Xem mẫu

  1. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com 73 CÂU TRẮC NGHIỆM DĐĐT DẠNG CÔNG THỨC CÓ ĐÁP ÁN Giáo viên: Nguyễn Thành Long CAO HỌC TOÁN – KHÓA 1 – ĐHTB “ Phương pháp là thầy của các thầy “ Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí t ưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . Câu 2: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng U2 1 1 1 A. LC2 . 2 D. CL2 . B. 0 LC . C. CU 0 . 2 2 2 2 Câu 3: Một mạch dao động LC lí t ưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì I L C A. U 0  0 . B. U 0  I 0 C. U 0  I0 D. U 0  I0 LC . . . C L LC Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ? 2 2 q0 q0 1 12 2 A. W = CU 0 . B. W = . C. W = LI 0 . D. W = . 2C 2L 2 2 Câu 5: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là q2 q2 q2 q2 A. W = o . B. W = o . C. W = o . D. W = o . C L 2C 2L Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là I q B. T = 2. o . D. T = 2 o . A. T = 2qoIo. C. T = 2LC. qo Io Câu 7: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được tính theo công thức L C 1 A. T  2 B. T  2 C. T  2 LC . D. T  LC 2 C L Câu 8: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = qocos t. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là qo q q q B. o . D. o . C. o . A. . 2 4 22 2 Câu 9: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng U0. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là 1 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  2. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com U0 L C A. I0 = U0 LC . B. I0 = U0 . C. I0 = U0 . D. I0 = . C L LC Câu 10: Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện đước xác định bởi biểu thức 1 L 1 1 A. C = . B. C = . C. C = . D. C = . 22 2 22 22 4fL 4 f 4 f L 4 f L Câu 11: Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc  và điện tích trên bản cực của tụ điện có giá trị cực đại q0. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là  q B. 0 . C. q0. A. . D. q0 2 .  q0 Câu 12: Khi có dao động điện từ trong mạch LC thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch, hiệu điện thế đại trên hai bản tụ lần lượt là I0 và U0. Tại thời điểm t nào đó cường độ trong mạch có giá trị là i thì hiệu điện thế trên hai bản tụ là u. Công thức nào sau đây không dùng để tính chu kì dao động điện từ trong mạch? L.u L.i CU 0 LI C. T = 2π 0 . B. T = 2π D. T = 2π A. T = 2π . . . I0 U0 I 2 -i 2 U 2 -u 2 0 0 Câu 13: Trong mạch dao động LC cuộn cảm có điện trở thuần r thì phương trình dao động nào của mạch là đúng. 1 r A. q’’ + B. q’’ + q ' = 0 q =0 LC L r' 1 1 C. q’’ + q + D. q’’ + q = 0 q =0 L LC L Câu 14: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc: 1 2 1 D.  '  A.  '  B.  '  C.  '  2LC 2LC LC 2 LC Câu 15: Một mạch dao động LC lí t ưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là I0 và điện tích cực đại trên tụ là q0 thì tần tần số dao động riêng của mạch là 2q0 I 1 1 B. f  0 . A. f  C. f  . D. f  . 2q 0 2q 0 I 0 I0 2 LC Câu 16: Trong mạch dao động LC nếu gọi WC là năng lượng điện trường và WL là năng lượng từ trường thì khi cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì A. WC = WL. B. WL = 3WC. C. WL = 2WC. D. WC = 3WL. Câu 17: Cho mạ ch dao động LC. Ban đầu tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế U0. Phát biểu nào sau đây không đúng?  A. Năng lượng trên cuộn cảm đạt cực đại lần đầu tiên ở thời điểm t  LC 2 B. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là U 0 C / L C. Năng lượng cực đại tích trữ trong cuộn cảm là CU 02 / 2 D. Năng lượng tích trữ trong tụ điện ở thời điểm t   LC bằng không Câu 18: Một mạch dao động lí t ưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện tự do. Chọn mốc thời gian sao cho ở thời điểm ban đầu t = 0, độ lớn điện tích tr ên các bản tụ có giá trị cực đại và bằng Q0. Phát biểu nào sau đây là sai? Q2 1 A. Năng lượng của từ trường trong cuộn cảm ở thời điểm t =  LC bằng 0 . 2C 2 2 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  3. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com 2 Q 1 0  LC bằng B. Năng lượng điện trường của mạch ở thời điểm t = . 4C 2 3  LC hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ hai. C. Ở thời điểm t = 2 Q2 1 D. Ở thời điểm t =  LC năng lượng điện trường của mạch bằng 0 . 4C 4 Câu 19: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I0 dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I0 như thế nào ? Hãy chọn kết quả đúng trong những kết quả sau đây: IL IC L L A. U 0  0 C. U 0  0 D. U 0  I 0 B. U 0  I 0 C C L C Câu 20: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể đ ược xác định bởi biểu thức 1 L C C.   A.   LC B.   D.   C L LC Câu 21: Trong mạch LC dao động điện từ tự do với tần số góc  , gọi q0 là giá trị lớn nhất của điện tích trong tụ 2 q0 điện. Nếu tại thời điểm t, năng lượng điện trường trong tụ điện là wC  thì năng lượng từ trường trong cuộn 6C cảm là: q2 2q 2 L2 2q02 2 L2 2 q0 2 A. wL  0 B. wL  0 C. wL  D. wL  3C 3C 3 3 Câu 22: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? B.  = (1 + 2)1/2 A. 2 (1 + 2) C.  = (1. 2)1/2 D. 2 = 21 + 22 Câu 23: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? B.  = (1 + 2)1/2 A. 2 (1 + 2) 1/2 D. - 2 = - 21 + -22 C.  = (1. 2) Câu 24: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f1 , thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có f2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có tần số là bao nhiêu? B. f = (f1 + f2)1/2 A. 2 (f1 + f2) 1/2 D. f - 2 = f - 21 + f -22 C. f = (f1. f2) Câu 25: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f1 , thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có f2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có tần số là bao nhiêu? B. f = (f1 + f2)1/2 A. 2 (f1 + f2) 1/2 D. f 2 = f 21 + f 22 C. f = (f1. f2) Câu 26: Cho mạch LC, Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, điện tích cực đại trên hai bản tụ là Q0. Hỏi mạch trên có thể thu sóng điện từ có tần số góc  là bao nhiêu? A. I0/Q0 B. I0/Q C. Q/I0 D. Q/I 3 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  4. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com Câu 27: Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U0. Điện áp tức thời bằng bao nhiêu thì năng lượng điện trường trong mạch bằng 1/3 lần năng lượng từ trường. A. U0/ 2 B. U0/2 C. U/2 D.U/ 2 Câu 28: Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U0. Điện áp tức thời bằng bao nhiêu thì năng lượng điện trường trong mạch bằng năng lượng từ trường. A. U0/ 2 B. U0/2 C. U/2 D.U/ 2 Câu 29: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là : L C L C         A. I 02  i 2  u 2 B. I 02  i 2  u2 C. I 02  i 2  u2 D. I 02  i 2  u2 C L C L Câu 30: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng q0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là Q0 2 Q0 Q0 Q0 C. q =  D. q =  A. q =  B. q =  2 2 3 4 Câu 31: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là f f A. f2  1 B. f2  1 C. f2  4f1 . D. f2  2f1 . 4 2 Câu 32: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A. λ = 2c q0 I 0 . B. λ = 2cq0/I0. C. λ = 2cI0/q0. D. λ = 2cq0I0. Câu 33: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ? q2 q2 LI 2 2 CU 0 B. W  0 D. W  0 A. W  0 C. W  2 2L 2 2C Câu 34: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:  LC  LC  LC A.  LC B. C. D. 2 4 3 Câu 35: Xét mạch dao động lí t ưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là:  LC  LC A.  LC D. 2 LC B. C. 4 2 Câu 36: Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nắm trong khoảng từ f1 đến f2 (f1 < f2). Chọn kết quả đúng: 1 1 1 1 C  C A. B. 2 2 2 2 2 2 2 Lf 22 2 2 Lf 1 2 Lf 2 2 Lf 1 1 1 1 1 C. 2 2  C  2 2 C D. 2 4 Lf 22 4 Lf1 4 Lf 2 4 Lf1 4 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  5. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com Câu 37: Trong mạch dao động lý tưởng cường dộ dòng điện có giá trị cực đại là I 0 biến đổi với tần số f. Ở thời 3I 0 điểm cường độ dòng điện bằng thì điện tích trên tụ có độ lớn: 2 I I2 If 2 If A. 0 D. 0 C. 0 B. 0 4f 4 4f 4 Câu 38: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0. Khi dòng điện có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là q, tần số góc dao động riêng của mạch là q0  q 2 2 q0  q 2 2 i 2i A.  = C.  = D.  = . B. . . . 2i i q0  q 2 2 q0  q 2 2 Câu 39: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện I cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 thì điện tích một bản của tụ có độ lớn n n2  1 2n 2  1 n2  1 2n 2  1 A. q = q0 . B. q = q0 . C. q = q0 . D. q = q0 . n n 2n 2n Câu 40: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là t. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là 3t 4 t t C. 2t. A. . B. . D. . 4 3 2 Câu 41: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 thì đúng lúc năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch vẫn hoạt động với cường độ dòng điện cực đại I 0' . Quan hệ giữa I 0' và I 0 là? ' B: I 0'  1,07 I 0 ' D: I 0'  1,14 I 0 A: I 0  0,94 I 0 C: I 0  0,875 I 0 Câu 42: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm cuộn cảm L và tụ Co, mạch có thể thu sóng có bước sóng o . Mắc thêm tụ C = 3Co song song với tụ Co thì lúc đó mạch có thể thu được sóng điện từ có bước sóng   A. o D. o B. 4o C. 2o 3 2 Câu 43: Mạch dao động điện từ tự do lí t ưởng được dùng làm mạch chọn sóng máy thu. Mạch thứ nhất, mạch thứ hai và mạch thứ ba có cuộn cảm thuần với độ tự cảm lần lượt là L1, L2, L3 và tụ điện với điện dung lần lượt là 1 C1, C2, C3. Biết rằng L1 > L2 > L3 và C1 = 0,5C2 = C3. Bước sóng điện từ mà mạch thứ nhất, mạch thứ hai và 3 mạch thứ ba có thể bắt được lần lượt là 1, 2 và 3. Khi đó A. 1 > 2 > 3. B. 1 > 3 > 2. C. 3 > 1 > 2. D. 3 > 2 > 1. Câu 44: Khi mạch dao động dùng tụ điên C1 thì tần số riêng của mạch là f1. Khi mạch dao động dó dùng tụ điên C2 thì tần số riêng của mạch là f2 . Tần số riêng của mạch khi dùng C1 và C2 mắc song song là: f12 . f 2 2 f 2  f22 f12 . f 2 C. f  f12  f 22 . D. f  1 2 2 . . B. f  2 2 2 . A. f  f12  f 2 2 f1 . f 2 f1  f 2 Câu 45: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của tụ là Q0. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1/2 giá trị cực đại của nó thì điện tích của tụ là Q5 Q3 Q2 U 15 A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 . . . . 4 2 2 4 5 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  6. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com Câu 46: Trong một mạch dao động lí t ưởng, cường độ dòng điện có giá trị cực đại là I 0 và biến đổi với tần số bằng f . Ở thời điểm cường độ dòng điện bằng 3I 0 2 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là: A. I 0 f 4  . B. 2 I 0 4 f . C. 2 I 0 f 4  . D. I 0 4 f . Câu 47: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm I cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là 3 1 3 3 22 A. B. U 0 . C. U 0 . D. U0 U0 . 2 4 4 3 Câu 48: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là B. U 0 3 / 2 . D. U 0 3 / 4 . A. 3U 0 / 4 . C. U0/2. Câu 49: Một mạch dao động lí t ưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện C biến thiên. Điều chỉnh để C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riềng của mạch là 5f1 thì thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị là: C C C D. 1 A. 1 B. 1 C. C1 5 5 25 5 Câu 50: Trong mạch dao động LC, mối liên hệ giữa q, Q0, i và I0 là: q2 i2 q2 2 2 i2 2i 2 2 2  0, 5 . B: q  D: 2  2i  I 0 .  1 .C: q  2  Q0 . A.  2 2I 2 2  2 I0 2 2Q0 Q0 I0 Q0 0 Câu 51: Trong mạch dao động LC khi có dao động điện từ duy tr ì gọi q, u, i là điện tích, điện áp và dòng điện tức thời; qo, Uo, Io là điện tích, điện áp và dòng điện cực đại thời của mạch. Trong giai đoạn dòng điện trong mạch có chiều âm và độ lớn đang tăng dần, đúng lúc WL = WC thì nhận định nào sau đây là đúng A. u = U0/ 3 và đang giảm B. u = U0/ 2 và đang giảm C. u = U0/4 và đang tăng D. q = -q0/2 và đang giảm Câu 52: Một mạch dao động điện từ LC lý t ưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q0. Điện lượng chuyển qua cuộn cảm trong khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần trong mạch có 3Wc = WL là A. q0 B. 0 C. 3 q0 D. 3 2 q0 Câu 53: Cho mạch dao động gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Nếu mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng  xác định bằng công thức 1 D.    1   2  A. 2  2  22 B.   2  22 C.   1 2 1 1 2 Câu 54: Một mạch dao động lý t ưởng như hình vẽ, trong đó hai tụ điện giống nhau. A Thoạt đầu K ngắt, khi cường độ dòng trong mạch bằng không, thì điện áp trên tụ điện C1 k bằng U0. Khi cường độ dòng trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. Xác định L C1 C2 điện áp trên các tụ điện khi dòng trong mạch lại bằng không? U0 C. U 0 2 A. U0 B. 2U0 D. B 2 Câu 55: Một mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C, điện tích cực đại trên tụ là Q. Điện tích trên tụ vào thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là A. Q/4 B. Q/ 3 C. Q/2 D. Q/ 2 6 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  7. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com Câu 56: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C L A. i 2  (U 02  u 2 ) . B. i 2  LC (U 02  u 2 ) .C. i 2  (U 02  u 2 ) D. i 2  LC (U 02  u 2 ) . L C Câu 57: Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0. Khi năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường của dòng điện qua cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng Q n 1 Q n Q n 1 Q n A. 0 B. 0 C. 0 ( D. 0 ( . . ). ). C n 1 C n 1 C n Cn Câu 58: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 8C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 4f1. B. f2 = f1/2 2 . C. f2 = 2 2 f1 . D. f2 = f1/ 2 . Câu 59: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ dao động T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện đến lúc năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ là T T T T A. 6 B . 24 C. 12 D. 4 Câu 60: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do . Dòng điện cực đại trong mạch là I0, I hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0. Khi dòng điện tức thời i tăng từ 0 đến I0 thì độ lớn hiệu điện thế tức thời u 2 U U3 A. tăng từ 0 đến U0 B. tăng từ 0 đến U0 2 2 U U3 C. giảm từ 0 đến 0 D. giảm từ 0 đến 0 2 2 Câu 61: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C, mạch hoạt động bình thường thì bắt được sóng 0 . Nếu mắc song song tụ C với tụ C’ = 4C thì mạch bắt được bước sóng 1 . Giá trị 1 tính theo 0 theo biểu thức: A: 1  20 C: 1  0,50 B: 1  5 0 D: 1   0 / 5 Câu 62: Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ là Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0 . Biểu thức nào sau đây là đúng khi xác định bước sóng của mạch dao động (với c = 3.108 m/s ) I I I Q A.   2 c 2 0 . B.   2 c 0 . C.   4 0 . D.   2 c 0 . Q0 Q0 Q0 I0 Câu 63: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q0sint. Tìm biểu thức sai trong các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây: 2 Q2 Cu 2 qu q 2 Q 0 sin 2 t = 0 (1 - cos 2t ) A. Năng lượng điện: W® = = = = 2 2 2C 2C 4C 2 2 2 Q Q Li  0 cos2 t  0 (1  cos 2t ) ; B. Năng lượng từ: Wt  2 C 2C Q2 C. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = 0 = const ; 2C 7 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  8. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com 2 2 2 2 L Q LI Q 0 0 0 D. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = = = . 2 2 2C Câu 64: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có giá trị tức thời là q = Qocos(t + ). Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Q A. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ điện là : u  o cos(.t   ) . C B. Dòng điện tức thời chạy trong cuộn cảm là : i  q'  .Q0 sin(.t   ) . Qo2 cos 2 (.t   ) . C. Năng lượng điện trường tức thời là : WC  2C 12 LI o cos 2 (.t   ) . D. Năng lượng từ trường tức thời là : WL  2 Câu 65: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có giá trị tức thời là q = Qocost. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Q2 A. Năng lượng điện trường cực đại là WoC  o . 2C 1 B. Năng lượng từ trường cực đại là WoL  L.I o2 . 2 C. Năng lượng dao động điện từ biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc  '  2 . . D. Năng lượng dao động điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại và bằng năng lượng từ trường cực đại. Câu 66: Công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện : 2 1 L C.   c.2 . A.   c.2 . B.   c.2 . LC D.   