Xem mẫu

Ôn thi THPT quốc gia 2017 Môn Toán CẨM NANG ÔN LUYỆN THPT QUỐC GIA 2017 MÔN TOÁN Giáo viên: Nguyễn B| Tuấn (Tài liệu dành tặng học sinh ôn thi THPT quốc gia, phân tích dựa trên đề thi 2015, 2016) Trang | 1 Theo dõi facebook https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan Ôn thi THPT quốc gia 2017 Môn Toán CẨM NANG ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 – 2017 MÔN TOÁN Gi|o viên: Nguyễn B| Tuấn I. Ma trận đề thi Ma trận đề thi 2016, phân tích dựa trên đề thi chính thức môn Toán, kỳ thi THPT quốc gia 2016. Năm 2016 a. Số phức b. Tính gi| trị biểu thức logarit Câu 2. Khảo s|t h{m số Câu 3. Bài toán về cực trị h{m số Câu 4. Tích phân C}u 5. Hình học tọa độ Oxyz Mức độ Dễ Dễ Trung bình Trung bình Dễ Cấp độ tư duy Vận dụng Vận dụng Vận dụng Vận dụng Vận dụng Số điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 a. Phương trình lượng gi|c Câu 6. b. X|c suất Dễ Trung bình Vận dụng 0.5 Vận dụng 0.5 C}u 7. Hình học không gian Thể tích Chứng minh vuông góc Dễ Trung bình Vận dụng 0.5 Vận dụng 0.5 C}u 8. Hình học tọa độ phẳng C}u 9. Phương trình Khó Vận dụng 1.0 Khó Vận dụng 1.0 C}u 10. Gi| trị lớn nhất – nhỏ nhất a. Tìm Max b. Tìm m (~ tìm max) Khó Vận dụng 0.25 Cực khó Vận dụng cao 0.75 Ma trận đề thi 2015, phân tích dựa trên đề thi chính thức môn Toán, kỳ thi THPT quốc gia 2015. Năm 2015 C}u 1. Khảo s|t h{m số C}u 2. C|c b{i to|n liên quan đến h{m số 3a. Số phức Câu 3 3b. Mũ v{ logarit Câu 4. Tích phân C}u 5. Hình học tọa độ Oxyz Mức độ Cấp độ tư duy Dễ Vận dụng Dễ Vận dụng Dễ Vận dụng Dễ Vận dụng Dễ Vận dụng Dễ Vận dụng Số điểm 1.0 1.0 0.5 0.5 1.0 1.0 Câu6 6a. Lượng gi|c 6b. X|c suẩt C}u 7. Hình học không Thể tích Dễ Trung bình Dễ Vận dụng 0.5 Vận dụng 0.5 Vận dụng 0.5 Trang | 2 Theo dõi facebook https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan Ôn thi THPT quốc gia 2017 Môn Toán gian Khoảng c|ch C}u 8. Hình học tọa độ phẳng C}u 9. Phương trình C}u 10. Gi| trị lớn nhất – nhỏ nhất Trung bình Khó Khó Khó Vận dụng 0.5 Vận dụng 1.0 Vận dụng 1.0 Vận dụng cao 1.0 II. Ph}n tích chi tiết đề thi 2016 a. Cấu trúc đề thi Cũng giống như đề thi năm 2015, đề thi môn To|n THPT quốc gia 2016 chỉ bao gồm 1 phần chung cho tất cả c|c thi sinh với 10 c}u hỏi. Đều gồm c|c phần kiến thức như trong cấu trúc đề thi THPT quốc gia. Về sự ph}n bổ kiến thức theo lớp: Lớp 10: Chiếm 2,75 điểm  Hình học giải tích phẳng (1đ) – Câu 8  Phương trình (0,75 đ) – Câu 9  Gi| trị lớn nhất, nhỏ nhất (1đ) – Câu 10 Lớp 11: Chiếm 1,5 điểm  Tổ hợp x|c suất (0,5 đ) – Câu 6b  Phương trình lượng gi|c, biến đổi lượng gi|c (0,5 đ) - Câu 6a  Phần chứng minh vuông góc Hình học không gian (0,5 đ) – Câu 7 (ý 2) Lớp 12: Chiếm 5,75 điểm  Khảo s|t h{m số (1đ) – Câu 2  