Xem mẫu

  1. Chaøo möøng quyù thaày coâ veà döï giôø thaêm lôùp!
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cr → Cr2O3 → CrCl3 → Cr(OH)3 → NaCrO2 Câu 2: - Viết cấu hình electron của Cr - Viết các PTHH chứng minh Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính ?
  3. Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến kim loại nào?
  4. Tiết 56 Bài 35
  5. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
  6. I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Đồng (Cu) ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4. - Cấu hình electron bất thường: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 hay [Ar] 3d10 4s1 ⇒ trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2
  7. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hãy nêu một số tính chất vật lý của đồng mà em biết?
  8. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là kim loại màu đỏ. - Mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Khối lượng riêng: 8,98g/cm3 - Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC
  9. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. 1. Tác dụng với phi kim Cu + Cl2  Cu + O2 
  10. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. 1. Tác dụng với phi kim Cu + Cl2  CuCl2 2Cu + O2  2CuO đỏ đen Cu không tác dụng H2 , N2 , C
  11. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit
  12. Axit HCl, H2SO4 loãng tác dụng được với các kim loại nào: B. Al, Hg, Fe A. Na, Ag, Fe C. Ca, Ag, Cu D. Mg, Zn, Fe …….. Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ ……….Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
  13. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit - Với dd HCl, H2SO4 loãng: không phản - Với dd HNO3, H2SO4 đặc: ứng
  14. Nhóm kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4đ,t0 và sản phẩm khử có thể là: A. Al, Fe, Au và NO, SO2 , NO2 B. Cu, Fe, Al và NO2, H2 , SO2 C. Zn, Fe, Cu và NO, NO2 , SO2 D. Al, Cr, Cu và NO, CO2 , H2 - Hầu hết các kim loại tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc, trừ Au, Pt - Sản phẩm khử có thể là : NO, NO2 ,SO2 ,S, NH4NO3 ……
  15. Quan sát thí nghiệm, cho biết hiện tượng và viết PTHH Cu + HNO3 ?
  16. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit - Với dd HCl, H2SO4 loãng: không pư - Với dd HNO3, H2SO4 đặc, nóng: ↓ ↓ NO2, NO SO2
nguon tai.lieu . vn