LC C c LC 1 Câu 67: Biểu thức của điện tích trên tụ điện của một mạch dao động LC là q  Q0 cost . Sau chu kỳ dao động 8 (kể từ thời điểm t = 0) thì năng lượng từ trường bằng Wt, năng lượng điện trường là Wđ. Hệ thức đúng là 1 1 A. Wt  Wđ B. Wt  2Wđ . C. Wt  Wđ . D. Wt  Wđ 2 4 Câu 68: Một mạch dao động lý t ưởng, gồm một tụ điện và một cuộn dây. Nối hai đầu cuộn dây với một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thông qua một khóa K. Mới đầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định người ta mở khóa và trong mạch có dao động điện từ với chu kỳ T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất điện động của nguồn điện. Các hệ thức đúng là Trn T Trn T A. L  ; C B. L  ; C . .   rn 2  rn Trn T Trn T C. L  ; C D. L  ; C . .  2 rn 2 2 rn Câu 69: Trong các công thức tương ứng giữa dao động điện từ và dao động cơ học con lắc lò xo là: Li 2 mv 2 dq dx A. Wtt  và Wd  B. i  và v  2 2 dt dt 2 2 Cu kx C. Wdt  và Wt  D. q   idt và x   vdt 2 2 Câu 70: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L và hai tụ giống nhau C1 và C2 mắc nối tiếp. Hai đầu của tụ C2 có mắc một cái khóa K, ban đầu khóa K mở. Mạch đang hoạt động và biểu thức điện tích của tụ là q  Q0 cos(t ) , ta đóng khóa K t ại thời điểm dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại. Điện tích của tụ C1 sau đó có giá trị cực đại là 8 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  9. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com A. Q0 / 2 D. 2Q0 B. 2Q0 C. Q0 / 2 Câu 71: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là: A. 2 / 1  3 / 8 B. 2 / 1  1 / 3 C. 2 / 1  3 D. 2 / 1  8 / 3 Câu 72: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và một cuộn dây có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện t . Biểu thức của đại lượng nào nêu dưới đây không đúng ? trong là i = I0cos LC  t A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm: uL = I0 C cos( +) LC 2 L  t B. Điện tích trên bản tụ điện uL = I0 LC cos( -) LC 2  C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ: uC = I0 C cos( t - ) LC 2 L LI 0 2 D. Năng lượng điện tử toàn phần của mạch: W = 2 Câu 73: Tần số của dao đọng điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi công thức. 1 L 1 L 1 B. f  2 C. f  D. f  A. f  . . . LC 2 C 2 C 2 LC 9 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  10. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com TÀI LIỆU ĐÃ VÀ ĐANG BIÊN SOẠN - NGUYỄN THÀNH LONG CAO HỌC TOÁN – KHÓA 1 – ĐH TÂY BẮC “Phương pháp là thầy của các thầy ” Chú ý: Nếu không tải được, bạn vào Mathvn.com hoặc Vnmath.com hoặc Aotrangtb.com … và một số trang web khác hoặc lên Google.com tìm là sẽ được A. BỘ MÔN TOÁN 1. Chuyên đề số phức (New) 2. Chuyên đề viết phương trình mặt phẳng – đường thẳng – mặt cầu 3. Ứng dụng PTTQ của mặt phẳng để viết phương trình mặt phẳng 4. Giải toán tích phân bằng nhiều cách 5. Phương pháp tích phân từng phần (New) 6. Chuyên đề tích phân hàm lượng giác 7. PP giải PT, BPT, Hệ PT, Hệ BPT mũ – loga 8. Bình luận và giải bằng nhiều cách đề thi ĐH – A 2010. ĐH A – 2011. ĐH A, A1 – 2012 9. Một số kĩ thuật giải nhanh phương trình lượng giác (New) 10. Bình luận và giải bằng nhiều cách đề thi số 7 trên báo THTT 11. Tích phân hàm nhị phân thức 12. Khai thác nhiều khía cạnh từ một bài toán hàm phân thức 13. Một số bài toán tổng quát về hàm số …. B. BỘ MÔN VẬT LÝ 1. Kĩ thuật giải nhanh chương vật lý hạt nhân (New) 2. Kĩ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều (New) 3. Kĩ thuật giải nhanh chương dao động cơ (New) 4. Giải chi tiết đề thi tốt nghiệp môn lý 2011 của BGD 10 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
  11. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com 5. Bộ đề thi tốt nghiệp (có đáp án) 6. Bộ đề thi đại học của BGD (có đáp án và lời giải chi tiết) 7. Bộ đề thi thử của các trường chuyên và không chuyên trong cả nước có đáp án 8. Sử dụng công thức tính nhanh trong vật lý … Một số các chương còn lại đang trong thời gian hoàn thiện … các bạn chờ nhé MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Email: Changngoc203@gmail.com hoặc Loinguyen1312@gmail.com Nhận dạy theo lớp hoặc theo nhóm – liên hệ theo địa chỉ trên hoặc liên hệ trực tiếp Thầy Long – Tổ 2 – Phường Quyết Tâm – Thị xã Sơn La – Thành Phố Sơn La Chia sẻ là một niềm vui …  +  11 Trắc nghiệm dao dộng điện từ dạng công thức
nguon tai.lieu . vn