Xem mẫu

  1. CHƯƠNG II Nhóm Nitơ - Photpho * Cân bằng phản ứng oxh-khử 1. Cân bằng các phản ứng oxh-khử sau bằng phương pháp thăng bằng elctrron a.Al + HNO3 → Al(NO3 )3 + NO + H 2 O b.Al + HNO3 → Al(NO3 )3 + N 2 O + H 2 O c.Fe + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O d.Fe + HNO3 → Fe(NO3 )3 + N 2O + H 2 O e.FeO + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2O f .Fe3O 4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O g.S + HNO3 → H 2SO 4 + NO 2 + H 2O h.C + HNO3 → CO 2 + NO 2 + H 2 O * Hoàn thành chuổi phản ứng a. N 2 → NH3 → NO → H N O 3 → NO 2 → KNO3 → KNO 2 b. NaNO3 → NO →NO2 → NH4NO3 → N2O NH3 →(NH4)3PO4 c. NH3 HCl NH4Cl NH3 Cu Cu(NO3)2 d. NH4NO3 N2 NH3 (NH4)2SO4 NH3 [ Cu(NH3)4 ](OH)2 e. KNO3 → KNO 2 → HNO3 → Cu(NO3 ) 2 → NO 2 → NaNO3 f. N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → KNO3 g. NH3 HCl NH4Cl NH3 Cu Cu(NO3)2 +H2O +HCl +NaOH nung + HNO3 i. Khí Add A B Khí A → C D + H2O P2O3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4b) P j. P H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2 * Nhận biết tách và tinh chế 1. Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học a. Cl2, N2, SO2 và CO2 b. HCl, HBr, HNO3 và H2SO4 c. N2, CO2, CO, H2S, O2 và NH3 d. O2, CO2, H2S, Cl2,HCl và NH3 e. HNO3, HCl và H2SO4 f. Không dùng thuốc thử nhận biết các lọ mất nhãn sau:Al(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, FeCl3 và KOH g. Chỉ được dùng một kim loại hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4 và K2SO4 h. Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: Na2SO4, (NH4)2SO4 và NH4Cl i. Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: NaCl, MgCl2 và NH4Cl k.Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: FeCl2, FeCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4 và NaCl 2. Tinh chế a. Tinh chế N2 trong các hỗn hợp khí N2, CO2 và H2S b. Tinh chế N2 trong các hỗn hợp khí N2, CO2 và NH3 c. Tinh chế NH3 trong các hỗn hợp khí CO2, SO2 và NH3 3. Tách a. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp khí gồm: NH3, N2 và CO2 b. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: MgCl2, AlCl3, KCl và AgCl c. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: ZnO, CuO, Cu và Ag * Bài tập tổng hợp Câu 1. Hoà tan hết 5,6g Fe hết trong dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch muối và 2,24(l) khí X nguyên chất thoát ra ở đkc. Xác định khí X ? BS: Xuân Quang
  2. CHƯƠNG II Nhóm Nitơ - Photpho Câu 2. Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Xác định khí X ? Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. Câu 4. Hoà tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn có tỉ lệ mol 2:1 bằng HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO2 có d/H2 = 19. Tính V. Câu 6. Hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít khí duy nhất không màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp là: Câu 7. Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn , Al , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit hiđro ở (đktc) . Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng để hòa tan hết cũng m gam hỗn hợp X trên ? Biết lượng HNO3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết và NO là sản phẩm khử duy nhất Câu 8. Cho 13,4g hỗn hợp Fe , Al , Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M (lấy dư 10% ) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỉ khối so với hiđro bằng 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni . Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi - Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 2,128(l) H2 đkc - Lấy 3,62g X hoà tan hết vào dung dịch HNO3 thu được 1,792(l) khí NO duy nhất (đkc). Xác định kim loại M Câu 10. Cho 2,24g kim loại Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thu được khí NO. Thể tích khí thu được ở đkc ? Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng và khối lượng muối thu được ? Câu 12. Cho 14,7g hỗn hợp X gồm các kim loại Cu, Fe và Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,2 mol NO và 0,2mol NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ? Câu 13. Hoà tan 13,5g Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 19,2. Thể tích mỗi khí ở đkc là ? Câu 14: Cho m(g) Cu hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 1,12(l) hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 đkc, tỉ khối của A đối với H2 là 16,6. Gía trị của m là ? Câu 15: Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm tiếp 500ml dung dịch HCl 2M, thu được khí NO duy nhất và dung dịch A a. Cho biết kim loại Cu tan hết chưa b. Tính thể tích khí NO ở đkc c. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A d. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+ trong dung dịch Câu 16: Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) Câu 17: Cho 0,2 mol NaOH phản ứng với 200ml H3PO4 1M. Sản phẩm thu được sau pứ là gì, và khối lượng muối thu được ? Câu 18: Cho d2 chứa 8g NaOH tác dụng với 100ml d2 H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng, và khối lượng muối thu được ? Câu 19: : Hấp thụ hoàn toàn 2,688(l)NH3 ở đkc vào dung dịch chứa 3,92g H3PO4.Muối thu được và khối lượng muối thu được ? Câu 20: Nung hoàn toàn 180g sắt (II) nitrat thì thu được bao nhiêu lit khí ở đkc ? BS: Xuân Quang
nguon tai.lieu . vn