C|c b{i to|n liên quan đến h{m số (1đ) – Câu 3  Số phức (0,5 đ) – Câu 1a  Mũ v{ logarit (0,5đ) – Câu 1b  Tích ph}n (1đ) – Câu 4  Phần thể tích Hình học không gian (0,5đ) – Câu 7a  Tọa độ trong không gian (1đ) – Câu 5  Phương trình (0,25đ) – C}u 9 (ý biến đổi thứ nhất) - Về độ khó: tỉ lệ Dễ/TB/Khó – Cực khó là: 4/3/3. Với tỉ lệ n{y, đề thi đảm bảo tính ph}n loại thí sinh cho 2 mục tiêu xét tốt nghiệp THPT quốc gia v{ l{m cơ sở để tuyển sinh v{o c|c trường đại học. - Những c}u hỏi khó mang tính vận dụng cao được thể hiện rõ trong c}u 10b thuộc chuyên đề GTLN- GTNN, Bất đẳng thức. Để l{m được c}u n{y, học sinh cần phải ph|t Trang | 3 Theo dõi facebook https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan Ôn thi THPT quốc gia 2017 Môn Toán huy khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp v{o giải quyết một vấn đề thay vì l{m theo khuôn mẫu n{o đó. - Những c}u hỏi Dễ vẫn thuộc c|c chuyên đề có tính “truyền thống” như c|c năm trước nhưng có sự dịch chuyển nhẹ ở c}u hỏi về x|c suất. - Đề thi THPT quốc gia môn To|n 2016 nhìn chung có cấu trúc, c|c phần kiến thức, độ khó dễ vẫn tương đương như c|c năm trước. Tuy nhiên, c|ch ra đề đi theo xu hướng yêu cầu học sinh phải nắm được bản chất vấn đề (trong đề sẽ tăng dần sự biến thiên về c}u hỏi_tức l{ có thể có những c}u hỏi lạ so với năm trước). b. Ph}n tích từng chuyên đề (c}u hỏi) + Câu 1: - Ý a: Số phức: Ở mức độ dễ tương đương như c|c đề thi năm trước. - Ý b: Tính giá trị biểu thức logarit thuộc mức độ dễ, chỉ cần nắm chắc kiến thức cơ bản v{ c|c công thức về logarit SGK l{ giải quyết được. (c}u hỏi n{y có thể “lạ” so với c|c năm trước v{ học sinh trung bình có thể lúng túng c}u hỏi n{y) + Câu 2: Khảo sát hàm số Kh|c với mọi năm trước c}u khảo s|t h{m số được đứng đầu tiên năm nay được đẩy xuống vị trí thứ 2. Với nội dung khảo sát hàm bậc 4 vẫn l{ c|c dạng h{m khảo s|t quen thuộc. + Câu 3: Bài toán phụ về hàm số Với nội dung về cực trị hàm số, nhìn chung đ}y l{ c}u hỏi dễ song có mức độ n}ng cao hơn so với đề thi năm 2015. Học sinh cần biết vận dụng c|c kiến thức về định lý Vi-ét mới có thể dễ d{ng giải quyết b{i to|n. (nội dung về vận dụng định lí viet bao trùm rất nhiều phần trong chuyên đề h{m số) + Câu 4: Tích phân đề cho dạng tích ph}n sử dụng phương ph|p đổi biến số là một trong những phương ph|p cơ bản thường có trong đề thi của c|c năm gần đ}y, đề ở mức độ trung bình, cơ bản. + Câu 5: Tọa độ trong không gian với dạng c}u hỏi giống đề thi tốt nghiệp của c|c năm trước đề ở mức độ dễ không đ|nh đố, chỉ cần học sinh biết vận dụng kiến thức cơ bản l{ có thể l{m được. + Câu 6: - Ý a: Giải phương trình lượng giác: l{ 1 c}u ở mức độ dễ, học sinh chỉ cần nắm vững công thức nghiệm của c|c phương trình