Xem mẫu

LỚP 11 - CÂU HỎI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Câu 1 Tóm tắt những nhân tố tác động đến việc ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. a) Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc là yêu cầu cấp thiết - Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam không chỉ bị bóc lột về kinh tế, mà còn phải chịu nỗi nhục mất nước. Độc lập tự do là khát vọng của cả dân tộc Việt Nam. - Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai. Nhiệm vụ cứu nước được đặt ra vơ cùng cấp thiết. b) Sự khủng hoảng về đường lối cứu nước - Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp (khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế…) bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu. Con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ phong kiến thất bại. - Đầu thế kỉ XX, các sĩ phu yêu nước tiến bộ (tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, nhưng cũng không thành công. - Sự nghiệp giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước. hoàn cảnh đó thôi thúc những người yêu nước Việt Nam ra đi tìm đường cứu nước mới, trong đó có Nguyễn Tất Thành. c) Nguyễn Tất Thành sớm có chí "đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào" - Tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, quê hương và gia đình, Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng cho đồng bào. Nguyễn Tất Thành khâm phục tinh thần yêu nước của các nhà yêu nước tiền bối nhưng không tán thành con đường cứu nước cũng họ, nên quyết tâm ra đi tìm một con đường mới. - Do được tiếp xúc với văn minh Pháp, nhất là khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái", Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc. Trên cơ sở nhận thức về việc tìm một con đường cứu nước đúng đắn, ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Ba, rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Câu 2 Hãy phát biểu ý kiến về quan điểm của Phan Bội Châu: "Trông bánh xe đã đổ trước, thay đổi con đường thất bại, tìm kiếm con đường thành công". - Phan Bội Châu đại diện cho bộ phận sĩ phu tư sản hóa đầu thế kỉ XX, có tư tưởng cách mạng. Từ thất bại của phong trào Cần Vương, ông cho rằng: "Trông bánh xe đã đổ trước, thay đổi con đường thất bại, tìm kiếm con đường thành công". Đó là một quan điểm đúng đắn, tiến bộ. - "Bánh xe đã đổ trước" là thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX theo khuynh hướng phong kiến, chứng tỏ con đường cứu nước dưới ngọn cờ phong kiến là không thành công. Không thể đi theo con đường cũ (với tư tưởng trung quân ái quốc) là một nhận thức mới, thể hiện sự nhạy cảm của Phan Bội Châu trong điều kiện lịch sử mới, khi hệ tư tưởng tư sản từ bên ngoại dội vào Việt Nam. - "Thay đổi con đường thất bại, tìm kiếm con đường thành công" là rút kinh nghiệm từ sự thất bại của con đường cứu nước cũ và từ bỏ con đường đó để tìm kiếm một con đường cứu nước mới. Đó là yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Mặc dù lúc đầu chưa đoạn tuyệt hoàn toàn với tư tưởng phong kiến, nhưng Phan Bội Châu không đi theo vết xe đổ phong trào Cần Vương, mà nhận thức được vấn đề dân chủ, dân quyền, mối quan hệ dân- nước, nên đã lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản, với xu hướng bạo động. - Tuy không thành công, nhưng những hoạt động của Phan Bội Châu cũng như của những nhà yêu nước đầu thế kỉ XX đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước, giúp cho những người yêu nước Việt Nam, mà tiêu biểu là Nguyễn Ái Quốc, hướng tới một con đường mới, xác định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản và đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đến thành công. ỊCH SỬ TH GIỚI HI N Đ I ( 9 7-1945) Câu 3 Nguyên nhân làm cho đầu năm 9 7 ở nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng. Nhiệm vụ của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 9 7. * Nguyên nhân: Cuộc cách mạng lần thứ nhất bùng nổ vào tháng Hai năm 9 7 đả lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồm tại. Đó là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên. - Cuộc cách mạng thứ hai do ênin và Đảng Bôn-sê-vich lãnh đạo, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô viết. Đó là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Sở dĩ nước Nga năm 9 7 có hai cuộc cách mạng nhu vậy là vì: ở Nga năm 9 7 có chính quyền còn tồn tại, đó là chính phủ Nga hoàng và chính phủ lâm thời của tư sản. Cách mạng tháng Hai nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời trên đất nước Nga; tiếp theo đó Cách mạng tháng ưới nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đưa nước Nga bước bào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa. * Nhiệm vụ của Cách mạng tháng Hai: - ật đổ chế độ Nga hoàng tồn tại lâu đời trên đất nước Nga, chấm dứt thời kì thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế ở Nga. - Sau cách mạng tháng Hai năm 9 7 ở Nga hình thành cục diện hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết của giai cấp vô sản. - Hai chình quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại và xung đột giữa chúng là không thể tránh khỏi trong bối cảnh đó, ê-nin và Đảng Bôn-sê-vich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. Câu 4 Cách mạng tháng ười Nga 9 7 là một sự kiên lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX. Cách mạng tháng ười đưa đến việc thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới. - Đối với nước Nga: + ở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga. + ần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng, thoát khỏi mọi xiềng xích nô lệ, làm chủ vận mệnh đất nước. + Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân vùng lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 6 diện tích thế giới. - Đối với thế giới: + Có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa và phụ thuộc. + Cổ vũ mạnh m phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ ra cho họ con đường đi đến thắng lợ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Câu 5 Thành quả của chính quyền Xô viết ở Nga - Chính quyền Xô viết đả thông quan Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất, bỏ sự phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của Giáo hội; thực hiện nam nữ bình quyền. - Thành lập các cơ quan trung ương và các xô viết ở các địa phương; chính quyền tư sản, địa chủ các cấp đều bãi bỏ. Hồng quân công nông được thành lập để bảo vệ chính quyền mới. - Công bố Tuyên ngôn về quyền các dân tộc ở Nga, khẳng định những nguyên tắc cơ bản về quyền dân tộc tự quyết, bình đ8ảng và chủ quyền của tấc cả các dân tộc ở Nga. - uốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản. Tất cả các việc làm của Chính quyền Xô viết đem lại lợi ích cho toàn thể nhân dân lao động và các dân tộc ở Nga, đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân Nga. Câu 6 So sánh cách mạng dân chủ tư sản và cách mạng tháng Hai năm 9 7 Nội dung so sánh Tính chất nhiệm vụ Giai cấp lãnh đạo Cách mạng dân chủ tư sản (Cách mạng tư sản kiểu cũ) Đánh đổ chế độ phong kiến. Xóa bỏ tàn tích phoing kiến. Thực hiện dân chủ. Giai cấp tư sản Cách mạng tháng Hai (Cách mạng tư sản kiếu mới) Đánh đổ chế độ phong kiến, Nga hoàng. Xóa bỏ tàn tích phong kiến Giai cấp vô sản Động lực cách mạng Chính quyền nhà nước Xu hướng phát triển Tư sản và nông dân Chuyên chính tư sản Xây dựng chủ nghĩa tư bản. Công nhân, nông dân và binh lính Chuyên chính công nông Tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 7 Vai trò của ênin đối với thắng lợi của Cách mạng tháng ttháng ười Nga 9 7 ê-nin đóng vai trò quan trọng lãnh đạo trực tiếp, quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng ười Nga. - ê-nin cùng Đảng Bôn-sê-vich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản. - ê nin soạn thảo uận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu và đượng chuyển từ cách mạng, dân chủ tư sảng sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. - ênin- vạch kế hoạch, trực tiếp và chỉ huy cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-ro-grat tuyên bố thành lập Chính phủ Xô viết. Câu 8 Trình bày các phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi. Trong các phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi, phong trào nào được đánh giá là nổi bật và có nghĩa nhất. Nêu tóm tắt diễn biến của phong trào đó. - Các cuộc đấu tranh của nhân dân Châu Phi: + Ở An-giê-ri: cuộc khởi nghĩa của Áp-đen Ca-đe kéo dài từ năm 830 đến năm 874. Thực dân Pháp phải mất nhiều thời gian mới chinh phục được nước này. + Ở Ai Cập: Từ năm 879-1882, diễn ra phong trào "Ai Cập trẻ". Các nước đế quốc phải can thiệp mạnh mới ngăn chặn được cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Ai Cập. + Ở Ê-ti-ô-pi-a: Từ năm 885- 896, đã đấu tranh chống thực dân I-ta-li-a và là một trong những nước giữ được độc lập ở Châu Phi. + Ở Xu-đăng: Từ năm 877-1898, diễn ra cuộc khởi nghĩa của Mô-ha-mét. Thực dân Anh được các nước đế quốc giúp đỡ mới dập tắt được phong trào. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn