Xem mẫu

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ  ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP !
  2. KHỞI ĐỘNG Câu 1: Có bao nhiêu phong cách chức năng ngôn ngữ ?             a. 4              b. 5             c. 6    
  3. KHỞI ĐỘNG Câu 1: Có bao nhiêu phong cách chức năng ngôn ngữ ?             a. 4              b. 5             c. 6    
  4. KHỞI ĐỘNG Câu 2: Có bao nhiêu phương thức biểu đạt ?             a. 4              b. 5             c. 6    
  5. KHỞI ĐỘNG Câu 2: Có bao nhiêu phương thức biểu đạt ?             a. 4              b. 5             c. 6    
  6. KHỞI ĐỘNG Câu 1: Có bao nhiêu phong cách chức năng ngôn ngữ ?             a. 4              b. 5             c. 6 Câu 2: Có bao nhiêu phương thức biểu đạt ?             a. 4              b. 5             c. 6    
  7. Bài giảng tiết 2: LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1          ­ GV Trương Thị Lộng Ngọc ­
  8. Nối dấu hiệu nhận biết phù hợp cho 6 phong cách ngôn ngữ  sau ? Phong cách ngôn ngữ Dấu hiệu nhận biết Sinh hoạt  1  1 Phổ  cập  kiến  thức,  SGK,  nghiên  cứu chuyên sâu Nghệ thuật  2  2 Thơ  ca,  kịch,  tiểu  thuyết,  truyện  ngắn. Báo chí  3 3 Tin nhắn, trò chuyện, thư từ, nhật  kí.. Chính luận  4 4 Các  bài  tuyên  ngôn,  xã  luận,  lời  kêu gọi…  5 5 Văn  bản  pháp  luật;  văn  bằng,  Khoa học chứng chỉ; đơn từ, kiến nghị.  6 6 Bản  tin,  phóng  sự,  tiểu  phẩm,  Hành chính phóng vấn, quảng cáo…
  9. 6 PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Tên phong cách   Dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ 1. Sinh hoạt Tin nhắn, trò chuyện, thư từ, nhật kí.. 2. Nghệ thuật Thơ ca, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn. 3. Báo chí Bản  tin,  phóng  sự,  tiểu  phẩm,  phóng  vấn, quảng cáo… 4. Chính luận Các  bài  tuyên  ngôn,  xã  luận,  lời  kêu  gọi… Phổ  cập  kiến  thức,  SGK,  nghiên  cứu  5. Khoa học chuyên sâu Văn  bản  pháp  luật;  văn  bằng,  chứng  6. Hành chính chỉ; đơn từ, kiến nghị. 
  10. Nối dấu hiệu nhận biết phù hợp cho các phương thức biểu đạt sau  ? Phong thức biểu đạt Dấu hiệu nhận biết Tự sự 1 1 Tính  khuôn  mẫu,  pháp  lí  để  bày  tỏ  ý  kiến,  nguyện  vọng  của  cá  nhân,  tổ  chức Miêu tả 2 2 Tái hiện tính chất, thuộc tính Sự vật,  sự việc, con người, giúp cảm nhận và  hiểu Biểu cảm 3 3 Bày  tỏ  tình  cảm,  cảm  xúc  trực  tiếp,  hoặc gián tiếp. Thuyết minh 4 4 Trình  bày  thuộc  tính,  cấu  tạo,  ý  nghĩa  của  sự  vật,  sự  việc  để  có  tri  thức  đúng. Nghị luận 5 5 Trình bày ý kiến, đánh giá của cá nhân  qua hệ thống luận điểm, luận cứ. Hành chính­ công vụ 6 6 Trình bày sự việc, có diễn biến, 
  11. 6 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Tên   Dấu hiệu nhận biết 1. Tự sự Tin nhắn, trò chuyện, thư từ, nhật kí.. 2. Miêu tả Thơ ca, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn. 3. Biểu cảm Bản  tin,  phóng  sự,  tiểu  phẩm,  phóng  vấn, quảng cáo… 4. Thuyết minh Các  bài  tuyên  ngôn,  xã  luận,  lời  kêu  gọi… 5. Nghị luận Phổ  cập  kiến  thức,  SGK,  nghiên  cứu  chuyên sâu 6. Hành chính­ công  Văn  bản  pháp  luật;  văn  bằng,  chứng  vụ chỉ; đơn từ, kiến nghị. 
  12. LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU   Đọc đoạn trích sau:        Quả thật trong rất nhiều trường hợp, im lặng là vàng. Có thể điều này cũng chẳng  mới mẻ gì với bạn, nhưng hãy cố gắng nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo hơn. Bởi  người biết im lặng thường là người biết suy nghĩ; và một anh công nhân biết im lặng  là anh công nhân biết làm việc. Và trên hết, nếu im lặng là nguyên tắc  ứng xử hằng  ngày của bạn thì bạn sẽ trở nên có tầm vóc và mạnh mẽ.        Tất  cả  những  người  làm  nên  nghiệp  lớn  trên  thế  giới  đều  là  những  người  ít  lời:  Napoleon,  Cromwell,  Washington,  Grant,  Lincoln,  Marshall  Field,  Edison…  H ọ  không có thời gian để tranh chấp, cãi cọ và trả đũa.         Thế giới đang có xu hướng tiến đến Ý tưởng Im lặng  – xu thế nói ít, làm nhiều.  Đó là một quy luật tự nhiên quan trọng, và nó cũng đang trở thành một quy luật thiết  yếu  trong  kinh  doanh.  Bởi  lẽ,  không  có  câu  trả  lời  nào  là  xác  đáng  cho  sự  im  lặng,  ngoại trừ thời gian.         Hãy  nhìn xung quanh  bạn.  Phải  chăng, bạn  luôn ngưỡng mộ  những  ai  biết  lắng  nghe  và  chuyên  tâm  vào  việc  của  mình?  Bạn  cũng  rất  trân  trọng  những  người  biết  quý trọng thời gian, không lãng phí vào những thói quen vô bổ như lười biếng, thất  hứa, nóng giận? Bạn không thể lấy cắp được bất cứ thứ gì ở họ. Biết im lặng chính là  gia sản của họ, và mỗi khi họ hành động thì chính những gì họ thể hiện – không phải  qua lời nói suông  – đã nói lên rất nhiều. Hãy thêm vào sổ tay của bạn một khẩu hiệu  hành động nữa: Im lặng là vàng.            (Trích Không gì là không thể, George Matthew Adams, NXB Trẻ)  Thực hiện các yêu cầu:  Câu  1. Xác định  Phong cách  ngôn ngữ  chức năng của văn bản  trên? Chỉ ra phương  thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản ? (0,75 đ)  Câu  2. Điểm  chung  giữa  các  nhân  vật  Napoleon,  Cromwell,  Washington,  Grant,  Lincoln, Marshall Field, Edison là gì ? (0,75 đ)  Câu 3. Dựa vào đoạn trích hãy nêu ý nghĩa câu “Im lặng là vàng”. (1,0 đ)  Câu  4. Anh/chị  có  đồng  tình  với  ý  kiến:  “nếu  im  lặng  là  nguyên  tắc  ứng  xử  hằng  ngày của bạn thì bạn sẽ trở nên có tầm vóc và mạnh mẽ.”? Vì sao? (0,5 đ) 
  13. TRẢ LỜI Câu 1.  ­ Phong cách ngôn ngữ chính luận. ­ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. Câu 2: ­ Điểm chung giữa các nhân vật Napoleon, Cromwell, Washington, Grant, Lincoln,  Marshall Field, Edison là:  họ là những người làm nên nghiệp lớn, họ nói ít làm nhiều.  Không có thời gian để tranh chấp, cãi cọ, trả đũa…vì họ dành hết thời gian cho công việc  để phát triển bản thân. Câu 3. Ý nghĩa câu “Im lặng là vàng”. – Là cách so sánh nhằm nhấn mạnh giá trị của im lặng. “Im lặng” là để lắng nghe, học  hỏi, tiếp thu, không tranh cãi, đôi co để nghiên cứu, chuyên tâm, làm việc, tận sức cống  hiến để tạo ra thành quả. –  Mặt khác, có thể hiểu im lặng là biết dừng lại đúng lúc để tránh mất thời gian, đó là sự  khiêm nhường, khiêm tốn trong cuộc sống. Câu 4.  – Em đồng tình với ý kiến: “nếu im lặng là nguyên tắc ứng xử hằng ngày của bạn thì  bạn sẽ trở nên có tầm vóc và mạnh mẽ.”?  ­ Đây là ý kiến đúng đắn. Ý kiến khuyên ta nên biết im lặng; giúp ta nhận ra trong ứng  xử hằng ngày, đôi khi im lặng là cần thiết vì khi đó sẽ có nhiều thời gian để đầu tư  nghiên cứu, khám phá công việc thay vì đôi co vào những điều vô bổ.  Thiết nghĩ, lời  khuyên trên không chỉ có ý nghĩa với riêng em mà còn có ý nghĩa với tất cả mọi người.
  14. Kính chúc quý thầy cô sức khỏe !  Chúc các em học tốt !
nguon tai.lieu . vn