Xem mẫu

  1. THPT CẦN ĐĂNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Chương kim loại Câu1. Sắt vừa thể hiện hóa trị II vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với : D. Dung dịch HCl A. O2 B. Cl2 C. S Câu2. Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đơn chất kim loại khác. A. Tính dẻo, dễ rèn. C. Dẫn điện và nhiệt tốt. B. Có tính nhiễm từ. D. Là kim loại nặng. Câu3. Hợp chất nào không tác dụng với dung dịch HNO3. D. Cả A và B A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(OH)3 Câu4. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra. A. Sắt tác dụng với dung dịch HCl. C. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3. B. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội D. Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Câu5. Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không giải phóng khí NO. D. Cả A và B A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 Câu6. Cho sắt tác dụng với HNO3 loãng ta thu được hợp chất của sắt là: A. Muối sắt (II) B. Muối sắt (III) C. Oxit sắt (II) D. Oxit sắt (III) Câu7. Tính khử của Sắt được thể hiện khi: A. Nhường 1 electron ở phân lớp 3d. B. Nhường 2 electron ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d. C. Nhường 2 electron ở phân lớp 4s. D. Các ý trên đều sai. Câu8. Tính chất hóa học cơ bản của sắt là. C. Tính khử A. Tính oxi hóa B. Tính oxi hóa và tính khử D. Không xác định được Câu9. Cấu hình electron của nguyên tử sắt là: A. 1s22s22p63s23p63d8 C. 1s22s22p63s23p63d74s1 B. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d8 Câu10. Nguyên tử sắt có thể bị oxi hóa thành các mức oxi hóa A. Fe3+ B. Fe2+ , Fe3+ C. Fe3+ , Fe4+ D. Fe2+ Câu11. Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch FeCl3 dư. C. Dung dịch FeCl2 dư. B. Dung dịch CuCl2 dư. D. Dung dịch ZnCl2 dư. Câu12. Có thể đựng axít nào sau đây trong bình sắt. A. HNO3 đặc,nguội D. HNO3 đặc,nóng B. HCl loãng C. H2SO4 loãng Câu13. Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ? A. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O C. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 B. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 D. 2Fe + 3I2 2FeI3 Câu14. Chất và ion nào chỉ có thể có tính khử ? A. Fe; Cl-; S; SO2 C. S; Fe2+; Cl-; HCl B. Fe; S2-; Cl- D. HCl; S2-; SO2; Fe2+ Câu15. Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là. A. Tính khử C. Tính oxi hóa B. Tính oxi hóa và tính khử D. Không xác định được Câu16. Cho các chất : Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 -1-
  2. THPT CẦN ĐĂNG Câu17. Hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe, Al. Để thu được sắt tinh khiết từ hỗn hợp, ta ngâm hỗn hợp trong các dung dịch dư nào. A. Mg(NO3)2 B. Zn(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. Fe(NO3)2 Câu18. Nhận xét nào sau đây là sai? Nhúng thanh Fe ( đã đánh sạch ) vào dung dịch sau, sau một thời gian rút thanh Fe ra, sấy khô nhận thấy thế nào? ( Giả sử các kim loại sinh ra-nếu có đều bám vào thanh Fe)). A. Dung dịch FeCl3 : Khối lượng thanh Fe không thay đổi. B. Dung dịch HCl: Khối lượng thanh Fe giảm. C. Dung dịch KOH: Khối lượng thanh Fe không thay đổi. D. Dung dịch CuCl2 : Khối lượng thanh Fe tăng so với ban đầu. Câu19. Mẫu hợp kim sắt - thiếc để trong không khí ẩm bị ăn mòn kim loại, cho biết kim loại bị phá hủy. A. Cả 2 kim loại C. Sắt B. Thiếc D. Không xác định được 2+ Câu20. Cấu hình electron của Fe là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 . C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 . 2 2 6 2 6 6 2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p6 . B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Câu21. Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phản ứng nào sau đây: A. Fe(OH)2 + HNO3 C. FeO + HNO3 B. Fe + HNO3 D. Ba(NO3)2 + FeSO4 Câu22. Cấu hình electron của Fe3+ là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 . C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 . B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p3 . Câu23. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 có thể thu được tối đa bao nhiêu nhóm sản phẩm gồm: muối, sản phẩm bị khử và nước. A. 4 nhóm B. 5 nhóm C. 3 nhóm D. 2 nhóm Câu24. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt ( II ) là: A. Tính khử C. Tính oxi hoá và tính khử D. Không có những tính chất trên B. Tính oxi hoá Câu25. Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau. A. AgNO3 + Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2 + HNO3 đặc B. Fe(NO3)3 + HNO3 loãng D. Fe(NO3)2 + HNO3 loãng Câu26. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) là : A. Tính khử C. Tính oxi hoá và tính khử D. Không có những tính chất trên B. Tính oxi hoá Câu27. Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thu đ ược 3,36 lít khí (đktc) ở anot và 16,8 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối sunfat trên là : A. CuSO4 B. NiSO4 C. ZnSO4 D. FeSO4 Câu28. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) : A. Fe2O3 tác dụng với nhôm C. Sắt (III) clorua tác dụng với sắt B. Sắt (III) clorua tác dụng với đồng D. Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch Bazơ Câu29. Cho thanh sắt có khối lượng a gam vào dung dịch chứa b mol CuCl2, sau một thời gian lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng thanh sắt. (Cho biết Cu tạo ra bám lên thanh sắt) A. Không đổi C. Tăng B. Giảm D. Không xác định được -2-
  3. THPT CẦN ĐĂNG Câu30. Phản ứng nào sau đây sai : A. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2O B. FeO + CO Fe + CO2 C. Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe D. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O Câu31. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 chất nào tác dụng với axít HNO3 cho ra chất khí. A. Chỉ có Fe2O3 B. Chỉ có Fe3O4 C. Chỉ có FeO D. FeO và Fe3O4 Câu32. Phản ứng nào dưới đây hợp chất sắt đóng vai trò oxi hoá : A. Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2 B. 10FeO + 2KMnO4 +18H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 18H2O C. FeCl3 + KI FeCl2 + KCl + I2 D. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 Câu33. Để nhận biết 3 hỗn hợp: Fe + FeO ; Fe + Fe2O3 ; FeO + Fe2O3 dùng cách nào sau đây. A. HCl và đung dịch KI C. HCl và H2SO4 đặc D. H2SO4 đặc và KOH B. HNO3 và NaOH Câu34. Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào dung dịch sau: FeCl3; AgNO3; NaCl; Cu(NO3)2. Số kết tủa thu được là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu35. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử? A. H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O B. H2SO4 + FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O D. H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 Câu36. Để điều chế sắt trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau : A. Khử Fe2O3 bằng CO C. Mg tác dụng vơi FeCl2 B. Khử Fe2O3 bằng Al D. Điện phân dung dịch FeCl2 Câu37. Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất: A. Ni; Sn B. H2; Al C. Al; Mg D. CO; C Câu38. Hợp chất (X) nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ ? (X) + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + NO A. FeO C. Fe(OH)2 B. FexOy ( với x/y ≠ 2/3 ) D. Tất cả đều đúng Câu39. Cho phương trình phản ứng: FeCu2S2 + O2 ba oxit Sau khi cân bằng tỷ lệ số mol của FeCu2S2 và O2 là: A. 4 và 30 B. 1 và 7 C. 4 và 15 D. 2 và 12 Câu40. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là: A. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định được. B. Fe2O3 Câu41. Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng Fe còn dư là: A. 0,56g. B. 0,24g. C. 0,44g. D. 0,76g. Câu42. Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe2O3, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 4,81g B. 4,8g C. 3,8g D. 5,21g Câu43. Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ (0,1mol); Al3+ (0,2mol) và 2 anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Trị số của x và y lần lượt là A. 0,2 và 0,3 B. 0,2 và 0,4 C. 0,1 và 0,2 D. 0,3 và 0,2 -3-
  4. THPT CẦN ĐĂNG Câu44. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A có số khối là: A. 70 B. 72 C. 56 D. 60 Câu45. Hòa tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử oxit sắt là: A. FeO C. Fe2O3 D. Không xác định được. B. Fe3O4 Câu46. Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là: A. 7,2 gam B. 11,2 gam C. 16gam D. 12gam Câu47. Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là: A. 0,53.10-8 cm B. 1,089.10-8 cm C. 1,37.10-8 cm D. 1,29.10-8 cm Câu48. Gang và thép là những hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây? A. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong C. Gang giòn và cứng hơn thép. D. A, B, C đúng. thép. B. Thép dẻo và bền hơn gang. Câu49, Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: A. Ca B . Fe C. Al D. Mg Câu50. Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570oC thì tạo ra sản phẩm: A. Fe2O3 và H2. B. Fe3O4 và H2. C. Fe(OH)2 và H2. D. FeO và H2. Câu51. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đầu lần lượt là: A. 67% và 33%. B. 24% và 76%. C. 33% và 67%. D. 76% và 24%. Câu52. Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic(đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là: A. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được B. Fe2O3. Câu53. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit). Hãy cho biết tên, thành phần hoá học của quặng? B. Xiđerit FeCO3. A. Manhetit Fe3O4. C. Hematit Fe2O3. D. Pirit FeS2. Câu54. Hiện tượng thép, một hợp kim có nhiều ứng dụng nhất của sắt bị ăn mòn trong không khí ẩm, có tác hại to lớn cho nền kinh tế. Thép bị oxi hoá trong không khí ẩm có bản chất là quá trình ăn mòn điện hoá học. Người ta bảo vệ thép bằng cách: A. Gắn thêm một mẩu Zn hoặc Mg vào thép. B. Mạ một lớp kim loại như Zn, Sn, Cr lên bề mặt của thép. C. Bôi một lớp dầu, mỡ (parafin) lên bề mặt của thép. D. A, B, C đúng. -4-
  5. THPT CẦN ĐĂNG Câu55. Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt? A. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc. B. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên. C. Sục clo vào bể nước mới từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp. D. A, B, C đúng. Câu56. Có những đồ vật được chế tạo từ sắt như: chảo, dao, dây thép gai. Vì sao chảo lại giòn, dao lại sắc và dây thép lại dẻo? Lí do nào sau đây là đúng? A. Thép dẻo vì tỷ lệ cacbon ~ 0,01%. Một số tính chất đặc biệt của thép do các nguyên tố vi lượng trong thép gây ra như thép crom không gỉ, … B. Gang giòn vì t ỷ lệ % của cacbon cao ~ 2%. C. Gang và thép là những hợp kim khác nhau của Fe, C và một số nguyên tố khác. D. A, B, C đúng. Câu57. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Fe (nóng đỏ) + O2 A A + HCl B + C + H2O B + NaOH D+G C + NaOH E o t D+?+? E E F Các chất A, E và F là: A. Fe2O3 , Fe(OH)2 và FeO B. Fe2O3 , Fe(OH)3 và Fe2O3 C. Fe3O4 , Fe(OH)3 và Fe2O3 D. Fe2O3 , Fe(OH)2 và Fe2O3 Câu58. Bổ túc phản ứng sau: FexOy + H+ + SO42- SO2 + ... 3+ A. Fe + H2O C. FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O D. Cả A, B đúng B. Fe2(SO4)3 + H2O Câu59. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Các chất A, G và H là: A. Cu, CuOH và Cu(OH)2 C. Cu, Cu(OH)2 và CuOH B. Fe, FeCl2 và Fe(OH)3 D. Pb, PbCl2 và Pb(OH)4 Câu60. Cho dãy sơ đồ chuyển hóa sau: A B+C B + HCl E+D+F D + KOH G+H G+E+C I F + NaOH Z+I I + HCl F+E F + Al L+M M + HCl D+K D + Al M+L Các chất A, M và D là: A. Fe2O3 , Fevà FeCl2 C. Fe3O4 , Fe và FeCl3 B. Fe3O4 , Fe và FeCl2 D. Fe2O3 , Fe và FeCl3 -5-
  6. THPT CẦN ĐĂNG Câu61. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Các chất B, K và E là: A. Fe2O3 , Fe(OH)3 và Fe C. Fe2O3 , Fe(OH)2 và Fe B. Fe2O3 , Fe(OH)3 và FeO D. Fe3O4 , Fe(OH)3 và Fe Câu62. Một hỗn hợp x gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1. Trong 44,8 g hỗn hợp X, hiệu số về số mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác, khối lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. Kim loại A và B có thể là: D. Kết quả khác A. Fe và Cu B. Mg và Cu C. Na và K Câu63. Hoà tan 7,2 g một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hoá trị (II) và (III) vào nước được dung dịch X (giả thiết không có phản ứng phụ khác). Thêm vào dung dịch X một lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa hết ion SO42- thì thu được kết tủa BaSO4 và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn toàn dung dịch Y cho 2,4 g kim loại. Biết số mol của muối kim loại hoá trị (II) gấp đôi số mol của muối kim loại hoá trị (III), biết tỉ lệ số khối lượng nguyên tử của kim loại hoá trị (III) và (II) và 7/8. Xác định tên hai loại: A. Fe và Al B. Ca và Fe C. Cu và Fe D. Ba và Fe Câu64. Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4. HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong ho àn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là: A. 30,4 gam B. 15,2 gam C. 14,2 gam D. 25,2 gam Câu65. Dung dịch chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,02 mol FeCl3; 0,06 mol CaCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là: A. Zn B. Ca C. Cu D. Fe Câu66. Một dung dịch chứa hai muối clorua của kim loại M: MCl2 và MCl3 có số mol bằng nhau và bằng 0,03 mol. Cho Al vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với dung dịch trên. Kim loại M là: A. Fe B. Cr C. Mn D. Cu Câu67. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng hai muối gấp 6,55 lần khối lượng hai kim loại. Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: A. 30% Fe và 70% Cu C. 50% Fe và 50% Ca B. 30% Cu và 70% Fe D. 40% Fe và 60% Cu Câu68. Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng dư ta thu được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,3 0C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y là: A. Al: 25% ; Fe: 50% và Cu: 25% C. Al: 30% ; Fe: 32% và Cu: 38% B. Al: 31,03% ; Fe:32,18% và Cu: 36,79% D. Al: 30% ; Fe: 50% và 20% Câu69. Hoà tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, ta thu được 2,24 lí SO2 (đo ở đktc), phần dung dịch đem cô cạn thì thu được 120 gam muối khan. Công thức FexOy là: D. Câu C đúng A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 -6-
  7. THPT CẦN ĐĂNG Câu70. Cho hỗn hợp X gồm 0,2mol Al ; 0,1 mol Fe voà dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với lượng cần thiết (thể tích dung dịch không thay đổi). Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịch? A. [Al2(SO4)3] = 0,455M và [FeSO4] = 0,455M C. [Al2(SO4)3] = 0,25M và [FeSO4] = 0,40M D. Kết quả khác B. [Al2(SO4)3] = 0,40M và [FeSO4] = 0,45M Câu71. Hoà tan hoàn toàn 46,4 gam một kim loại oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Công thức của kim loại oxit là: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Mn2O7 Câu72. Tìm công thức của FexOy biết 4 gam oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng 1,05 g/cm3) D. Câu B đúng A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 Câu73. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,18 gam Al vào 200ml dung d ịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là: A. 0,075M và 0,0125 C. 0,15M và 0,25M D. Kết quả khác B. 0,3M và 0,5M Câu74. Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầu? A. 0,5M B. 0,25M C. 1M D. 2M Câu75. Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hoá trị 3 và 0,9 mol khí NO2. Công thức của kim loại oxit là: A. Fe3O4 B. Cu2O C. Al2O3 D. Fe2O3 Câu76. Hỗn hợp X gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 16,16 g. Đem hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch B và 0,896 lít khí (đo ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư rồi đun sôi trong không khí người ta thu được kết tủa C. Nung kết tủa C ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì được 17,6 g chất rắn. Công thức phân tử sắt oxit là: A. Fe3O4 C. FeO B. Không xác định được D. Fe2O3 Câu77. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc) . Trị số của x là: D. Không thể xác định được vì không đủ dữ A. 0,24 kiện B. 0,21 C. 0,15 Câu78. Hòa tan hết 21,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe trong dung dịch HCl, có V lít H2 (đktc) thoát ra. Trị số V nào dưới đây là không thể có? D. Cả A, B và C A. 21 lít B. 8 lít C. 24 lít Câu79. Hòa tan hết một lượng oxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng có khí mùi xốc thoát ra và còn lại phần dung dịch D. Cho lượng khí thoát ra trên hấp thụ hết vào lượng nước vôi dư thì thu được 2,4 gam kết tủa. Đem cô cạn dung dịch D thì thu được 24 gam muối khan. Công thức của FexOy là: A. Chỉ có thể là FeO hoặc Fe3O4 nhưng số liệu C. Fe2O3 cho không chính xác D. Fe3O4 B. FeO -7-
  8. THPT CẦN ĐĂNG Câu80. Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là: A. 23,2 gam B. 20,88 gam C. 16,24 gam D. 46,4 gam Câu81. Hòa tan hỗn hợp quặng Xiđerit (chứa FeCO3) và Pyrit (chứa FeS2) bằng dung dịch axit nitric, thu được hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với Nitơ bằng 80/49. Hai khí đó là: A. SO2; N2O B. CO2; SO2 C. CO2; NO2 D. CO2; NO Câu82. Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là: A. 2,56 gam B. 1,92 gam C. 3,2 gam D. 7,04 gam Câu83. Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất) A. Xiđerit B. Hematit C. Pyrit D. Manhetit Câu84. Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. FeO4 Câu85. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam một oxit sắt FexOy, đun nóng, thu được 57,6 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe và các oxit. Cho hấp thụ khí thoát ra khỏi ống sứ vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 40 gam kết tủa. Trị số của m là: A. 64 gam B. 80 gam C. 56 gam D. 69,6 gam Câu86. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam một oxit sắt FexOy, đun nóng, thu được 57,6 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe và các oxit. Cho hấp thụ khí thoát ra khỏi ống sứ vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 40 gam kết tủa. Nếu đem hòa tan hết 57,6 gam hỗn hợp chất rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng, sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 193,6 gam một muối khan. Công thức của FexOy là: A. FeO4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu87. Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: A. FeO C. Fe2O3 D. Cả 3 trường hợp đều thỏa mãn đề bài B. Fe3O4 Câu88. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch? A. Ba, Mg, Ni B. K, Ca, Al C. Na, Al, Zn D. Fe, Mg, Cu Câu89. Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đ ến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO3 loãng, có 112cm3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc) . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là: A. 0,10 B. 0,05 C. 0,15 D. 0,20 -8-
  9. THPT CẦN ĐĂNG Câu90. Cho một lượng muối FeS2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại một chất rắn. Chất rắn này là: A. FeS2 chưa phản ứng hết C. S B. FeS D. Fe2(SO4)3 Câu91. Cho một đinh sắt luợng dư vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch A . Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là: C. Thủy ngân (Hg) A. Niken (Ni) B. Đồng (Cu) D. Một kim loại khác Câu92. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe bằng dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng. A. Thể tích khí H2 nhỏ hơn 1 717 ml (đktc) C. Thể tích khí H2 thu được lớn hơn 736 ml B. Số mol khí hiđro thu được nằm trong khoảng (đktc) 0,033 mol đến 0,077 mol D. Tất cả đều đúng Câu93. 44,08 gam một oxit sắt FexOy được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại. FexOy là: D. Số liệu cho không thích hợp, có thể Fe xOy A. Fe2O3 có lẫn tạp chất B. Fe3O4 C. FeO Câu94. Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là: A. 40 gam C. 48 gam D. Tất cả đều sai, vì sẽ không xác định được. B. 64 gam Câu95. Đem nung 116 gam quặng Xiđerit (chứa FeCO3 và tạp chất trơ) trong không khí (coi như chỉ gồm oxi và nitơ) cho đến khối lượng không đổi. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hòa tan 0,4 mol Ca(OH)2, trong bình có tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi lọc kết tủa, thì thấy có xuất hiện thêm kết tủa nữa. Hàm lượng (Phần trăm khối lượng) FeCO3 có trong quặng Xiđerit là: A. 80% B. 60% C. 90% D. 50% Câu96. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe2O3 với 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H2(đktc) thoát ra. Trị số của m là: D. Tất cả đều sai A. 16 gam B. 24 gam C. 8 gam Câu97. Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư, thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Dung dịch A có chứa: A. 0,08 mol Fe3+ C. 12 gam Fe2(SO4)3 2- B. 0,09 mol SO4 D. B, C Câu98. Xét phản ứng: t0 FexOy + (6x-2y)HNO3(đậm đặc)  xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O  A. Đây phải là một phản ứng oxi hóa khử, FexOy là chất khử, nó bị oxi hóa tạo Fe(NO3)3. B. Trong phản ứng này, HNO3 phải là một chất oxi hóa, nó bị khử tạo khí NO2. C. Đây có thể là một phản ứng trao đổi, có thể HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa. D. A và B -9-
  10. THPT CẦN ĐĂNG Câu99. Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4(đậm đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O  Tổng số các hệ số nguyên nhỏ nhất, đứng trước mỗi chất trong phản ứng trên, để phản ứng cân bằng các nguyên tố là: A. 30 B. 38 C. 46 D. 50 Câu100. Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là: A. 80% B. 40% C. 60% D. 20% Câu101. Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martin là: t0 Fe2O3 + 3C  2Fe + 3CO↑  Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martin, nhằm thu được loại thép 1%C, là: A. 1,82 tấn B. 2,93 tấn C. 2,15 tấn D. 1,50 tấn Câu102. Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng tạo thành 6,84 gam muối sunfat. M là kim loại nào? A. Zn B. Al C. Mg D. Fe Câu103. Cho hỗn hợp gồm Ba, Al2O3 và Mg vào dung dịch NaOH dư, có bao nhiêu phản ứng dạng phân tử có thể xảy ra? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu104. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Dung dịch NaCl + I2 C. Cu + dung dịch (NaNO3 + HCl) B. Dung dịch (NH4)2CO3 + dung dịch Ca(OH)2 D. NH3 + Cl2 Câu105. Cho 0,25 mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 20 gam B. 5 gam C. 10 gam D. 15 gam Câu106. Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thoát ra (đktc) và thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Trị số của m là: A. 11,195 gam B. 10,985 gam C. 12,405 gam D. 7,2575 gam Câu107. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS2 về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là 70%? A. 2,90 tấn B. 2,46 tấn C. 2,03 tấn D. 2,50 tấn Câu108. Đem nung 14,52 gam một muối nitrat của một kim loại cho đến khối lượng không đổi, chất rắn còn lại là một oxit kim loại, có khối lượng giảm 9,72 gam so với muối nitrat. Kim loại trong muối nitrat trên là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag Câu109. Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là: A. 9,0 gam B. 6,0 gam C. 12 gam D. 8,0 gam - 10 -
  11. THPT CẦN ĐĂNG Câu110. Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của a gam FexOy là: A. 2,4 gam B. 1,08 gam C. 3,48 gam D. 4,64 gam Câu111. Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Công thức của FexOy là: A. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Thiếu dữ kiện nên không xác định được B. FeO Câu112. Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2 g kim loại M và 69,6 g oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Kim loại M là: A. Na B. Cu C. Ca D. Fe Câu113. Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2 g kim loại M và 69,6 g oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Công thức MxOy là : A. FeO B. Fe2O3 C. CaO D. Fe3O4 - 11 -
nguon tai.lieu . vn