lượng gi|c cơ bản l{ có thể l{m được. - Ý b: Xác suất: C}u n{y có mức độ trung bình-khá. Học sinh cần hiểu rõ việc ph}n biệt chỉnh hợp, tổ hợp v{ có tư duy logic mới có thể lấy trọn điểm c}u n{y. Trang | 4 Theo dõi facebook https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan Ôn thi THPT quốc gia 2017 Môn Toán +Câu 7: Hình học không gian: Năm nay l{ thi v{o hình lăng trụ (l{ loại hình m{ c|c học sinh trung bình thường sợ) Ý thứ nhất tính thể tích vẫn l{ dạng c}u hỏi quen thuộc v{ ở mức độ dễ Ý thứ 2 chứng minh vuông góc là một trong những dạng ít xuất hiện, có mức độ trung bình. Tuy vậy cần nắm chắc c|c kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc, quan hệ song song mới giải quyết nhanh gọn v{ trọn vẹn. Ngo{i việc chứng minh bằng c|c công cụ cổ điển, thì việc sử dụng phương ph|p gắn hệ trục tọa độ l{ một phương ph|p m{ nhiều học sinh có thể lựa chọn để giải to|n. + Câu 8: Hình học giải tích phẳng. Kh|c với c|c năm trước, năm nay c|c ý được rõ ràng. Ý đầu tìm điểm P với một học sinh trung bình có thể dễ d{ng lấy trọn 0,25đ. Ý tìm tọa độ điểm A, B có mức độ khó, đúng như xu thế của đề thi. học sinh cần tìm ra điểm mấu chốt của b{i to|n dựa trên c|c ph|n đo|n từ việc vẽ hình chuẩn x|c (tính chất PM=PA) v{ đi chứng minh điểm mấu chốt đó. Khi giải quyết điểm mấu chốt đó thì b{i to|n trở nên rất nhẹ nh{ng. + Câu 9: thuộc chuyên đề Phương trình – Bất phương trình – Hệ phương trình. Với đề năm nay đề cho v{o phần giải phương trình chứa logarit được đ|nh gi| l{ c}u có mức độ vừa tầm, nhẹ hơn so với đề c|c năm gần đ}y. Việc kết hợp logarit trong phương trình nhằm mục đích giúp thí sinh TB – Kh| dễ d{ng lấy 0,25 điểm, sau khi đưa phương trình ban đầu về dạng tích log3 ( 2+x + 2−x)−log3 x−13log3 ( 2+x + 2−x)−log3 x −1 =0. Khi đó cũng dễ d{ng lấy trọn 0,25 điểm tiếp theo khi giải phương trình cơ bản quen thuộc 2+ x + 2−x =3x. Điểm khó nhất của b{i to|n đó chính l{ việc chứng minh phương trình ( 2+ x + 2− x)3 =3xvô nghiệm. Đó chính l{ phần khó để ph}n loại học sinh. + Câu 10: Kh|c với mọi năm, đề to|n 2016 được chia th{nh 2 ý Ý a tìm giá trị lớn nhất: thuộc mức độ không quá khó đối với những bạn học BĐT có mục tiêu lấy 10 điểm. Qua biến đối sơ cấp kết hợp BĐT cô – si là tìm ra gi| trị Max của b{i to|n. Ý b cũng l{ 1 b{i to|n tìm max được biểu diễn dưới dạng tham số. Đ}y l{ c}u thuộc mức độ khó v{ ở cấp độ tư duy vận dụng cao. Chỉ có những học sinh thực sự xuất sắc mới có thể giải quyết được c}u hỏi n{y. III. Xu thế ra đề thi môn To|n năm 2016 – 2017 a. Về cấu trúc đề thi Nếu tiếp tục tổ chức thi THPT quốc gia, cấu trúc đề thi To|n sẽ vẫn như c|c năm 2015,2016, cụ thể: Trang | 5 Theo dõi facebook https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn