Xem mẫu

  1. CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC ÔN THI HỌC KỲ LỚP 9  x  x-4 x Bài 1: Cho biểu thức P =  . +  x −2 x + 2  4x   a. Rút gọn P b. Tìm giá trị của x để cho P > 3 x+ x x +1  x − 2 Bài 2: Cho biểu thức P =  . +  x −2 x + 2  x +1   a. Rút gọn P b. Tìm x? để cho P ≥ 2 c. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.  x +1 x − x − 2  x −1 Bài 3: Cho biểu thức P =  .  x −1 + x - 1  4x − 1   a. Rút gọn P 1 b. Chứng minh rằng ∀x > 0, x ≠ 1, x ≠ thì giá trị của P luôn dương 4 và không nguyên. c. Tính giá trị của P với x = 35 - 8 6 + 3 + 9 − 2 2 HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ Bài 1: a. Đk: x > 0, x ≠ 4 P= x b. x > 9 Bài 2 a. Đk: x ≥ 0, x ≠ 4 ( ) 4 P= x +1 - x +2 b. Dấu “=’’ không xảy ra, P > 2 khi và chỉ khi x > 4 c. Với x = 0 thì P nhận giá trị nguyên. THƯ VIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
  2. Bài 3 1 a. Đk: x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4 x +1 P= 2 x +1 1 1 b. Biến đổi P về dạng P = + 2 4 x +2 1 ⇒ ∀x > 0, x ≠ 1, x ≠ thì 0 < P < 1 hay giá trị của P luôn dương và 4 không nguyên (đpcm) c. x = 35 - 8 6 + 3 + 9 − 2 2 = (4 2 - 3 ) 2 + 3 + 9 − 2 2 ( ) 2 = 4 2 + 9 − 2 2 = 2 2 +1 − 2 2 =1 Vì x = 1 ∉ TXĐ nên giá trị của P không xác định. Lưu ý: Học sinh thường hay nhầm lẫn cách giải giữa 2 dạng sau đây: Dạng 1: Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Ở dạng này biểu thức sau khi rút gọn, biến đổi thường có dạng P α = (trong đó α là hằng số, Q(x) là biểu thức chứa biến x). Q(x) Các bước giải bài toán: + Tìm các ước của α + Giải các phương trình Q(x) = t (với t là các ước của α ) + So sánh với TXĐ, rồi kết luận. Dạng 2: Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. Ở dạng này biểu thức sau khi rút gọn, biến đổi thường có dạng P S(x) = (trong đó S(x) và Q(x) đều là các biểu thức chứa biến x). Q(x) Các bước giải bài toán: + Chuyển vế và biến đổi thành phương trình bậc 2 với ẩn x: P.Q(x) – S(x) = 0 (1) + Tính ∆ , sau đó tìm P nguyên trong bất phương trình ∆ ≥ 0 + Cuối cùng thay P vào phương trình (1) để tìm x, so sánh với TXĐ rồi kết luận. Trên đây là phương pháp giải thông thường, trong 1 số trường h ợp đặc biệt thì ta lại có cách giải khác nhanh hơn (ví dụ câu b bài 3 ở trên). Xem xét các ví dụ sau: CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC 2
  3.  x +1 x −2  x+ x Ví dụ 1: Cho biểu thức P =   x x + 1 x - x − 2 . +  x   a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. c. Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ x > 0, x ≠ 4 a. Đk: x+2 P= x - x +1 x+2 x +1 b. Ta có P = =1+ x - x +1 x - x +1  x +1   x +1  Để P nguyên tức là 1 +  x - x + 1  nguyên, hay là   x - x + 1  nguyên.        x +1  ( )( ) Muốn   x - x + 1  nguyên thì ta phải có x + 1 ≥ x - x + 1    Giải bpt trên với đk x > 0, x ≠ 4 ta được: 0 < x < 4 . Vì x nguyên nên x sẽ nhận giá trị là x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 3 Chọn giá trị x = 1 thì P = 2 (thoả mãn) x+2 ( ) c. Ta có P = ↔ P x - x +1 = x + 2 x - x +1 ↔ ( P - 1) x - P x + P - 2 = 0 (1) • Với P = 1 thì (1) trở thành - x − 1 = 0 (vô lý) • Với P ≠ 1 thì (1) trở thành phương trình bậc 2 với ẩn là x Ta có ∆ = -3P 2 + 12 P − 8 6+2 3 6-2 3 Δ ≥ 0 ↔ −3P 2 + 12 P - 8 ≥ 0 ↔ ≤P≤ 3 3 Vì P nguyên nên P nhận 2 giá trị là P = 2 và P = 3 + Với P = 2 thì x = 0  x =0 ( ) (1) ↔ x - 2 x = 0 ↔ x x − 2 = 0 ↔  ↔ ( lo¹i ) x=4 x =2   + Với P = 3 thì x = 1 ( )( ) (1) ↔ 2x - 3 x + 1 = 0 ↔ x − 1 2 x − 1 = 0 ↔  ( tho¶ m·n ) x = 1/4  THƯ VIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
  4.  3 x − 2 4 x − 4  1− 2 x Ví dụ 2: Cho biểu thức P =   1 - 2 x + x + 1 . 2 − x    a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. c. Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ 1 a. Đk: x ≥ 0, x ≠ ,x ≠ 4 4 5 x −3 P= x +1 8 b. Biến đổi P về dạng P = 5 - x +1 Với x = 0, x = 1, x = 9, x = 49 thì giá trị của P lần lượt là P = - 3, P = 1, P = 3, và P = 4. Vậy với các giá trị nguyên của x là x = 0, 1, 9, 49 thì P nhận giá trị nguyên. 5 x −3 ( ) c. Ta có P = ↔ P x +1 = 5 x − 3 x +1 ↔ ( 5 − P) x = P + 3 (2) • Với P = 5 thì (2) trở thành 0 = 8 (vô lý) P+3 • Với P ≠ 5 thì phương trình (2) có nghiệm là x = 5- P P+3 ≥ 0 ↔ ( P + 3) ( 5 − P ) ≥ 0 ↔ - 3 ≤ P < 5 Do x ≥ 0 nên suy ra 5- P Theo câu b. thì với P = - 3, P = 1, P = 3, và P = 4 đều thoả mãn. Còn 1 với P = - 2, P = - 1, P = 0, P = 2 thì giá trị của x lần lượt là x = , 49 1 9 25 x = , x = , và x = đều thoả mãn TXĐ. 9 25 9 119 25 Vậy với các giá trị của x là x = 0, ,, , 1, , 9, 49 thì P 49 9 25 9 nhận giá trị nguyên. Ta thấy phương pháp giải của dạng 2 còn được áp dụng vào các bài toán tìm max, min của biểu thức. Ở ví dụ 2 thì min P = - 3 khi x = 0. CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC 4
nguon tai.lieu . vn