Xem mẫu

PHÒNG GIAO DUC VAĐAO TAO GIA LAI Khoa ngay:….11­13/8/ 2016 BÔI DƯƠNG THƯƠNG XUYÊN NĂM HOC 2016­2017 BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG:…CHUYÊN MÔN HÈ2016……………………………………………….. Họvàtênngườiviếtthuhoạch:TạThịNhung…………………………………………………… … Chức vụ:Giáo viên………………………; Đơn vị công tác Trường THCS Lê Qúy Đôn Điểm số Nhận xét đánh giá bài viết Số tờ Gồm: …....tờ. ĐỀ BÀI : Hãy soạn một bài dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh và tích hợp liên môn BÀI LÀM “ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÍ­ VẬT LÍ­ VĂN HỌC­ LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC BÀI “BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG”­TIẾT 30­ĐỊA LÍ LỚP 6 Tuần 31/Tiết 30. I.MỤC TIÊU Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. 1.Kiến thức: HS hiểu được: ­ Biêt đươc đô muôi cua nươc biên vađai dương;nguyên nhân lam cho đô muôi cua cac biên vađai dương không giông nhau. ­ Trinh bay đươc hinh thưc vân đông cua nươc biên vađai dương la:song,thuy triêu vadong biên. ­ Nêu đươc nguyên nhân sinh ra song biên,thuy triêu vadong biên. 2.Kĩ năng : ­Xác định các biển, đại dương và các dòng hải lưu trên bản đồ . 3.Thaiđô: ­Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chủ quyền biển đảo . 4/Kiến thức trọng tâm: ­Biết được độ muối của nước biển và đại dương, giải thích được vì sao độ mặn của các biển và đại dương trên thế giới lại không giống nhau. ­Các hình thức vận động của biển và đại dương, nguyên nhân hình thành. ­Tác dụng của thủy triều đối với đời sống và sản xuất. ­Phân biệt được sự khác nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh ảnh hưởng dòng biển đối với khí hậu nơi chúng đi qua 5. Định hướng phát triển năng lực: *Năng lực chung: ­ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập ­ Năng lực giao tiếp ­ Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc ­ Năng lực giải quyết vấn đề ­ Năng lực tự học *Năng lực chuyên biệt: ­ Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh ­ Năng lực khảo sát thực tế: vận dụng kiến thức liên môn Vật Lí, Lịch Sử, Văn Học phân tích được đặc điểm nổi bật của Biển và Đại Dương. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên: ­ Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều. ­Bảng phụ hoặc máy chiếu ­ Bản đồ tự nhiên thế giới. ­Nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu liên quan qua các môn Ngữ Văn, Lịch Sử , Vật Lí.. để tích hợp trong bài 2.Chuẩn bị của học sinh: ­Tập bản đồ địa lí 6 ­Sưu tầm các bài thơ về biển, tìm hiểu các kiến thức liên quan đến môn Ngữ Văn, Lịch sử, Vật Lí III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu1:Thế nào là sông và lưu vực sông?Xác định trên bản đồ những hệ thống sông lớn trên thế giới ?(5đ) ­ Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. ­ Lưu vực sông :diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông . ­Hệ thống sông gồm: sông chính, phụ lưu và chi lưu họp thành. ­ Lưu lương là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó trong một giây đồng hồ. ­Trình bày khái niệm hồ. Hồ có những nguồn gốc hình thành nào ? Xác định một số hồ lớn trên thế giới ? (5đ) Câu2:Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. * Phân loai: + Căn cưvao tinh chât cua nươc,hôđươc phân thanh 2 loai: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt . + Căn cưvao nguôn gôc hinh thanh conhiêu hôkhac nhau: ­Hồ vết tích của các khúc sông. ­Hồ miệng núi lửa. ­Hồ nhân tạo. ­ Hôbăng ha. 3.Dạy và học bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn(chiếm 97% toàn bộ khối nước trên Trái Đất ) được phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại dương lưu thông với nhau và luôn luôn vận động, tạo ra các hiện tượng sóng, thuỷ triều và các dòng biển.Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. b.Bai mơi: Hoạt động của GV và HS Nội dung Năng lực hình thành *Hoạt động 1 :Tìm hiểu về độ mặn của nước biển và đại dương (Cá nhân­15’) GV: Trình chiếu bản đồ tự nhiên thế giới Hs quan sát và trả lời các câu hỏi: +Xác định một số biển và các đại dương trên thế giới? +Em hãy cho biết các biển và đại dương trên Trái Đất có thông với nhau không ? 