Xem mẫu

GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM BAI 7: SON G CƠ VASƯ TRUYÊN SONG CƠ A. ÔN LÝ THUYẾT : I. Sóng cơ và sự truyền sóng. Phương trình sóng 1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc ? a. Sóng cơ là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Đặc điểm: ­ Sóng cơ không truyền được trong chân không. ­ Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao động tại chổ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng. ­ Trong môi trường đồng tính và đẳng hướng, sóng lan truyền với tốc độ không đổi. b. Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn. c. Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt nước. 2. Các đặc trưng của sóng cơ: +) Chu kì ( tần số sóng): là đại lượng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trương khác. +) Biên độ sóng: Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua. +) Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Đặc điểm: tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường và nhiệt độ của môi trường +) Bước sóng ( m) ­ là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau. GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp ­ Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì: ­ Công thức: = vT = v : Với v(m/s); T(s); f(Hz) ( m) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động cùng pha là . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động ngược pha là 2 . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động vuông pha là 4 . +) Năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. uM 3. Phương trình sóng: A x ­ Phương trình sóng tại tâm sóng 0 : u0 = acos t với u : là li độ của sóng ; a: là biên độ sóng ; : là tần số góc O l 3l ­A 2 vt0 2 2 uM Acos (t t)với ( t x và v.T ) 0 x uM Acos (t x) hay M uM Acos2 ( t x) Hay uM Acos( t 2 x) GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp với: x là khoảng cách từ 0 đểm M. ­ Trong đó uM là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t. Ghi nhớ : Phương trình sóng uM là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian , vừa tuần hoàn theo không gian. Tại điểm M cách sau nguồn một khoảng x theo chiều dương: uM = Acos( t – 2 x / ) hoặc uM = Acos( t – x / v) Tại điểm M phía trước nguồn một khoảng x theo chiều âm: uM = Acos( t + 2 x / ) hoặc uM = Acos( t + x / v) *Độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng 2 (d2 d1) =2 . d ­Hai dao động cùng pha khi: 2k ­ Hai dao động ngược pha khi: (2k 1) ­ Hai dao động vuông pha khi: (2k 1) 2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Lý thuyết Câu 1:Chọn phát biểu đúng về sóng dọc. A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn lỏng khí C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học. A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất. B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian. GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp C. sóng cơ là những dao động động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 3: Sóng ngang là sóng có phương dao động … A. Trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. B. nằm ngang. D. thẳng đứng. Câu 4: Sóng dọc là sóng có phương dao động… A. Trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. B. nằm ngang. D. thẳng đứng. Câu 5: Sóng cơ học truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khí. Câu 6: Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường: A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. Câu 7:Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc cào yếu tố nào? A. Tần số sóng. C. Biên độ của sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. D. Bước sóng. Câu 8: Quá trình truyền sóng là: A. quá trình truyền pha dao động. C. quá trình truyền phần tử vật chất. B. quá trình truyền năng lượng. D. Cả A và B. Câu 9:Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Cả A và C GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 10: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 11: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 12: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động Vuông pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 13: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 14: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 15: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động vuông pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn