Xem mẫu

  1. Sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa và giảm dần tính khử của dạng khử: Al3+/Al, Fe3+/Fe2+, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu
  2. Tính oxh của ion KL tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử của KL giảm
  3. Fe0 Fe+2 Fe+3 Hợp chất sắt (II) : muối, hidroxit,oxit. Hợp chất sắt (III) : muối, hidroxit, oxit.
  4. Bài 32
  5. A- HỢP CHẤT SẮT (II) I. Tính chất hóa học Fe+2 → Fe+3 +1e (Hợp chất sắt (II) có tính khử - tính chất đặc trưng) Fe+2 + 2e → Fe0 (Hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa) Số oxi hoá của sắt (+2) không thay đổi
  6. Phiếu học tập : Câu1.Bổ túc và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. FeO + …  Fe(NO3)3 + … b. Fe(OH)2 + …  Fe(OH)3 c. FeCl2 + …  FeCl3 +2 +3 a. 3FeO + 10 HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O +2 +3 b. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 Màu lục nhạt Màu nâu đỏ +2 +3 c. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
  7. I. Tính chất hóa học 1. Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử 3FeO + 10 HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
  8. Phiếu học tập : Câu 2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Hòa tan một thìa FeSO4 vào cốc thủy tinh chứa khoảng 20ml nước cất - Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 vừa pha vào ống nghiệm chứa sẵn 2ml dung dịch KMnO4 loãng + 10 giọt dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát sự đổi màu của dung dịch. 10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4 → 5Fe2ứng4)giải2SO4+2MnSOt4ượng. - Viết phương trình phản (SO 3+K thích hiện +8H2O
  9. 2. Hợp chất sắt (II) thể hiện tính oxi hóa 0 +2 t0 Fe + CO2 FeO + CO 0 +2 FeCl2 + Mg  Fe + MgCl2 3. Tham gia phản ứng trao đổi FeO + HCl  Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + BaCl2  FeCO3 + HCl  FeSO4 + NaOH  * Kết luận:
  10. II. Điều chế một số hợp chất sắt (II) 1. Fe(OH)2 Fe2+ + 2OH → Fe(OH) ↓ Fe2+ + 2OH-- → Fe(OH)22↓ Màu lục nhạt 2. FeO t0 Fe2O3 + CO 2FeO + CO2 (Chất rắn , màu đen) 3. Muối sắt(II)
  11. B. HỢP CHẤT SẮT (III) I. Tính chất hóa học : Fe+3 → Fe+2, Fe0 (Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa – tính chất đặc trưng ) Số oxi hoá của sắt (+3) không thay đổi 1. Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa t0 Fe2O3 + … Fe + …
  12. 1. Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa +3 0 t0 Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe +3 +2 Cu + 2FeCl3 → 2 FeCl2 + CuCl2 FeCl3 + KI 
  13. Phiếu học tập : Câu 5. Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Nhỏ từ từ dung dịch KI vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch FeCl3 - Cho tiếp vào ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch hồ tinh bột - Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
  14. 2. Tham gia phản ứng trao đổi 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O * Kết luận:
  15. II. Điều chế một số hợp chất sắt (III) Fe(OH) 1. 3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Màu nâu đỏ 2. Fe2O3 t0 Fe O + 3H O 2Fe(OH)3 → 2 3 2 Chất rắn, màu đỏ nâu. 3.Muối sắt (III)
  16. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) bị khử ? A Fe(NO )2 + AgNO → Fe(NO )3 + Ag A.. Fe(NO33)2+ AgNO33 → Fe(NO33)3 + Ag FeCl + Mg → MgCl + Fe B.. B FeCl22 + Mg → MgCl22 + Fe C 2FeO +4H SO4(đặc, nóng)→ Fe (SO4)3+SO2+ 4H O C.. 2FeO +4H22SO4(đặc,nóng)→ Fe22(SO4)3+SO2+ 4H22O D 0FeSO 4+2KMnO4+8H2SO → Fe 2(SO4 3+K2SO4+2MnSO4+8H2O D. .110FeSO+2KMnO4+8H2SO44→ 55Fe(SO4))+K2SO4+2MnSO4+8H2O 4 2 3
  17. ©u 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a , Fe (OH)3 + HNO3 → b, FeCO3 + HNO3 → c, Fe + FeCl3 → ©u 3 Cho c ¸c ph-¬ng tr×nh hóa học s au: a, Fe 2O3 + 3 H2 → 2 Fe + 3H2 O b, 2Fe Cl3 + 2 KI → 2 Fe Cl2 + 2 KCl + I2 c , Fe 2 O3 + 6 HCl → 2 Fe Cl3 + 3 H2 O d, 2Fe (OH)3 → Fe 2 O3 + 3 H2 O îp c hÊt s ¾t (III) thÓ hiÖn tÝnh o xi hãa tro ng c ¸c ph¶n ø ng nµo ? A. b,d B . c ,d C. a,c D. a,b
  18. Câu 4: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch : AlCl3, FeCl2, FeCl3? dd AgNO3 A dd Ba(NO3)2 dd NaOH B C dd Na2SO4 D AlCl3 +3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ (↓keo trắng) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2 H2O FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (↓màu lục nhat) 4Fe(OH)2 + O2+2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ (màu nâu đỏ)
  19.    
nguon tai.lieu . vn