Xem mẫu

  1. CHỦ ĐỀ 10. DIỆN TÍCH - THỂ TÍCH Bài 1. Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA  a, OB  b, OC  c . Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. Bài 2. Cho hình vuông ABCD cạnh AB = 2. Từ trung điểm H của cạnh AB dựng nửa đường thẳng Hx vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Trên Hx lấy điểm S sao cho SA = SB = AB. Nối S với A, B, C, D. a.Tính diện tích mặt bên SCD và thể tích của khối chóp S.ABCD. b.Tính diện tích mặt cầu đi qua bốn điểm S, A, H, D. Bài 3. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính thể tích và diện tích toàn phần của tứ diện. Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và cạnh bên SA vuông góc với đáy. a.CMr các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông. b.Tính thể tích của khối chóp khi biết AB = 7dm, AC = 25dm, SA = 20dm. c.Tính diện tích toàn phần của hình chóp khi biết AB = SA =3a, AC = 5a. Bài 5. Đáy ABC của hình chóp S.ABC là tam giác vuông cân tại B. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài bằng a 3 . Cạnh bên SB tạo với đáy một góc bằng 600.
  2. a.Tình diện tích xung quanh của hình chóp. b.Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Tính góc giữa mặt phẳng (ABM) và mặt phẳng đáy. Bài 6. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB = BC = a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC. Bài 7. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SB  a 3 Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. Bài 8. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa cạnh bên của hình lăng trụ và mặt đáy bằng 300. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ thuộc đáy trên xuống mặt phẳng đáy dưới trùng với trung điểm H của cạnh BC. a.Tính thể tích của hình lăng trụ . b.Tính diện tích mặt mặt bên BCC’B’. Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng đáy bằng 300. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt Bài 10. bên SAB và SAD cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và (SAB) bằng 300. a.Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. b.Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
  3. Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), AC Bài 11. = AD = 4cm, AB = 3cm, BC = 5cm. Tìm khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD). Một hình trụ có bán kính đáy R và đường cao R 3 . A và B là hai điểm Bài 12. trên hai đường tròn đáy sao cho góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là 300. a.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ . b.Tính thể tích khối trụ tương ứng. c.Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh Bài 13. B, cạnh bên AA’ vuông góc với mp(ABC). Biết AA’=AB=BC=a. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ và thể tích của khối lăng trụ đã cho. Cho hình chóp S.ABCD có AB=a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 600. Bài 14. Tính thể tích của khối chóp theo và tính diện tích toàn phần của hình chóp theo a. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp đáy Bài 15. một góc 450. Tính thể tích của khối chóp và diện tích toàn phần của hình chóp theo a. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Bài 16. a/ Tính theo a khoảng cách giữa 2 đường thẳng A’B và B’D. b/ Tính thể tích của khối tứ diện AB’CD’ theo a.
  4. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác đều cạnh Bài 17. a và điểm A’ cách đều các điểm A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích của khối lăng trụ. Cho hình chóp tam giác S. ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh Bài 18. a và điểm SA=2a, SA (ABC). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A trên các cạnh SB, SC. Tính thể tích của khối chóp A.BCNM. Cho khối chóp đều S.ABCD có AB  a , góc giữa mặt bên và mặt đáy Bài 19. bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a . Cho hình chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  a , Bài 20. AC  a 3 mặt bên SBC là tam giác đều và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC. Cho tứ diện ABCD có ba cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc và Bài 21. A B = A C = A D = 6cm . a. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD ; b. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD; c. Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón được tạo thành khi quay đường gấp khúc ACD quanh cạnh AD; d. Tính bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD.
  5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, Bài 22. SA  SB  a , mp(SAB) vuông góc với mp(ABCD). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, Bài 23. 0 AA '  2 a và đường thẳng AA’ tạo với mp(ABC) một góc bằng 60 . Tính thể tích khối tứ diện ACA’B’ theo a.
nguon tai.lieu . vn