Xem mẫu

  1. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân- A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức Giúp học sinh : - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này. - Hiểu và phân tích được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học. 3. Thái độ:Học sinh biết yêu quí, trân trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương B.Chuẩn bị của GV và HS: - SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án. - Bảng phụ C. Cách thức tiến hành
  2. - Phương pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận. - Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt và đọc văn D.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1: - GV gọi HS đọc phần tiểu A.Tiểu dẫn dẫn SGK sau đó tóm tắt nội 1.Tác giả ( 1910- 1987) - Quê quán: làng Mọc, nay thuộc phường dung chính - GV chốt lại Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn - Cuộc đời ( SGK) - Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ
  3. suốt đời đi tìm cái đẹp - Năm 1996 Nguyễn Tuân được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật 2.sáng tác - Tác phẩm chính - Truyện ngắn “ Chữ người tử tù” + Xuất xứ: trích trong tập “ Vang bóng một thời” *Hoạt động2 + Tập truyện “ Vang bóng một thời” - HS đọc diễn cảm đoạn đầu và cảnh cho chữ B.Đọc- hiểu văn bản - GV giới thiệu qua về nghệ I.Đọc văn bản thuật thư pháp và thú chơi - Giải thích từ khó chữ của người xưa - Nghệ thuật thư pháp và thú chơi chữ của Tìm hiểu bố cục người xưa GV phát vấn HS trả lời - Bố cục: (1) Từ đầu.......rồi sẽ liệu: Cuộc trò truyện giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của thầy thơ lại (2) Tiếp..... trong thiên hạ: Cuộc nhận tù;
  4. các cư xử đặc biệt của quản ngục với ông Huấn trong nửa tháng ở nhà lao *Hoạt động3: (3) Cuối cùng: cảnh cho chữ - Hướng dẫn HS tìm hiểu II.Tìm hiểu văn bản 1.Tình huống truyện văn bản (?) Anh/chị hiểu thế nào là - Tình huống là cái tình thế xảy ra truyện; tình huống? Nhận xét về khoảnh khắc sự sống hiện ra đậm đặc, có khi tình huống trong truyện chứa đựng cả một đời người, thể hiện mâu ngắn “ Chữ người tử tù” thuẫn hoặc quan hệ giữa nhân vật này với - HS trao đổi thảo luận trả nhân vật khác hoặc mâu thuẫn trong lòng một lời câu hỏi sau đó cử người nhân vật, quan hệ giữa nhân vật và xã hội, trình bày trước lớp môi trường...góp phần thể hiện sâu sắc tư - GV chốt lại tưởng tác phẩm - Trong “ Chữ người tử tù” Nguyễn tuân đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo: Hai nhân vật Huấn Cao và Quản ngục, trên bình diện xã hội hoàn toàn đối lập với nhau. Nhưng cả hai nhân vật này đều là những con người có tâm hồn nghệ sĩ, trên bình diện nghệ thuật họ là tri âm, tri kỉ với nhau.
  5. Tác giả đã đặt những nhân vật này trong một tình thế đối địch: tử tù và quản ngục, tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ trong chốn ngục tù tối tăm, 4.Củng cố, dặn dò tiết1 nhơ bẩn=> mối quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ - Gv dăn dò: HS học bài,giờ trêu giữa những tâm hồn tri âm, tri kỉ sau học tiếp bài “ Chữ => Tình huống độc đáo này làm nổi bật vẻ người tử tù” đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ - Gv rút kinh nghiệm bài tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục dạy đồng thời cũng thể hiện sâu sắc tư tưởng chủ đề của tác phẩm
nguon tai.lieu . vn