Xem mẫu

  1. Tiết Bài tập 03 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I / Mục tiêu :  Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian.  Thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.  Nắm vững được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.  Hiểu rõ đồ thị phương trình chuyển động biến đổi đều là một đường parabol.  Áp dụng các công thức của tọa độ, củavận tốcđể giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : a / Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ? b / Viết công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc ?
  2. 2/ Phần giải các bài tập Phần ghi chép của học sinh Phần làm việc của Giáo Viên GV : Để thực hiện bài tập về phương BÀI 1/26 SGK : Một chất điểm chuyển động dọc theo trục trình chuyển động thẳng biến đổi Ox, theo phương trình đều, trước hết chúng ta cần thực hiện x = 2t+3t2 ; Trong đó x tính bằng m,t tính bằng giây. các bước sau : a) Hãy xác định gia tốc của chất điểm. Bước 1 : Vẽ hình , các em cần chú ý đền b) Tìm toạ độ và vận tốc tức thời của chất điểm trong thời chiều chuyển động của vật, ghi các gian t = 3s. giá trị vận tốc hay gia tốc trên hình Bài Giải vẽ ( Ở tiết bài tập trước đã đề cập ) Ta có phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều : 12 a t mà x = 2t +3t2 x0 + v0t + 2 Bước 02 : 1 a =3  2 - Gốc toạ độ O : Thường là tại ví trí vật bắt đầu chuyển động  a = 6m/s2 - Chiều dương Ox : Là chiều chuyển 12 a t = 2.3 + 3.9 = 33 m động của vật ! Toạ độ :x = v0t+ 2 - MTG : Lúc vật bắt đầu chuyển Vận tốc tức thời: động v = v0+at = 2 + 6.3 = 20m/s Kết luận :
  3. a) Gia tốc của chất điểm:a = 6m/s2 Bước 3 : Vận dụng hai công thức căn bản sau đây vào bài tập : b) Toạ độ của chất điểm trong thời gian t = 3s là x = 33m v2  v1 a= Vận tốc tức thời của chất điểm:v0 = 20m/s t 2  t1 v = v0 + at Bài 2/26SGK : Vận tốc của một chất điểm chuyển động theo và phương trình chuyển động thẳng trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t m/s. Hãy xác định gia tốc, biến đổi đều : vận tốc của chất điểm lúc t = 2 (s) và vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 giây. x = x0 + v0 + ½ at2 Bài giải : v2 – v02 = 2as Phương trình trên có thể bài toán cho * P hương trình của chất điểm có dạng : v = ( 15-8t ) m/s trược và yêu cầu tìm các giá trị cụ Nên : a = -8 m/s thể trong phương trình , chẳng hạn như bài tập 1/26 SGK * Vận tốc của chất điểm khi t = 2s Bài tập 1/26 SGK v = at + v0 Ở bài này đề bài cho ta phương trình = -8.2 + 15 = -1 (m) x = 2t +3t2, phối hợp với phương trình tổng quát các em cho biết gia * Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t = 0s  t = 2s tốc s = x - x0 = v0 + ½ at2 = 14 m 1 a = 3  a = 6m/s2 HS : 2 14 vtb = = 7 m/s 2 GV : Để tìm toạ độ x, ta chỉ việc thế Bài 3/26 SGK : Một điện tử chuyển động với vận tốc 3.105 m/s giá trí thời gian vào phương trình ! đi vào một máy gt các hạt cơ bản, chịu gia tốc là 8.1014 m/s2. 12 at HS : x = v0t+ a) Sau bao lâu hạt này đạt được vận tốc 5,4.105m/s ? 2
  4. = 2.3 + 3.9 = 33 m b) Quãng đường nó đi được trong máy gia tốc là bao nhiêu ? GV : Cần chú ý xử lí đơn vị các đại lượng sao cho phù hợp ! các em vận Bài Giải dụng công thức vận tốc để tính vận v  v0 v  v0 tốc tức thời : = 3.10-10 s a) Từ công thức a = t= t a v = v0+at = 2 + 6.3 = 20m/s b) Áp dụng công thức v2 – v02 = 2as Bài 3/26 SGK Cách giải tương tự bài v 2  v0 2 2/26 SGK = 1,26.10-4 m. s= 2a v  v0 HS : Từ công thức a = t v  v0 = 3.10-10 s t= a BÀI 4/26 SGK : Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên ngừng Áp dụng công thức v2 – v02 = 2as hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều chuyển động bằng 2 m/s2 trong suốt quá v 2  v0 2 = 1,26.10-4 m. s= trình lên dốc. 2a a) Viết phương trình chuyển động của ôtô, lấy gốc toạ độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 lúc xe ở vị trí chân dốc. BÀI 4/26 SGK b) Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có GV : Đây là dạng bài tập cho các dữ thể lên được. liệu để viết phương trình c) Tính thời gian đi hết quãng đường đó. Trước hết các em thực hiện bước chọn O, Ox và MTG như yêu cầu đề Bài giải toán Chọn: Các bước còn lại để HS thực hiện, + Gốc toạ độ: lúc xe ở vị trí chân dốc. GV chỉ cần nhắc từng ý cho các em
  5. áp dụng công thức căn bản để thực + Chiều dương Ox: là chiều chuyển động của xe. hiện + Mốc thời gian: lúc xe ở vị trí chân dốc. HS : … GV : Ngoài ra các em cần biết răng khi vật chuyển động tr ên một đường thẳng có hướng không thay đổi thì ngay lúc ấy ta có S = x = x – x0 a) Khi đến chân một con dốc, ôtô ngường hoạt động. Khi đó chuyển động của xe là chuyển động thẳng biến đổi điều. Ta có phương trình: x = x0 + v0t – ½ at2 = 30t – t2 b) Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể đi được: v2 – v02 = -2aS  S=-v2/-2a = -(30)2/-2.2 =225 (m) c) Thời gian để xe đi hết quãng đường: S= x = 30t – t2  225= 30t – t2
  6.  t2 –30t + 225 = 0  t = 15 (s) Vậy : Thời gian để xe đi hết quãng đường là 15 giây.   
nguon tai.lieu . vn