Xem mẫu

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2022 Môn Vật Lí (Có Đáp Án)

1. Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí - Trường PTDTNT tỉnh Quảng Trị

Câu 1: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tần số của nguồn âm.                                                   B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Độ đàn hồi của nguồn âm.                                            D. Đồ thị dao động của nguồn âm
Câu 2: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A. 0,5 m.                 B. 1,5 m.                 C. 2 m.                 D. 1 m.
Câu 3: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp bằng 12m và có 9 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 5(s). Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 4,5m/s.                 B. v = 4,8m/s.                 C. v = 5m/s.                 D. v = 5,3 m/s.
Câu 4: Tại cùng một vị trí, dao động nhỏ của ba con lắc đơn có dây dài ℓ1, ℓ2 và ℓ = ℓ1 + ℓ2, lần lượt có chu kì là T1 = 6,0s; T2 = 8,0s và T. T có giá trị
A. 3,4s.                 B. 10s.                 C. 4,8s.                 D. 14s.
Câu 5: Đặt vào hai đầu điện trở R=100Omega một điện xoay chiều u = 100sqrt 2 cos (100pi t)V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là
A. 1 A.                 B. 2 A.                 C. 2 A.                 D. 0,02 A.
Câu 6: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng
A. 720 nm.                 B. 500 nm.                 C. 480 nm.                 D. 600 nm.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30Omega , cuộn cảm thuần có độ tự cảm frac{{0,4}}{pi }H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 250 V.                 B. 150 V.                 C. 100 V.                 D. 160 V.
Câu 8: Gọi nđ, nv, nl lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng và ánh sáng lam. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. nđ < nv < nl.                                                                    B. nđ < nl < nv.
C. nđ > nl > nv.                                                                    D. nđ > nv > nl.
Câu 9: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62µm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. Chùm bức xạ 4.                                                                    B. Chùm bức xạ 2.
C. Chùm bức xạ 3.                                                                    D. Chùm bức xạ 1.
Câu 10: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. frac{{lambda c}}{h}.                 B. frac{{lambda h}}{c}.                 C. frac{{hc}}{lambda }.                 D.frac{lambda }{{hc}}.
Câu 11: Hai hạt nhân {}_1^3T{}_2^3He có cùng
A. số proton.                                                                    B. số nơtron.
C. số nuclôn.                                                                    D. điện tích.
Câu 12: Số nuclôn có trong {}_{13}^{27}Al
A. 40.                 B. 14.                 C. 13.                 D. 27.

PTDTNT
t
nh Qu
ng Tr
PTDTNT
t
nh Qu
ng Tr

---Từ câu 13 đến câu 40 của đề thi, vui lòng tải về máy để xem đầy đủ---


2. Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí - Trường THPT Hương Sơn

Câu 1: Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là
A. hiện tượng giao thoa của hai sóng.                                  B. hiện tượng cộng hưởng của hai sóng.
C. hiện tượng phản xạ của hai sóng.                                    D. hiện tượng sóng dừng.
Câu 2: Đoạn mạh có R, L, C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cos (ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch là
A. LCω2 = 1.                 B. R = L/C.                 C. LCω = 1.                 D. LC = Rω2.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại khi
A. vật có vận tốc cực đại.                                                       B. lò xo không biến dạng.
C. vật đi qua vị trí cân bằng.                                                   D. lò xo có chiều dài cực đại.
Câu 4: Một chất điểm dao động chỉ chịu tác dụng bởi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn thì dao động của chất điểm này là
A. dao động duy trì.                 B. dao động tuần hoàn.                 C. dao động cưỡng bức.                 D. dao động điều hòa.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Pha ban đầu của dao động là
A. φ.                 B. A.                 C. ωt + φ.                 D. x.
Câu 6: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào
A. hiện tượng phóng tia lửa điện.                                                   B. hiện tượng điện phân.
C. hiện tượng cảm ứng điện từ.                                                     D. hiện tượng hồ quang điện.
Câu 7: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m và sợi dây có chiều dài l. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
A. 2pi sqrt {frac{l}{g}} .                 B. 2pi sqrt {frac{g}{l}} .                 C. sqrt {frac{g}{l}} .                 D. sqrt {frac{l}{g}} .
Câu 8: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
C. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
Câu 9: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
B. luôn ngược pha với sóng tới.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
Câu 10: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, với mạch ngoài là điện trở RN thì hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = E - Ir.                 B. UN = E + Ir.                 C. UN = I (RN + r).                 D. UN = Ir.
Câu 11: Mạch biến điệu dùng để
A. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần.
B. tạo ra dao động điện từ cao tần.
C. khuếch đại dao đông điện từ.
D. tạo ra dao động điện từ tần số âm.
Câu 12: Sóng cơ
A. là dao động của mọi điểm trong môi trường.
B. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
C. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
D. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4.
C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4.

---Từ câu 14 đến câu 40 của đề thi, vui lòng tải về máy để xem đầy đủ---


3. Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Lần 1)

Câu 1: Máy biến áp là thiết bị
A. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
D. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
Câu 2: Mạch điện xoay chiều RLC khi có cộng hưởng điện thì :
A. công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
B. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm.
D. điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời hai bản tụ điện.
Câu 3: Cho hai dao động điều hòa cùng phương,cùng tần số có phương trình lần lượt là:
{x_1} = 2cos left( {3pi t + frac{pi }{2}} 
ight) (cm), {x_2} = 2cos 3pi t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 2 cm.
                 B. 2sqrt 2 cm.                 C. 4 cm.                 D. 2sqrt 3 cm.
Câu 4: Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.
B. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó.
C. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó.
D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
Câu 5: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. lớn hơn tốc độ biến thiên của dòng điện.
C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
Câu 6: Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là:
A.
1/sqrt 3 .                 B. 1/sqrt 2 .                 C. sqrt 3 .                 D. sqrt 2 .
Câu 7: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Môi trường vật dao động.
B. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 8: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-5H và tụ điện có điện dung 2,5.10-6F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 3,14.10-5 s.
                 B. 1,57.10-5 s.                 C. 6,28.10-10 s.                 D. 1,57.10-10 s.
Câu 9: Đặt điện áp 
u = {U_0}cos left( {100pi t + frac{pi }{6}} 
ight) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = {I_0}cos left( {100pi t - frac{pi }{{12}}} 
ight) A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,87
                 B. 0,50                 C. 0,71                 D. 1,00
Câu 10: Một vật đang dao động điều hoà thì vectơ gia tốc của vật luôn
A. hướng về vị trí cân bằng.
                                                       B. ngược chiều chuyển động của vật.
C. hướng ra xa vị trí cân bằng.
                                                   D. cùng chiều chuyển động của vật.
Câu 11: Hai điện tích điểm q1, q2 trái dấu, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích là
A. 
F =  - {9.10^9}frac{{left| {{q_1}{q_2}} 
ight|}}{r}.                 B. F = {9.10^9}frac{{left| {{q_1}{q_2}} 
ight|}}{r}.                 C. F = {9.10^9}frac{{left| {{q_1}{q_2}} 
ight|}}{{{r^2}}}.                 D. F =  - {9.10^9}frac{{left| {{q_1}{q_2}} 
ight|}}{{{r^2}}}.
Câu 12: Sóng điện từ
A. Là sóng dọc.
                                                                    B. Không mang năng lượng
C. Là sóng ngang.
                                                                D. Không truyền được trong chân không.

---Từ câu 13 đến câu 40 của đề thi, vui lòng tải về máy để xem đầy đủ---


4. Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí - Trường THPT Trưng Vương

Câu 1: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là
A. pha dao động.                                                                    B. tần số dao động.
C. biên độ dao động.                                                              D. chu kì dao động.
Câu 2: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng
A. đổi chiều.                                                                    B. bằng không.
C. có độ lớn cực đại.                                                       D. thay đổi độ lớn.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, biên độ dao động của vật là
A. 4 cm.                 B. 6 cm.                 C. 4 m.                 D. 6 m.
Câu 4: Một sóng cơ có tần số f bước sóng lambda lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi thì tốc độ sóng xác định theo công thức:
A. v=lambda /f.                 B. v= f/lambda .                 C. v=lambda f.                 D. v=2lambda f.
Câu 5: Đặt vào hai đầu tụ điện C = frac{{{{10}^{ - 4}}}}{pi } (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện ampe kế nhiệt đo được qua tụ điện là
A. 1,41 A.                 B. 1,00 A.                 C. 2,00 A.                 D. 10 A.
Câu 6: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. sinφ.                 B. cosφ.                 C. tanφ.                 D. cotanφ.
Câu 7: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế có tần số 50Hz và giá trị cực đại 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn thứ cấp là:
A. 111V.                 B. 157V.                 C. 500V.                 D. 353,6V.
Câu 8: Cho mạch dao động LC, có L = 2mH và C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động f của mạch là
A. 25 Hz.                 B. 10 Hz.                 C. 1,5 MHz.                 D. 2,5 MHz.
Câu 9: Cho mạch dao động LC, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần.                 B. tăng lên 2 lần.                 C. giảm đi 4 lần.                 D. giảm đi 2 lần.
Câu 10: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng
A. lam.                 B. đỏ.                 C. tím.                 D. lục.
Câu 11: Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia β+.                 B. Tia tử ngoại.                 C. Tia anpha.                 D. Tia β–.
Câu 12: Gọi h là hằng số Plăng. Với ánh sáng đơn sắc có tần số f thì mỗi phôtôn của ánh sáng đó mang năng lượng là
A. hf.                 B. frac{h}{f}.                 C. frac{f}{h}.                 D. hf2.
Câu 13: Hạt nhân {}_6^{11}C phóng xạ β+ có hạt nhân con là:
A. {}_4^9Be.                 B. {}_5^{11}B.                 C. {}_8^{15}O.                 D. {}_7^{11}N

---Từ câu 14 đến câu 40 của đề thi, vui lòng tải về máy để xem đầy đủ---


Trên đây là phần trích dẫn nội dung của "Bộ 24 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí (Có đáp án)" để tham khảo đầy đủ và chi tiết, mời các bạn cùng đăng nhập và tải tài liệu về máy!

>>>>> Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm bộ Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học được chia sẻ tại website TaiLieu.VN <<<<<

nguon tai.lieu . vn