Xem mẫu

  1. Dao §éng C¬ Câu 1: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 63cm, dao động ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường là g = π 2 m/s2. Sau cùng một khoảng thời gian, con lắc thư nhất thực hiện được 21 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 28 dao động. Chu kì dao động của mỗi con lắc lần lượt là A. T1 = 1,4 s; T2 = 0,7 s B. T1 = 2,4 s; T2 = 1,8 s C. T1 = 2,4 s; T2 = 1,2 s D. T1 = 1,4 s; T2 = 1,05 s Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hòa thực hiện 30 dao động mất 15s. Biết khối lượng của vật là 50g. Lấy π2 = 10. Người ta xác định được độ cứng của lò xo là A. 4 N/m B. 16 N/m C. 2 N/m D. 8 N/m Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 10 cm là 1,5s. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí x = 2, 5 3 (cm) theo chiều âm, phương trình dao động là: 3π π 2π π A. x = 5cos( t − ) (cm) B. x = 5cos( t + ) (cm) 2 6 3 6 2π 7π 2π 5π C. x = 5cos( t − ) (cm) D. x = 5cos( t − ) (cm) 3 6 3 6 Câu 4: Con lắc đơn dao động trên mặt Trái Đất có tần số là f 1. Nếu đưa con lắc đó lên đỉnh núi ở độ cao h so với mặt đất thì tần số sẽ là f2. Gọi r là bán kính Trái Đất, tỉ số f2/f1 bằng: 2 2 r r+h  r  r+h A. B. C.   D.   r+h r r+h  r  Câu 5: Trong dao động tắt dần, biên độ và vận tốc cực đại, đại lượng nào giảm nhanh theo thời gian? A. Giảm như nhau. B. không đổi. C. Vận tốc. D. Biên độ. Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 2Hz, có biên π độ lần lượt là 6cm và 8cm và có độ lệch pha ∆ϕ = rad . Cho π2 = 10. Gia tốc của vật khi nó có vận tốc 3 v = 4 73π cm/ s là. A. a = 2 3 m/ s2 B. a = 16 2 m/ s2 C. a = 8 3 m/ s2 D. a = 32 3 m/ s2 Câu 7: Thế năng của vật nặng dao động điều hòa biến đổi theo thời gian A. tuần hoàn với tần số 2f. B. chu kì với chu kì T. f C. tuần hoàn với tần số . D. theo một hàm dạng sin. 2 Câu 8: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 2,5km , coi nhiệt độ không đổi. Biết bán kính trái đất là 6400 km. Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm một lượng là A. 5,76s B. 6,75s C. 33,75s D. 37,56s Câu 9: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động. Trang 1/4 - Mã đề thi 12083
  2. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 10: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc: A. khối lượng của con lắc. B. Khối lượng riêng của con lắc. C. trọng lượng của con lắc. D. tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc. Câu 11: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động lần lượt là: π 5π x1 = 8cos(2πt + )cm và x 2 = 8cos(2πt + )cm , lấy π 2 = 10. Khi vật có vận tốc v = 8 6π cm / s thì gia 3 6 tốc của vật là: A. 320 2 m / s 2 B. 40 2 m / s 2 C. 160 2 m / s 2 D. 80 2 m / s 2 Câu 12: Chọn câu sai. A. Biên độ của dao động tổng hợp phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động. B. Li độ x = Acos(ω t +ϕ) của dao động điều hoà bằng 0 khi pha của dao động bằng π/2. C. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi li độ bằng 0. D. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian tuần hoàn với tần số ω /π. Câu 13: Chọn câu sai. A. Tần số góc là đại lượng xác định pha dao động. B. Pha dao động là đại lượng xác định trạng thái dao động của vật vào thời điểm t. C. Tần số góc là góc pha biến thiên trong một đơn vị thời gian. D. li độ và gia tốc là hai dao động ngược pha. Câu 14: Một thanh OA đồng chất, tiết diện đều, dài l = 1m, có khối lượng m, quay quanh trục nằm ngang đi qua đầu O của thanh, đầu A gắn vật nhỏ có khối lượng m, lấy g = π 2 m/s2. Cho thanh dao động điều hoà, thì chu kì của thanh là A. 1,89 s B. 2,31 s C. 0,82 s D. 1,4 s Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: 5π x1 = A 1 cos(ωt + ϕ) và x2 = A 2 sin(ωt + ϕ + ) . Biên độ của dao động tổng hợp là 6 A. A = (A 1 + A 2 )2 + 2A 1A 2 B. A = (A 1 + A 2 )2 − 2A 1A 2 C. A = (A 1 − A 2 )2 + 3A 1A 2 D. A = (A 1 − A 2 )2 − 3A 1A 2 Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với tần số f, biên độ A, Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ và được chọn làm gốc thế năng, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có động năng bằng thế năng đến vị trí biên là A. 1/3f B. 1/8f C. 1/6f D. 1/12f Câu 17: Dao động cưỡng bức là dao động Trang 2/4 - Mã đề thi 12083
  3. A. có biên độ tỉ lệ nghịch với biên độ ngoại lực tuần hoàn. B. có biên độ thay đổi theo thời gian. C. có năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực tuần hoàn D. có chu kì bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức. Câu 18: Chọn câu phát biểu chính xác nhất. A. Một con lắc lò xo, muốn giảm tần số dao động còn một nửa thì phải giảm khối lượng 4 lần. B. Trong dao động điều hoà của một vật quanh vị trí cân bằng lực kéo về tác dụng lên vật tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí ấy. C. Một con lắc lò xo đang dao động, trong quá trình đi từ vị trí biên dương qua vị trí cân bằng để tới biên độ âm thì vận tốc của vật chỉ đổi chiều một lần. D. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. Câu 19: Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi A. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu. B. li độ cực tiểu. C. vận tốc bằng 0. D. li độ cực đại. Câu 20: Chọn câu đúng: Gọi l là chiều dài dây treo, α, αo lần lượt là li độ góc và biên độ góc. Vận tốc của vật dao động điều hòa của một con lắc đơn là αo α A. vmax = α o 2gl B. v = gl 2 (sin − sin2 ) 2 2 αo C. vmax = 2 gl.sin D. vmax = 2 glα o 2 Câu 21: Chọn câu sai: A. Khi cộng hưởng dao động, tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Câu 22: Chọn câu đúng. A. Một con lắc lò xo, muốn tăng chu kì dao động gấp đôi thì phải tăng gấp đôi khối lượng của vật. B. Đối với một con lắc đơn dao độ với biên độ góc α 0 nhỏ lực căng T cực tiểu khi góc lệch α = 0 và cực đại khi α = α 0. C. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, nó co vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. D. Một con lắc lò xo đang dao động, trong quá trình đi từ vị trí biên dương qua vị trí cân bằng để tới biên độ âm thì gia tốc của vật có hướng không thay đổi. Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. vị trí cân bằng của chất điểm trùng A với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x1 = A đến vị trí có li độ x2 = 2 là: A. T/12 B. T/3 C. T/6 D. T/8 Câu 24: Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω . Thế năng của vật ấy Trang 3/4 - Mã đề thi 12083
  4. A. biến đổi tuần hoàn với chu kì π/ω . B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω . C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc 2ω . D. biến đổi tuần hoàn với chu kì ω /π. Câu 25: Chọn câu sai. A. Một dao động tắt dần dưới tác dụng của một lực biến đổi điều hoà có tần số góc riêng bằng tần số góc của ngoại lực thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại gọi là cộng hưởng dao động. B. Một vật chuyển động đi qua cùng một vị trí được lặp lại liên tiếp và mãi mãi gọi là dao động tuần hoàn. C. Một dao động tắt dần được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động ấy mà không làm thay đổi tần số góc riêng gọi là dao động duy trì. D. Một dao động mà các phương trình trạng thái có dạng là hàm cosin hay sin của thời gian nhân với một hằng số, gọi là dao động điều hoà. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 12083
nguon tai.lieu . vn