1.Độ muối của nước biển Năng lực sử dụng và đại dương : công nghệ thông tin, quan sát ,sử dụng bản đồ Tư duy tổng ­ Đô muôi trung binh cua hợp theo lãnh thổ . nươc biên va đai dương la 35%,cosư khac nhau vêđô muôi cua cac biên va đai dương +Dựa vào sgk em hãy cho biết nước biển và các đại dương có độ muối trung bình là bao nhiêu ? GV bổ sung : Lượng muối này nếu đem rải đều trên bề mặt các lục địa được một lớp muối dày khoảng 153m . +Em hãy giải thích tại sao nước biển mặn ? +Em hãy cho biết độ muối đó do đâu mà có ? GV bổ sung : Theo các nhà khoa học, nước đại dương có tới trên 50 nguyên tố thiên nhiên, trong đó ­ Đô muôi cua cac biên vađai dương không giông nhau tuy thuôc vao nguôn nươc sông đô vao nhiêu hay it vađô bôc ­ Năng lực tự học; giao tiếp, giải quyết vấn đề nhiều nhất là muối khoáng: muối hơi lơn hay nho. ăn chiếm tỉ lệ nhiều nhất . +Em hãy cho biết, độ muối của biển và đại dương có giống nhau hay không giải thích vì sao ? GVTích hợp môn Vật Lí:Nhiệt độ càng cao thì nước bốc hơi càng nhiều và gió cũng có thể làm cho nước bốc hơi tăng lượng muối trong nước biển. Những nơi có mưa nhiều và có nước ngọt của sông đổ vào nhiều độ mặn của biển cũng giảm bớt . +Em hãy giải thích tại sao nước biển, đại dương ở vùng chí tuyến lại mặn hơn ở các vùng khác ? HS: xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới các biển Hồng Hải và Ban Tích. +Em hãy giải thích tại sao nước biển Hồng Hải lại mặn hơn nước biển Ban Tích ? +Em hãy cho biết độ muối của nước biển nước ta là bao nhiêu ? +Em hãy giải thích vì sao độ muối ở biển nước ta lại thấp hơn mức trung bình của thế giới ? *Hoạt động2 : Tìm hiểu về sự vận động của biển và đại dương (Nhóm/4hs­19’) H`:Em hãy cho biết nước trong các biển và đại dương có những hình thức vận động nào ? Thảo luận nhóm Bước 1 : Gv phân công nhiệm vụ +Nhóm 1: Tìm hiểu về sóng HS quan sát H.61 sgk/ 73.trả lời câu hỏi: ­ Hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra sóng ? ­ Các nguyên nhân trên thì nguyên nhân nào là chủ yếu ­ Phạm vi hoạt động của sóng ? 2.Sự vận động của nước biển và đại dương : a.Sóng biên: ­ Lahinh thưc chuyên đông tai chôcua nươc biên vađai dương. ­ Nguyên nhân sinh ra song biên chu yêu lagio.Đông đât ngâm dươi day biên sinh ra song thân. Năng lưc giao tiếp , hợp tác trong học tập và làm việc ; giải quyết vấn đề tự học ­ Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh ­ Năng lực khảo sát thực tế: vận dụng kiến thức liên môn Vật Lí, Lịch Sử, Văn Học phân tích được đặc điểm nổi bật của các vân Tích hợp môn Ngữ Văn:Em hãy động. đọc một đoạn trong bài thơ ‘Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh nói về nguyên nhân của gió? sóng bắt đầu từ gió gió bắt đầu từ đâu em cũng không biết nữa khi nào ta yêu nhau con sóng dưới lòng sâu con sóng trên mặt bể… ­ Biết nguyên nhân nào sinh ra sóng thần ?hậu quả của sóng thần? Hãy kể tên mốt số trận sóng thần ở một số nước trong những năm gần đây? Gv :Cho học sinh quan sát một số hình ảnh về trận sóng thần năm 2012 của Nhật Bản +Nhóm 2: Cho HS tìm hiểu về thuỷ triều . GV: Yêu cầu HS quan sát H.62 và 63 sgk/ 74. Hs:Em có nhận xét về sự thay đổi của ngấn nước biển ở ven bờ ? + Thuỷ triều là gì ? + Cho biết thuỷ triều có mấy loại ? + Triều cường xuất hiện khi nào ? + Triều kém vào thời gian nào ? + Nguyên nhân nào sinh ra thuỷ triều ? b.Thuỷ triều : ­ Lahiên tương nươc biên co luc dâng lên,lân sâu vao đât liên,coluc lai rut xuông,lui tit ra xa. ­ Nguyên nhân sinh ra thuy triêu lado sưc hut cua Măt Trăng vaMăt Trơi. Tích hợp môn Vật Lí­ giải thích hiện tượng triều cường và triều kém :+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng, hợp lực tác động lên lớp nước trên bề mặt Trái Đất là lớn nhất tạo nên triều cường. + Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời vuông góc, hợp lực tác động lên lớp nước trên bề mặt Trái Đất là nhỏ nhất tạo nên triều kém. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn