Xem mẫu

  1. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐỀ ÔN SỐ 1 Câu 1: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Sớm pha π/2 so với li độ D. Trễ pha π/2 so với li độ Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả ra nhẹ nhàng để vật dao động. Cho g = 10m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là 5   A. x  5sin 10t  B. x  5cos 10t   cm   cm    6  3   C. x  10 cos  10t   cm D. x  10sin 10t   cm      3  3 Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l=1,6m dao động điều hòa với chu kì T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn l1= 0,7m thì chu kì dao động bây giờ là T1= 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l2= 0,5m thì chu kì dao động T2 bây giờ là bao nhiêu: A. 1s B. 2s C. 3s D. 1,5s Câu 4: Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới có một vật nặng 120g. Độ cứng lò xo là k=40N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5cm rồi buông nhẹ, lấy g=10 m / s 2 . Động năng của vật lúc lò xo dài 25cm là: A. Wd  24,5.103 J B. Wd  22.103 J C. Wd  16,5.103 J D. Wd  12.103 J Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ a bằng nhau và có hiệu pha ban đầu là 2 / 3 . Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng: A. 2a B. a C. 0 D. Không xác định được Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ a. Khi thế năng bằng một nửa của cơ năng thì li độ bằng: a a 2a 2a A. x   B. x   C. x   D. x   2 4 2 4 Câu 7: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là sai: A. Là dao động của vật dưới tác dụng của ngoại lực điều hòa theo thời gian B. Biên độ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức C. Biên độ đạt giá trị cực đại khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Biên độ thay đổi trong quá trình vật dao động. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, và sóng hạ âm đều là sóng cơ C. Sóng siêu âm là những sóng mà tai người không nghe thấy được và có tần số lớn hơn 20 kHz D. Sóng âm là sóng dọc. Câu 9: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một đoạn x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x
  2. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 A. 20 B. 22 C. 24 D. 26 Câu 10: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f = 12Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18cm, d2 = 24cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu ? A. 24cm/s B. 26cm/s C. 28cm/s D. 20cm/s Câu 11: Hai sóng chạy, có vận tốc 750 m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N+4 bằng 6,0m. Tần số các sóng ch ạy l à: A. 100Hz B. 125Hz C. 250Hz D. 500Hz Câu 12: Trong hệ thống truyền tải điện năng đi xa theo cách mắc hình sao thì : A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn giữa một dây pha và dây trung hòa. B. Cường độ hiệu dụng trong dây trung hòa bằng tổng cường độ hiệu dụng trong các pha C. Cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0 D. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2 / 3 Câu 13: Một máy hạ áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là k=6.Người ta mắc và hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ 150W-25V, có hệ số công suất 0,8. Mất mát năng lượng trong máy biến thế là không đáng kể. Nếu hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là:( Bỏ qua điện trở 2 cuộn dây và coi như hệ số công suất của 2 mạch là như nhau) A. 0,8 B. 1 C. 1,25 D. 1,6 Câu 14: Cho đoạn mach gồm tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây, điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha một góc  / 3 so với cường độ dòng điện và lệch pha một góc  / 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng 100V, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần lượt là: A. 200V, 100 3 V B. 100 3 V, 200V C. 60 3 V, 100V D. 60V, 60 3 V Câu 15: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều là i  2 sin100 t (A). Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện xoay chiều đang giảm và có cường độ bằng 1A. Cường độ dòng điện tại thời điểm t2= t1+0,005s là: C.  2 A D.  3 A A. 3 A B. 2 A 0, 4 3 Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30, cuộn cảm thuần L  H và tụ điện  103 F . Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc có thể thay C 4 3 đổi được. Khi cho tần số góc biến thiên từ 50(rad/s) đến 150 (rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch: A. Tăng B. Giảm C. Tăng sau đó giảm D. Giảm rồi sau đó tăng Câu 17: Điện áp giữa tụ có biểu thức u  U 0 cos(100t   / 6) . Xác định thời điểm cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 1 k 1 k 1 k 1 k     A. (s) B. (s) C. (s) D. (s) 600 100 300 100 200 100 1200 100 u  110 2 sin(100t  )V Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì cường độ 3 dòng điện chạy qua mạch i  4cos(100t  )A . Công suất tiêu thụ trên mạch đó bằng: 3 2 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  3. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 A. 311W B. 622W C. 381 W D. 0W Câu 19: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất để: A. Giảm hao phí vì nhiệt B. Tăng cường độ dòng điên C. Tăng công suất tỏa nhiệt D. Giảm công suất tiêu thụ Câu 20: Khi mắc dụng cụ P vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì thấy cường độ dòng điện trong mạch bằng 5,5A và trễ pha so với hiệu điện thế đặt vào là /6. Khi mắc dụng cụ Q vào hiệu điện thế xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng vẫn bằng 5,5A nhưng sớm pha so với hiệu điện thế đặt vào một góc /2. Xác định cường độ dòng điện trong mạch khi mắc hiệu điện thế trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp.: A. 11 2 A và trễ pha /3 so với hiệu điện thế B. 11 2 A và sớm pha /6 so với hiệu điện thế C. 5,5A và sớm pha /6 so với hiệu điện thế D. Một đáp án khác Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi trường truyền sóng D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất và trong chân không Câu 22: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa từ trường và điện trường: A. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại. B. Điện trường biến thiên đều thì từ trường biến thiên cũng đều. C. Từ trường biến thiên với tần số càng lớn thì điện trường sinh ra biến thiên tần số càng lớn. D. Cả A, B đều đúng. Câu 23: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10- 4 H.Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là u 80cos(2.106t   / 2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là B. i  0, 4cos(2.106 t)A C. i  0,4cos(2.106 t  )A D. i  40sin(2.106 t   / 2)A A. i  4sin(2.106 t)A Câu 24: Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa. Khi điện áp giữa hai cuộn tự cảm bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện trong mạch là 1,8mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn tự cảm bằng 0,9mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L= 5mH. Điện dung của tụ điện bằng: A. 50 F B. 5, 0 F C. 0, 02 F D. 0, 02 F Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng. Sóng ánh sáng và sóng âm: A. đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ B. đều là sóng dọc và có tần số không thay đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác C. đều mang năng lượng D. đều có vận tốc thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác Câu 26: Quang phổ liên tục: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng 3 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  4. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 C. khi nhiệt độ của nguồn tăng, trong quang phổ liên tục sẽ có các bức xạ với bước sóng càng tăng D. khi nhiệt độ của nguồn tăng, trong quang phổ liên tục sẽ có các bức xạ với bước sóng càng giảm Câu 27: Theo thứ tự tăng dần bước sóng thì tập hợp nào sau đây đúng. A. tia X, tia gamma, tia tử ngoại B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia gamma C. tia X, tia Rơnghen, tia tử ngoại D. tia gamma, tia X, tia tử ngoại Câu 28: Trong thí nghiệm I âng, khoảng cách S1 và S2 là 0,6mm và khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa 2 khe là 80cm, bước sóng ánh sáng là 0, 6 m . Vân sáng trung tâm hiện ở O trên màn, Phải dời S theo phương song song với hai khe một khoảng x nhỏ nhất là bao nhiêu để tai O bây giờ là vân tối. A.x=0,3mm B. x= 0,4mm C. x= 0,5mm D. x= 0,6mm Câu 29:Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1,5m và nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có bước sóng 1 = 480nm và 2 = 640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là p=2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 72 B. 51 C. 61 D. 54 Câu 30: Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng   102, 5nm qua chất khí hidro ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì thấy chất khí đó phát ra ba bức xạ có bước sóng 1  2  3 . Cho biết 3  656, 3nm . Giá trị của 1 và 2 lần lượt là: A. 97,3nm và 121,6nm B. 102,5nm và 121,6nm C. 102,5nm và 410,2nm D. 97,3nm và 410,2nm Câu 31: Các vạch quang phổ trong dãy Pa sen của nguyên tử hidro thuộc: A. Vùng hồng ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng tử ngoại và vùng ánh sáng nhìn thấy D. Vùng tử ngoại Câu 32: Ở trạng thái dừng của nguyên tử thì: I. Nguyên tử không bức xạ năng lượng II. Nguyên tử không hấp thụ năng lượng III. Electron chuyển động trên quỹ đạo xác định IV. Electron chuyển động ch ậm d ần A. I, II B. I, III C. I, II, III D. I, II, III, IV Câu 33: Pin quang điện là nguồn điện trong đó: A. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng B. Năng lượng mặt trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng C. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng thì trở thành một máy phát điện Câu 34: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử Hidro là 0,122  m và 103nm. Biết năng lượng ở trạng thái kích thích thứ 2 là -1,5eV. Tìm mức năng lượng ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích thứ nhất. A. E0 = -1,36eV, E1 = -3,4eV B. E0 = -13,6eV, E1 = -3,4eV C. E0 = -3,6eV, E1 = -13,4eV D. E0 = -6,3eV, E1 = -3,4eV Câu 35: Một quả cầu cô lập về điện có giới hạn quang điện 0  332nm , được chiếu bởi bức xạ có bước sóng   83nm . Khi quả cầu đạt đến điện thế cực đại thì nó được nối đất qua một điện trở R = 1  thì dòng điện qua điện trở là bao nhiêu? 4 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  5. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 A. 7,937 A B. 1,796 A C. 15,874 A D. 11,225 A - Câu 36: Bản chất của hiện tượng phóng xạ β là: A. Một proton chuyển thành một neutron B. Một nơtron chuyển thành một proton C. Một electron ở lớp ngoài cùng bị bắn ra D. Một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một electron Câu 37: Thời điểm mà tại đó, chúng ta bắt đầu có thể đoán biết được trạng thái của vũ trụ được gọi là: A. Thời điểm Hub-ble B. Thời điểm Planck C. Thời điểm Big Bang D. Thời điểm kì dị. Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. C. Người ta dùng các thanh điều chỉnh hấp thụ nơtron để khống chế phản ứng nhiệt hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng. Câu 39: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên để gây ra phản ứng: p  49 Be  x  3 Li Biết động năng của các hạt p,x, 3 Li lần lượt là 5,45MeV, 4MeV và 6 6 3,575MeV, góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và x là (lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng) A. 60o B. 45o C. 120o D. 90o Câu 40: Hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori Th230. Cho năng lượng liên kết riêng của hạt  là 7,1MeV, của U234 là 7,63MeV, của Th230 là 7,7MeV. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là: A. 12,6MeV B. 65,9MeV C. 131,2MeV D. 13,98MeV Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young (a = 0,5mm ; D = 2m).Khoảng cách giữa vân tối thứ 3 ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 ở bên trái vân sáng trung tâm là 15mm.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. λ = 600 nm B. λ = 0,5 µm C. λ = 0,55 .10-3 mm D. λ = 650 nm. Câu 42: nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Trạng thái có năng lượng ổn định B. Hình dạng quỹ đạo của các electron C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử Câu 43: Một nguồn âm xem như 1 nguồn điểm , phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm .Ngưỡng nghe của âm đó là I0 =10-12 W/m2.Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB.Cường độ âm I tại A có giá trị là A. 70W/m2 B. 10-7 W/m2 C. 107 W/m2 D. 10-5 W/m2 Câu 44: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g, dao động theo phương trình:   x  4cos  10 t   cm. Lấy  2 = 10.Khoảng thời gian ngắn nhất giữa những lần động năng bằng  2 thế năng: A. 0,0125s B.0,025s C.0,05s D.0,075s 5 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  6. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 45: Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh là Kim Tinh (1), Hải Vương tinh (2), Hỏa tinh (3), Mộc tinh(4), Trái đất (5), Thủy tinh (6), Thiên Vương tinh (7) Thổ tinh (8). Thứ tự các hành tinh kể từ Mặt Trời trở ra là: A. 1, 3, 5, 7, 8, 2, 4,6 B. 6, 1, 5, 4, 3, 8, 7, 2 C. 6, 1, 5, 3, 4, 8, 7, 2 D. 6, 1, 5, 4, 8, 2, 7 Câu 46: Phương trình phản ứng sau đây diễn tả quá trình nào: 235U  01n  139 Ba  36 Kr  3 01n 94 92 56 A. Phóng xạ B. Nhiệt hạch C. Phân hạch D. Chuyển mức năng lượng Câu 47: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện . C. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện Câu 48: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng gồm các bức xạ từ tím đến đỏ (400nm    750nm) . Số bức xạ đơn sắc với bước sóng khác x  0,50 m của ánh sáng xanh, có vân sáng nằm tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng xanh là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 49: Một đèn mắc vào mạch điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện thế mồi của đèn là 110 2V . Biết trong một chu kỳ đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là bao nhiêu? 1 1 1 1 A. B. C. D. s s s s 150 50 300 100 Câu 50: Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là : A. Âm, đi xuống B. Âm, đi lên C. Dương, đi xuống D. Dương, đi lên  ĐỀ TỰ ÔN SỐ 2 Câu 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của vật dao động điều hòa: A. x = A2cos(ωt + φ) B. x = A1.sin ωt + A2.cos(ωt + φ) C. x = A.cos(ωt + φ) + A.sin(2ωt + θ) D. x = A.sin ωt. cos ωt Câu 2: Chỉ ra câu sai. A. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm với các phóng xạ  và  . B. Vì tia   là các electron nên nó được phóng ra từ lớp vỏ của các nguyên tử. C. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ  . D. Phôtôn  do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn. 6 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  7. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 3: Tại cùng một vị trí, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn có chiều dài l2 > l1 dao động với chu kì T2. Khi con lắc đơn có chiều dài l2 - l1 sẽ dao động với chu kì là: T12T22 A. T  T1  T2 D. T 2  B. T 2  T12  T22 C. T 2  T22  T12 T22  T12 Câu 4: Đồng vị 60 Co là chất phóng xạ β- với chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có một 27 lượng Co có khối lượng mo. Sau một năm, lượng Co bị phân rã là bao nhiêu phần trăm? A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7% Câu 5: Chọn phát biểu sai: A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó bé C. Âm thanh có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. D. Âm to hay nhỏ không phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. Câu 6: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sao đây không phụ thuộc vào cách kích thích dao động: A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Pha ban đầu D. Năng lượng toàn phần Câu 7: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 k W. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là A. H = 95 % B. H = 80 % C. H = 90 % D. H = 85 % Câu 8: Cho n1, n2, n3 là chiết suất của nước lần lượt đối với các tia tím, tia đỏ, tia lam. Chọn đáp án đúng: A. n1 > n3 > n2 B. n3 > n2 > n1 C. n1 > n2 > n3 D. n3 > n1 > n2 Câu 9: Mắc một đèn neon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u  220 2 sin(100 t )(V ) . Đèn chỉ phát sáng khi hiệu điện thế đặt vào đền thỏa mãn hệ thức 3 V . Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ: U d  220 2 1 1 1 1 A. t  B. t  C. t  D. t  s s s s 600 300 150 200 Câu 10: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng B. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R C. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Câu 11: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng: A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0 B. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại D.Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại Câu 12: Hãy chọn phát biểu đúng. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thì 7 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  8. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 A. Thế năng và động năng biến thiên tuần hoàn ngược pha B. Li độ và gia tốc biến thiên cùng pha C. Vận tốc và li độ biến thiên ngược pha D. Gia tốc và vận tốc biến thiên đồng pha Câu 13. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ C. Khung dây quay trong từ trường D. Khung dây chuyển động trong từ trường. Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38m    0,76m, hai khe cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có những vân sáng của bức xạ: A. 1 = 0,45m và 2 = 0,62m B. 1 = 0,40m và 2 = 0,60m C. 1 = 0,48m và 2 = 0,56m D. 1 = 0,47m và 2 = 0,64m Câu 15. Hạt  có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol Heli là: (cho mp=1,0073u, mn=1,0087u, NA=6,02.1023, 1u=931MeV/c2) A. 2,83.1012 J B. 2,91.1012 J C. 2,56.1012 J D. 2,74.1012 J Câu 16. Chọn phát biểu sai: A. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất. B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75µm. Câu 17: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có: A. Cùng bước sóng B. Cùng vận tốc truyền C. Cùng tần số D. Cùng biên độ Câu 18: Trong thí nghiệm Young, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có λ = 0,52μm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng λ’ bằng: A. 0,4 μm B. 0,68μm C. 4 μ m D. 6,8μm Câu 19: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do lực căng của dây treo B. do lực cản của môi trường C. do trọng lực tác dụng lên vật D. do dây treo có khối lượng đáng kể Câu 20: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật khối lượng m = 0,5kg. lò xo có độ cứng k=0,5N/cm. Khi vật có vận tốc 20cm/s thì gia tốc của nó là 2 3 m/s. Biên độ dao động của v ật l à : A. 20 3 cm B.16cm C. 8cm D.4cm Câu 21. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch là: u=310sin100πt(v). Tại thời điểm gần nhất, hiệu điện thế tức thời đạt giá trị 155 V là : A. 1/600 s B. 1/60 s C. 1/100 s D. Cả A,B,C đều sai. Câu 22: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm, đặt ở cũng một nơi. Người ta thấy rằng trong 1s, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, còn con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là: A. 72cm và 50cm B. 44cm và 22cm C. 132cm và 110cm D. 50cm và 72cm Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 1 H , C = 10 4 , U = R=100  , L=  o AB  8 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  9. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 100 10 cos 100t (V) tìm biểu thức i qua mạch  2 2 cos(100t  B. 2 2 cos(100t ) A. ) 3  2 cos(100t  D. 10 cos(100t ) C. ) 3 Câu 24: Sóng cơ học là: A. Những dao động điều hòa lan truyền trong không gian theo thời gian B. Những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian C. Quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường đàn hồi D. Những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất Câu 25: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz, 50Hz. Dây thuộc loại một đầu cố định hay hai đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất dể có sóng dừng. A. Một đầu cố định, f min  30 Hz B. Một đầu cố định, f min  10 Hz C. Hai đầu cố định, f min  30 Hz D. Hai đầu cố định, f min  10 Hz Câu 26. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2 . Khoảng cách S1S2 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 ? A. 17 gợn sóng B. 14 gợn sóng C. 15 gợn sóng D. 8 gợn sóng Câu 27: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợpS1,S2 dồng pha. S1S2=10cm. M1, M2 nằm cùng phía so với đường trung trực S1S2 và nằm trên 2 vân giao thoa cùng loại. M1 nằm ở vân thứ k, M2 ở vân k+8. Biết M 1S1  M1S 2  12cm và M 2 S1  M 2 S2  36cm . Số vân cực đại, số vân cực tiểu: A. 9, 8 B. 10 ,12 C. 7 ,8 D. 7, 6 Câu 28: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ :  A. Vuông pha B. Ngược pha C. Cùng pha D. Lệch pha góc 4 Câu 29: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ A. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ B. Sóng điện từ truy n được trong chân không với vận tốc truyền v  3.108 m/s ề  C. Các vectơ E và B cùng tần số và cùng pha  D. Các vectơ E và B cùng phương, cùng tần số Câu 30. Bề mặt của một kim loại có giới hạn quang điện là 600nm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 480nm thì electron quang điện bắn ra có vận tốc ban đầu cực đại là v(m/s). Cũng bề mặt đó sẽ phát ra các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là 2v(m/s), nếu được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng: A. 300nm B. 360nm C. 384nm D. 400nm Câu 31: Đặt vào 2 đầu 1 bàn là 200V-1000W hiệu điện thế xoay chiều u  200 2 sin100 t (V). Độ tự cảm bàn là không đáng kể. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua bàn là : B. i  5 2 sin100 t ( A) A. i  5sin100 t ( A) C. i  5 2 sin(100 t   2 )( A) D. i  5sin(100 t   2 )( A) 9 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  10. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 32:Nhận xét nào sau đây là không đúng ? A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 33: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10μF và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1H. Khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 20mA. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là : A. 4V B. 2 5 V C. 4 2V D. 5 2V Câu 34. Chọn câu sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha: A. Phần cảm là nam châm điện hoặc là nam châm vĩnh cửu. B. Phần cảm tạo ra điện trường mạnh. C. Phần ứng là những cuộn dây. D. Phần ứng sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng khi máy hoạt động. Câu 35: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ A. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ B. Sóng điệ từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v  3.108 m/s n C.  Các vectơ E và B cùng tần số và cùng pha   D. Các vectơ E và B cùng phương, cùng tần số Câu 36. Khi e chuyển động trên quỹ đạo N của nguyên tử Hidro, số bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử Hidro có thể phát ra là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 37: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều là i  2 sin100 t (A). Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện xoay chiều đang giảm và có cường độ bằng 1A. Cường độ dòng điện tại thời điểm t2= t1+0,005s là: C.  2 A D.  3 A A. 3 A B. 2 A Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f22. Khi thay đổi R thì phát biểu nào sau đây là sai? A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 D + 31T  25 He + 01 n .Biết độ hụt khối khi tạo thành các 2 hạt nhân 1 D , 31T , 25 He lần lượt là: mD=0,0024u, mT = 0,0087u, mHe = 0,0305u. Năng 2 lượng tỏa ra của phản ứng là: A. 1,806Me B. 18,06 MeV C. 180,6 MeV D. 18,06 Ev Câu 40. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r mắc nối tiếp với một điện trở R = 40. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos100t (V). Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha 45O so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là: A. 25 và 0,159H. B. 25 và 0,25H. 10 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  11. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 C. 10 và 0,159H. D. 10 và 0,25H. Câu 41: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ : A. Vuông pha B. Ngược pha C. Cùng pha D. Lệch pha góc  /4 Câu 42: Momen quán tính của vật đối một trục quay cố định đặc trưng cho: A. Mức quán tính của vật đối với bất kì một trục quay nào B. Mức quán tính của vật trong chuyển động quay quanh trục ấy. C. Sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục. D. A, B, C đều sai. Câu 43: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s). A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm Câu 44: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng ? A. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. C. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. D. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. Câu 45: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. giảm điện trở của mạch. C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. tăng điện dung của tụ điện Câu 46: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng nhiễu xạ: A. Là hiện tượng các ánh sáng đơn sắc gặp nhau và hoà trộn lẫn nhau B. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt C. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác D. Là hiện tượng xảy ra khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau t x Câu 47: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos  (  )mm. Trong đó x 0 .1 2 tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3 m ở thời điểm t = 2 s là A. uM =5 mm B. uM =0 mm C. uM =5 cm D. uM =2.5 cm Câu 48: Biểu thức nào không phải cơ năng con lắc đơn chiều dài l với phương trình:    0 sin t (t ) 1 A. W  mv 2  mgl (1  cos ) B. W  mgl (1  cos ) 2 11 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  12. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 1 C. W  mgl (cos  cos 0 ) D. W  mgl. 0 2 2 Câu 49: Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ là gì A. Các chất rắn lỏng khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng B. Hệ thống gồm nguồn phát ánh sáng trắng và một khí bị kích thích C. Khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích D. Những vật rắn bị nung nóng trên 30000C Câu 50: Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới có một vật nặng 120g. Độ cứng lò xo là k=40N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5cm rồi buông nhẹ, lấy g=10 m / s 2 . Động năng của vật lúc lò xo dài 25cm là: A. Wd  24,5.103 J B. Wd  22.103 J C. Wd  16,5.103 J D. Wd  12.103 J  ĐỀ ÔN SỐ 3 Câu 1. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng 0 khi: A. li độ cực đại. B. li độ cực tiểu. C. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu. D. vận tốc bằng 0. Câu 2. Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn ra 0,8 cm. Cho vật dao động. Chu kì dao động của vật là: (g = 10 m/s2) A. 0,18s B. 2,2s C. 0,56s D. 1,1s Câu 3. Một con lắc đơn treo trong thang máy. Chu kì dao động của con lắc A. Tăng nếu thang máy lên nhanh dần đều. B. Tăng nếu thang máy xuống chậm dần đều. C. Giảm nếu thang máy lên chậm dần đều. D. Giảm nếu thang máy xuống chậm dần đều.  Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x  5 cos 10t   cm. Tìm vận tốc của    7 vật tại đó động năng bằng 3 lần thế năng. A. ± 25 cm/s B. ± 43,3 cm/s C. ± 34,4 cm/s D. ± 30 cm/s Câu 5. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động với phương trình x  4 cos(20t )(cm) . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Lấy gia tốc trọng trường g =10m/s2. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động cho tới khi dừng lại là: A. s = 16cm B. s = 32cm C. s = 8cm D. s = 0cm Câu 6. Một người đèo thùng nước ở phía sau xe đạp trên con đường lát bêtông. Cứ cách 3m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 0,9s. Nước trong thùng sẽ dao động mạnh nhất khi xe đạp với vận tốc: A. 3,3 km/h B. 12 km/h C. 3,6 km/h D. 33 km/h Câu 7. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho biết R= 100  và cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc  /4 . Có thể kết luận: B. ZL=ZC=100  C. ZL-ZC=100  D. ZC-ZL=100  A. ZL< ZC Câu 8. Một sóng hình sin có biên độ A và bước sóng . Gọi V là vận tốc truyền sóng và v là vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường. V = v khi:  3A D. V không thể bằng v B.   A. A  2 C. A  2 2 12 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  13. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 9. Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống có chiều dài L, một đầu hở và đầu kia kín là bao nhiêu? A. 4L, 4L/3 B. 2L, L C. L, L/2 D. 4L, 2L Câu 10. Cho S1S2=3cm, với S1, S2 là hai nguồn us  5cos200 t (cm) . Trên đoạn S1S2 có 29 gợn sóng cực đại giao thoa mà khoảng cách giữa 2 gợn ngoài cùng là 2,8cm. Tính khoảng cách từ trung điểm I của S1S2 tới điểm gần nhất của trung trực S1S2 dao động cùng pha với I: A. 0,5 B. 0,8 C. 1,2 D. 1.4 Câu 11. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại 2 nguồn O là: u 0  acos t (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm T T có độ dịch chuyển uM = 2cm. Biên độ sóng a là: t 2 4 A. 4cm B. 2cm C. cm D. 2 3 cm 3 Câu 12. Một đèn mắc vào mạch điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện thế mồi của đèn là 110 2V . Biết trong một chu kỳ đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là bao nhiêu? 1 1 1 1 A. B. C. D. s s s s 150 50 300 100 Câu 13. Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ? A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì của dòng điện bằng 0. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian đều bằng 0. D. Công suất tỏa nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất tỏa nhiệt trung bình nhân với căn 2. Câu 14. Mạch nối tiếp RLC đang có cộng hưởng, phát biểu sai là: A. giữ nguyên U,R,L,C thay đổi  thì I giảm. B. giữ nguyên U,R,L,  thay đổi C thì I giảm. C. giữ nguyên U,R,C,  thay đổi L thì I giảm. D. giữ nguyên U,C,L,  thay đổi R thì P giảm. Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ, UAB = const, 10 3 1 cực ( F ) . Khi công suất tiêu thụ trên R đạt f=50Hz, L  ( H ); C   6 đại thì R có giá trị: A. 40 B. 50 C. 10 D. 60 Câu 16. : Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(t + ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng /40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng: A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1 Câu 17. Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi được truyền đi với hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu dây tải nơi truyền đi là 2kV, hiệu suất truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất truyền tải điện đạt 95% thì ta phải : A. Tăng hiệu điện thế lên đến 4kV. B. Tăng hiệu điện thế lên đến 6kV. C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV. D. Tăng hiệu điện thế lên đến 8kV. 13 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  14. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 18. Trong động cơ không đồng bộ, tốc độ góc của từ trường so với tốc độ góc của rôto là: A. luôn nhỏ hơn B. luôn lớn hơn C. bằng nhau D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn Câu 19. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều là i  2 sin100 t (A). Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện xoay chiều đang giảm và có cường độ bằng 1A. Cường độ dòng điện tại thời điểm t2= t1+0,005s là: C.  2 A D.  3 A A. 3 A B. 2 A Câu 20. Cho mạch điện như hình vẽ. Điều kiện để UAC=UAB+UBC là: A. R  R B. R1R2=ZC1ZC2 1 2 Z Z C1 C2 C. R D. R1C1=R2C2 R 1 2 C1 C2 Câu 21. Một khung dây hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng là 600cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là:  A. e  4,8 sin(40t  ) (V). B. e  48 sin(40t   ) (V). 2  C. e  48 sin(40t  ) (V). D. e  4,8 sin(40t   ) (V). 2 Câu 22. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s). Câu 23. Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động, điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích trên các bản của tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên theo thời gian. D. Năng lượng điện từ trường biến thiên tuần hòan theo thời gian. Câu 24. Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 50 mH và tụ C = 50 μF. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là U0 = 12V. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i = 0,2 A, năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm có giá trị bằng: B. Wđ = 2,6.10-4 (J) và Wt = 10-4 (J) A. Wđ = 2,6 (mJ) và Wt = 1 (mJ) C. Wđ = 10-4 (J) và Wt = 2,6.10-4 (J) D. Wđ = 1,6 (mJ) và Wt = 2 (mJ) Câu 25. Gọi nc, nl, nL và nV là chiết suất của của thủy tinh lần lượt đối với các ánh sáng chàm, lam, lục và vàng. Chọn sắp xếp đúng: A. nc > nl > nL > nV. B. nc < nl < nL < nV. C. nc > nL > nl > nV. D. nc < nL < nl < nV. Câu 26. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, trên màn ảnh người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên của vân sáng trung tâm là 14 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  15. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 2,4mm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, và màn ảnh cách hai khe 1m. Ánh sáng đó có màu gì? A. Đỏ B. Vàng C. Lam D. Tím Câu 27. Trong thí nghiệm Young, lúc đầu khoảng cách từ hai khe tới màn là 1m thì tại M (trên màn) nằm ở vân tối thứ 4. Để M nằm ở vân tối thứ 3 thì màn phải dịch chuyển? A. ra xa 0,2m. B. lại gần 0,2m. C. ra xa 0,4m. D. lại gần 0,4m. Câu 28. Tìm phát biểu sai. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về: A. Số lượng các vạch quang phổ. B. Bề rộng vùng tối C. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ D. Màu sắc và vị trí các vạch. Câu 29. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho a = 0,2mm, D = 1m. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 - 0,75 ( m) . Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,7cm có bao nhiêu vân sáng của những ánh sáng đơn sắc: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 30. Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng B. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R C. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Câu 31. Nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản được rọi bằng ánh sáng đơn sắc và phát ra 6 vạch quang phổ. Tính năng lượng của photon rọi tới. (Biết mức năng lượng của electron 13,6 trong nguyên tử hiđro được tính theo công thức E n   (eV ) ) n2 A. 1,36.10-19 J B. 2,04.10-18 J C. 1,28.10-18 J D. 0,85.10-19 J Câu 32. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 2,4 V và 10 A B. 2,4 V và 1 C. 240 V và 10 A D. 240 V và 1 A Câu 33. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e =1000 2 cos(100t) (V). Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là: A. 4 B. 10 C. 5 D. 8 Câu 34. Một electron có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử hiđro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng electron còn lại là: (Biết mức năng lượng của electron trong 13,6 nguyên tử hiđro được tính theo công thức E n   (eV ) ) n2 A. 10,2 eV B. 2,2 eV C. 1,2 eV D. 3,1 eV 15 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  16. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 35. Bề mặt của một kim loại có giới hạn quang điện là 600nm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 480nm thì electron quang điện bắn ra có vận tốc ban đầu cực đại là v(m/s). Cũng bề mặt đó sẽ phát ra các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là 2v(m/s), nếu được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng: A. 300nm B. 360nm C. 384nm D. 400nm Câu 36. Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087u, khối 10 lượng của prôtôn mp = 1,0073u , 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be là: A. 0,6322 MeV B. 63,2152 MeV C. 6,3215 MeV D. 632,1531 MeV Câu 37:Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có: A. Cùng bước sóng B. Cùng vận tốc truyền C. Cùng tần số D. Cùng biên độ Câu 38: Thời gian cần thiết để một khối chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T phân rã hoàn toàn thành hạt nhân khác là bao nhiêu? A. kT (k là hệ số tùy thuộc vào chất phóng xạ) B. k T/2 (k là hệ số tùy thuộc vào chất phóng xạ) C. Cả A và B đều dùng được D. Không xác định được Câu 39: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X theo phương trình: 11 p  49Be 24 He  X . Biết proton có động năng Kp = 5,45 MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng KHe = 4 MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ số khối A của nó. Động năng của hạt X là: A. 1,225 MeV B. 3,575 MeV C. 6,225 MeV D. Một giá trị khác. Câu 40. Hạt nhân 90Th sau nhiều lần phóng xạ  và  cùng loại biến đổi thành hạt nhân 232 82 Pb . Xác định số lần phóng xạ  và  . 208 A. 6 lần phóng xạ  và 4 lần phóng xạ  B. 5 phóng xạ  và 6 phóng xạ  C. 3 phóng xạ  và 5 phóng xạ  D. 2 phóng xạ  và 8 phóng xạ  Câu 41. Hai dao động thành phần có biên độ là 4cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị: A. 48cm. B. 3 cm C. 4cm D. 9 cm Câu 42. Phát biểu sai về một vật rắn quay quanh một trục cố định: A. Gia tốc hướng về tâm quỹ đạo. B. Mọi điểm trên vật rắn có cùng vận tốc góc tại mọi thời điểm. C. Mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc góc tại mọi thời điểm. D. Quỹ đạo của các điểm trên vật rắn là các đường tròn đồng trục. Câu 43. Con laéc loø xo goàm vaät naëng 100g vaø loø xo nheï ñoä cöùng 40(N/m). Taùc duïng moät ngoaïi löïc ñieàu hoøa cöôõng böùc bieân ñoä FO vaø taàn soá f1 = 4 (Hz) thì bieân ñoä dao ñoäng oån ñònh cuûa heä laø A1. Neáu giöõ nguyeân bieân ñoä FO vaø taêng taàn soá ngoaïi löïc ñeán giaù trò f2 = 5 (Hz) thì bieân ñoä dao ñoäng oån ñònh cuûa heä laø A2. So saùnh A1 vaø A2 ta coù A. A2 = A1 B. A2 < A1 C. Chöa ñuû döõ kieän ñeå keát luaän D. A2 > A1 16 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  17. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 44. Momen lực tác dụng với vật không phụ thuộc vào: A. Độ lớn của lực B. Cánh tay đòn C. Giá của lực D. Momen quán tính Câu 45. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38m    0,76m, hai khe cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có những vân sáng của bức xạ: A. 1 = 0,45m và 2 = 0,62m B. 1 = 0,40m và 2 = 0,60m C. 1 = 0,48m và 2 = 0,56m D. 1 = 0,47m và 2 = 0,64m Câu 46. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:   x1  3 cos(t  )(cm) và x2  3 sin(t  )(cm) . Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên 3 6 là: A. 6cm. B. 3cm. C. 3 2 cm. D. 0cm. Câu 47. Câu nào sau đây nói sai về độ phóng xạ A. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. B. Độ phóng xạ là một đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yêu của một lượng chất phóng xạ. C. Với mỗi lượng chất xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 48. Trong thí nghiệm I-âng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là: A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng xanh C. Ánh sáng tím D. Tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai khe Câu 49. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền  2n  1 v , (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó: sóng, f là tần số của sóng. Nếu d  2f A. Dao động cùng pha B. Dao động ngược pha C. Dao động vuông pha D. Không xác định được. Câu 50. Một Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần  ĐỀ ÔN SỐ 4 Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi cân bằng lò xo giãn một đoạn 5cm. Kéo vật xuống dưới một đoạn nhỏ và thả vật thì vật đi được quãng đường 21cm trong 5/6 chu kì đầu. Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng xuống, lấy g=10m/s2. Viết phương trình dao động của vật. C. x  6cos 10t   / 2  (cm) A. x  6,3cos10 t (cm) B. 6sin(10t   / 2)(cm) D. x  6,3cos 10 t   / 2  (cm) 17 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  18. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 2. Hai con lắc đơn cùng khối lượng dao động tại cùng một nơi trên Trái Đất. Chu kỳ dao động của hai con lắc lần lượt là 1,5 s và 2,0 s. Biết cơ năng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số các biên độ góc của hai con lắc trên là A. 3/4 B. 2/3 C. 2 D. 16/9 Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x  15cos  5t   / 3 cm. Tính thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai. A. 4/15s B. 1/5s C. 2/15s D. 4/5s Câu 4. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 10cm, đầu dưới gắn vật nặng 200g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo dài 17cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa với tần số 10/Hz, lấy g=10m/s2. Tỉ số giữa động năng và thế năng của vật lúc lò xo dài 15cm là A. 56/25 B. 25/24 C. 16/9 D. 51/49 Câu 5. Một con lắc lò xo mang vật nặng khối lượng 100g dao động với chu kỳ 4s. Khi pha dao động là 3 rad thì gia tốc là a  25cm /s 2 . Động năng cực đại của nó là A. W  0,81.103 J B. W  1, 27.103 J C. W  2,53.103 J D. W  1,6.103 J Câu 6. Chọn phát biểu đúng về dao động tắt dần. A. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm B. Dao động tắt dần càng chậm nếu môi trường càng nhớt C. Trong dầu thời gian dao động của vật ngắn hơn so với khi dao động trong không khí D. Điểm đặc biệt của dao động tắt dần là biên độ giảm dần nhưng chu kì dao động không đổi Câu 7. Chọn phát biểu đúng. A. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường mà phụ thuộc ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên hệ B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ C. Dao động có biên độ lớn nhất khi tần số của ngoại lực lớn nhất và tần số dao động riêng của hệ bằng không D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ, tần số và pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 8. Chọn câu đúng. A. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian C. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng D. Trong sóng cơ học, chỉ có pha dao động được truyền đi còn vật chất thì không Câu 9. Chọn phát biểu đúng. A. Cường độ âm là năng lượng mà ta người nhận được trong một đơn vị thời gian B. Bước sóng của sóng âm sẽ bị thay đổi nếu nhiệt độ của môi trường thay đổi C. Sóng âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí đều là sóng dọc D. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian được gọi là mức cường độ âm 18 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  19. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 10. Hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 giống hệt nhau phát sóng có bước sóng  được đặt cách nhau một khoảng d=6. Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn có tâm là trung điểm đoạn O1O2 và bán kính 3. A. 20 B. 22 C. 24 D. 26 Câu 11. Trên một sợi dây dài 1m có một đầu cố định và một đầu tự do xảy ra hiện tượng sóng dừng, người ta đếm được có 13 nút sóng (kể cả đầu cố định). Biết biên độ dao động tại điểm cách đầu tự do 2cm là 4cm. Hỏi bụng sóng dao động với biên độ bao nhiêu? A. 6cm B. 2 2 cm C. 8 / 3 cm D. 4 2 cm Câu 12. Chọn phát biểu sai. A. Sóng dài bị tầng điện li phản xạ B. Sóng trung có bước sóng 50200m C. Sóng cực ngắn chỉ dùng để thông tin trong phạm vi ngắn D. Sóng ngắn có thể dùng để truyền tín hiệu đi xa Câu 13. Chọn phát biểu sai. A. Các đường sức của điện trường xoáy không có điểm khởi đầu và kết thúc B. Từ trường xoáy có các đường sức bao quanh điện trường biến thiên C. Trong điện từ trường, các vectơ điện trường và vectơ từ trường luôn vuông góc với nhau D. Trong một số trường hợp đặc biệt có sự tồn tại riêng biệt giữa từ trường và điện trường Câu 14. Cho mạch dao động LC. Ban đầu tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế U0. Phát biểu nào sau đây không đúng?  A. Năng lượng trên cuộn cảm đạt cực đại lần đầu tiên ở thời điểm t  LC 2 B. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là U 0 C / L C. Năng lượng cực đại tích trữ trong cuộn cảm là CU 02 / 2 D. Năng lượng tích trữ trong tụ điện ở thời điểm t   LC bằng không Câu 15. Moät hoäp kín X chæ coù 2 trong 3 linh kieän R, L, C maéc noái tieáp. Bieát hieäu ñieän theá hai ñaàu hoäp X vaø cöôøng ñoä doøng ñieän qua hoäp coù daïng: (dây cảm   thuần) u = UOcos(  t - ) (V) vaø i = IOcos(  t - )A 4 2 A. Hoäp X chöùa L vaø C B. Hoäp X chöùa R vaø C C. Hoäp X chöùa R vaø L D. Khoâng ñuû döõ kieän xaùc ñònh ñöôïc caùc phaàn töû chöùa trong hoäp X Câu 16. Trong mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiệu điện thế hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm luôn nhỏ hơn hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử 19 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
  20. ĐT: 01676154164 Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 Câu 17. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos(100t   / 6) ( A) . Thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm L và hai đầu tụ điện C đạt độ lớn cực đại lần đầu tiên lần lượt là 1 1 1 1 1 1 1 1 A. s và B. s và C. s và D. s và s s s s 150 150 150 300 300 300 300 150 2 Câu 18. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung một điện áp u  100cos(100 t  31,8 F ) (V ) , thì 3 cường độ dòng điện chạy qua tụ là 5 7  2 i  1,0cos(100 t  i  0,1cos(100 t  i 1,0cos(100t  )( A) i  0,1cos(100 t  A. B. C. D. ) ( A) ) ( A) )( A) 6 6 6 3 Câu 19. Trong mạch RLC nối tiếp, người ta đo được hiệu điện hiệu dụng giữa hai bản tụ là UC =45 V và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là UL =5 V. Hỏi phải thay đổi tần số như thế nào để có cộng hưởng điện. A. Tăng 3 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 6 lần D. Giảm 5 lần Câu 20. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Nếu mắc đoạn mạch đó vào mạng điện xoay chiều 220V- 60Hz thì công suất tỏa nhiệt trên R A. tăng B. g i ả m C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 21. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, khi  LC  1 , kết luận nào sau đây là 2 đúng? A. Dung kháng lớn hơn cảm kháng B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch C. Mạch có tính cảm kháng D. Dòng điện đi qua tụ điện đạt cực đại Câu 22. Điện áp giữa hai điểm A và B có biểu thức u  2  110 2 cost (V ) . Người ta mắc ba thiết bị: điện trở thuần R=60, cuộn cảm thuần có L=0,159H và tụ điện có C=2.10-4/ F và điện áp trên sao cho chỉ có dòng điện xoay chiều đi qua điện trở. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở lớn nhất có thể đạt được là A. 1,83A B. 1,4A C. 3,83A D. 2A Câu 23. Một động cơ điện xoay chiều ba pha có công suất tiêu thụ là 1800W, mỗi pha là cuộn cảm có độ tự cảm L=0,318H và điện trở 50Ω. Mắc nó theo hình sao vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz sao cho hiệu điện thế giữa hai dây pha là 220V thì hiệu suất động cơ là A. 67,7% B. 89,2% C. 91,3% D. 85,2% Câu 24. Điện năng được truyền đi xa từ trạm 1 đến trạm 2 qua đường dây tải điện ba pha có điện trở 50. Biết điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp ở trạm 2 lần lượt là 3,3kV và 220V, cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 75A. Bỏ qua hao tổn năng lượng do các máy biến áp và xem hệ số công suất của mạch bằng 1. Tính điện áp ở trạm 1. A. 3350V B. 3400V C. 3050V D. 3550V Câu 25. Chọn phát biểu sai. A. Tia hồng ngoại có thể biến điệu thành sóng cao tần B. Tia tử ngoại có thể truyền được qua môi trường nước C. Có thể nhận biết tia tử ngoại bằng phương pháp chụp ảnh D. Tia X có khả năng làm ion hóa không khí Câu 26. Chọn phát biểu sai. A. Ánh sáng trắng có bước sóng không xác định B. Trong môi trường nhất định, vận tốc của tia đỏ lớn hơn tia tím 20 Tr-êng: THPT Đức Tân Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao!
nguon tai.lieu . vn