = 9x − x2 ⇒ 0 ≤ t ≤ x +(9 − x) = 9,∀x ∈ [0; 9] ta có (8) trở thành:−t2 +2t + 9 = m. Đt : 0919.008.716 4 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV. Nguyễn Vũ Minh Khảo Sát Hàm Số Lập BBT của hàm số y = −t2 + 2t + 9 trên [0 ; 9/2] ta có −9 ≤ m ≤ 10. Bài 9. Tìm điều kiện m để phương trình x + 4 x −4 + x + x −4 = m (9) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt t = x − 4 ≥ 0 ⇒ x = t2 + 4. Ta có (9) trở thành: t2 + 4t + 4 + t2 + 4 + t = m ⇔ t2 + 2t + 6 = m. Lập BBT của hàm số y = t2 + 2t + 6, t ≥ 0 ta có m ≥ 6 . Bài 10. Tìm m để phương trình x −1 + 3 −x − (x −1)(3 −x) = m (10) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt t = x −1 + 3 − x ≥ 0 ⇒ t2 = 2 + 2 x −1. 3 − x ≥ 2 ⇒ t ≥ 2. Mặt khác t2 = 2 +2 x −1. 3 − x ≤ 2 +[(x −1) +(3 − x)] = 4 ⇒ 2 ≤ t ≤ 2. Ta có (10) trở thành: t− t2 2 2 = m ⇔ −1t2 + t +1 = m. Lập BBT của hàm số y = −1 t2 + t +1, t ∈ ⎡ 2; 2⎤ ta có 1 ≤ m ≤ 2. Chú ý: Nên lập BBT của t = x −1 + 3 − x để tìm miền giá trị t. Bài 11. Tìm m để phương trình 1+ x + 8 − x + (1+ x)(8 − x) = m có nghiệm thực. Đáp số: 3 ≤ m ≤ 9 + 6 2 . Bài 12. Tìm m để phương trình x4 + 4x + m + 4 x4 + 4x + m = 6 (12) có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt t = 4 x4 + 4x + m ≥ 0. Ta có: (12) ⇔ t2 + t −6 = 0 ⇔ t = 2 ⇔ 4 x4 + 4x + m = 2 ⇔ −x4 − 4x +16 = m . Đt : 0919.008.716 5 Email : ngvuminh249@yahoo.com ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn