Xem mẫu

Tiết 35. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN SINH HỌC 10
I. Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Đánh giá kiểm tra kiến thức, kỹ năng của các em đã lĩnh hội được.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2015 - 2016.
Mức độ nhận thức
Nhận biết

Nội dung kiến thức của
chương

1

Số câu hỏi
Số điểm
Quang hợp

2

3

Số câu hỏi
Số điểm
Chu kì tế bào và quá
trình nguyên phân
Số câu hỏi
Số điểm
Giảm phân

4

5

6
7

Vận dụng

Thông hiểu

Cấp độ thấp
TNKQ

Hô hấp tế bào

Cộng

TL

TNKQ

TL

TN
KQ

TL

Nêu được nguyên liệu tham gia vào
chu trình Crep
1
0.3
Biết được các sản phẩm được tạo ra
ở các pha của quá trình quang hợp
1
0.3

Cấp độ cao
TNKQ

TL

1
0.3

1
0.3

Xác định được số NST của các loài
sinh vật vào mỗi kì của giảm phân.
2
0.6

Số câu hỏi
Số điểm
Dinh dưỡng, chuyển
Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng
hoá vật chất và năng
của vi sinh vật
lượng ở VSV
Số câu hỏi
1
Số điểm
0.3
Quá trình phân giải Biết được ứng dụng của enzim
amilaza trong sản xuất kẹo, siro, …
các chất ở VSV
Số câu hỏi
1
Số điểm
0.3
Đặc điểm của các pha trong nuôi cấy
Sinh trưởng và sinh

2
0.6

1
0.3

1
0.3
Áp dụng công thức để

sản của VSV
Số câu hỏi
Số điểm

8

Các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng của VSV
Số câu hỏi
Số điểm

9

10

11

không liên tục

giải bài tập liên quan

1
0.3

1
2

Nắm được các
yếu tố ức chế sự
sinh trưởng của
VSV
1
0.3

Cấu trúc các loại
virut

Nêu được đặc
điểm và cấu tạo
của virut

- Giải thích được ảnh hưởng của muối
đến sự sinh trưởng của VSV.
- Giải thích được vì sao bảo quản thực
phẩm được khá lâu trong tủ lạnh
- Giải thích được vì sao trong sữa chua
không có vsv gây bệnh.
3
0.9
- Giải thích được
thí nghiệm liên
quan tới các thành
phần của virut.
- Giải thích được vì
sao không thể nuôi
virut trong môi
trường nhân tạo
giống như vi khuẩn
2
0.6

Số câu hỏi
1
Số điểm
2
Sự nhân lên của Nêu được các giai đoạn và đặc điểm
virut trong tế bào các giai đoạn của chu trình nhân lên
ở virut
chủ
Số câu hỏi
2
Số điểm
0.6
- Biết được một số bệnh được gọi là Phân biệt được kháng nguyên, kháng
bệnh truyền nhiễm.
thể và các loại miễn dịch.
Bệnh truyền nhiễm
và miễn dịch
- Nắm được thành phần tham gia của
các loại miễn dịch
Số câu hỏi
2
3
Số điểm
0.6
0.9
Tổng số câu
9
1
11
Tổng số điểm
4.7
3.3

III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

2
2.3

4
1.2

3
2.6

2
0.6

1
2.0

5
1.5
22
10

SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

Họ và tên: ……………………………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2015 - 2016)
MÔN: SINH HỌC 10 - Chương trình Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút

Lớp: 10A…..

SBD………

Mã đề: 103

GT:………

I. TRẮC NGHIỆM: Ghi câu trả lời đúng nhất vào bảng (6 điểm)
Câu 1: Trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh vì:
A. Axit lactic trong sữa chua kìm hãm vi sinh vật gây bệnh.
B. Đường trong sữa chua đã bị sử dụng hết nên vi sinh vật không sống được.
C. Đường lactozo trong sữa quá nhiều nên không có vi sinh vật sống.
D. Sữa chua đã thanh trùng hết vi sinh vật gây bệnh.
Câu 2: Khi mới đẻ, mẹ cho bạn tiêm vacxin phòng chống virut đậu mùa, thì bạn tiếp nhận cái gì dưới đây:
A. Iteferon đậu mùa
B. Kháng thể đậu mùa
C. Kháng nguyên đậu mùa
D. Kháng thể limpho B hoặc T
Câu 3: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo thứ tự là:
A. Hấp phụ - Sinh tổng hợp - Xâm nhập - Lắp ráp - Phóng thích
B. Xâm nhập - Hấp phụ - Lắp ráp - Sinh tổng hợp - Phóng thích
C. Xâm nhập - Sinh tổng hợp - Hấp phụ - Lắp ráp - Phóng thích.
D. Hấp phụ - Xâm nhập - Sinh tổng hợp - Lắp ráp - Phóng thích
Câu 4: Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào chuột đang phân chia thì thấy trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST
gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở:
A. Kì cuối II của giảm phân.
B. Kì đầu của nguyên phân.
C. Kì đầu II của giảm phân.
D. Kì đầu I của giảm phân.
Câu 5: Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 5 - 10 phút?
A. Nước muối làm biến tính các prôtêin và màng tế bào vi khuẩn
B. Nước muối gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không sinh trưởng
C. Nước muối làm cho prôtêin của vi khuẩn bất hoặt
D. Nước muối có tác dụng oxi hóa rất mạnh
Câu 6: Hiện tượng xuất hiện mủ ở vết thương là biểu hiện sự ngăn cản của hàng rào miễn dịch nào?
A. Miễn dịch không đặc hiệu
B. Miễn dịch đặc hiệu
C. Miễn dịch tế bào
D. Miễn dịch thể dịch
Câu 7: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng với vi sinh vật hóa tự dưỡng?
(1) Nhận cacbon từ CO2 của khí quyển; (2) Nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời; (3) Nhận năng lượng từ
các phản ứng oxi hóa các hợp chất vô cơ; (4) Nhận cacbon từ các hợp chất hữu cơ; (5) Nhận năng lượng từ chất
hữu cơ
A. (1) (4)
B. (1) (2)
C. (1) (5)
D. (1) (3)
Câu 8: Ở người (2n = 46), kết thúc giảm phân II xong thì sẽ có số NST và số tâm động ở 1 tế bào là:
A. 46 NST kép và 46 tâm động.
B. 23 NST kép và 23 tâm động
C. 46 NST đơn và 46 tâm động.
D. 23 NST đơn và 23 tâm động
Câu 9: Khi nghiên cứu virut phagơ T4 kí sinh ở vi khuẩn E.Coli, ta thấy ADN của chúng đang nhân đôi. Đó là
giai đoạn:
A. Hấp phụ.
B. Sinh tổng hợp
C. Lắp ráp
D. Xâm nhập.
Câu 10: Nước mắt trào ra rửa trôi bụi bặm và vi sinh vật ra khỏi mắt là thuộc miễn dịch:
A. Miễn dịch không đặc hiệu
B. Miễn dịch tế bào
C. Miễn dịch thể dịch
D. Miễn dịch đặc hiệu
Câu 11: Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để sản xuất kẹo, xiro là nhờ chúng có thể tiết ra hệ enzim:
A. Proteaza
B. Xenlulaza
C. Lipaza
D. Amilaza
Câu 12: Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là:
A. H2O; ATP; O2;
B. C6H12O6; H2O; ATP.
C. C6H12O6. ; O2;
D. C6H12O6.
Câu 13: Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình:
A. Glucozơ.
B. NADH, FADH.
C. Axetyl CoA.
D. Axit piruvic.
Câu 14: Trong nuôi cấy không liên tục tại pha nào số lượng tế bào sinh ra nhiều hơn số lượng tế bào chết đi?
A. Pha lũy thừa.
B. Pha tiềm phát.
C. Pha cân bằng.
D. Pha suy vong.
Câu 15: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì:

A. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
B. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
C. Trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
Câu 16: Loại miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc là loại miễn dịch nào?
A. Miễn dịch không đặc hiệu.
B. Miễn dịch tế bào.
C. Miễn dịch thể dịch.
D. Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
Câu 17: Bệnh nào sau đây là bệnh truyền nhiễm?
A. Tim mạch.
B. Hen suyễn.
C. Cúm.
D. Tâm thần.
Câu 18: Nếu trộn axit nucleic của chủng vi rút b với vỏ prôtêin của chủng vi rút a. Đem nhiễm chủng lai vào
sinh vật để gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng a hay chủng b?
A. Vỏ chủng a, lõi chủng b.
B. Chủng b.
C. Chủng a.
D. Cả chủng a và b.
Câu 19: Cho các chất hóa học sau: (1) Prôtêin, (2) Lipit, (3) Phênol, (4) Clo, (5) Thủy ngân. Các chất thuộc chất
ức chế sinh trưởng của vi sinh vật là:
A. 1,4,5.
B. 3,4,5.
C. 2,3,4.
D. 1,2,3.
Câu 20: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì:
A. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
B. Không có hình dạng đặc thù.
C. Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
D. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Nêu đặc điểm và cấu tạo của virut.
Câu 2 (2 điểm). Khi nuôi cấy 4x106 tế bào vi khuẩn E.Coli trong môi trường dinh dưỡng đầy đủ và điều kiện
nhiệt độ thích hợp, sau một thời gian người ta thu được 64x106 tế bào. Hãy xác định:
A. Số lần phân chia của các tế bào trong quần thể vi khuẩn nói trên.
B. Để thu được lượng vi khuẩn nói trên người ta cần phải nuôi cấy trong thời gian ít nhất là bao nhiêu phút? (cho
biết ở VK.E.Coli trong điều kiện thích hợp có g = 20 phút).
C. Sau ít nhất bao nhiêu thời gian thì khối lượng vi khẩn đạt 896 x 10-6 gam. Biết khối lượng của một tế bào vi
khuẩn là khoảng 28 x 10-12 gam

Bài làm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
Đ/A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16 17 18

19 20

II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu ................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................

SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

Họ và tên: …………………………… Lớp:10A…

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2015 - 2016)
MÔN: SINH HỌC 10 - Chương trình Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút

SBD………

Mã đề: 208 GT:………

I. TRẮC NGHIỆM: Ghi câu trả lời đúng nhất vào bảng (6 điểm)
Câu 1: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì:
A. Kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
B. Nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
C. Không có hình dạng đặc thù.
D. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
Câu 2: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì:
A. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
D. Trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
Câu 3: Nếu trộn axit nucleic của chủng vi rút b với vỏ prôtêin của chủng vi rút a. Đem nhiễm chủng lai vào sinh
vật để gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng a hay chủng b?
A. Chủng b.
B. Vỏ chủng a, lõi chủng b.
C. Chủng a.
D. Cả chủng a và b.
Câu 4: Khi mới đẻ, mẹ cho bạn tiêm vacxin phòng chống virut đậu mùa, thì bạn tiếp nhận cái gì dưới đây:
A. Kháng nguyên đậu mùa
B. Kháng thể limpho B hoặc T
C. Iteferon đậu mùa
D. Kháng thể đậu mùa
Câu 5: Ở người (2n = 46), kết thúc giảm phân II xong thì sẽ có số NST và số tâm động ở 1 tế bào là:
A. 46 NST kép và 46 tâm động.
B. 46 NST đơn và 46 tâm động.
C. 23 NST kép và 23 tâm động
D. 23 NST đơn và 23 tâm động
Câu 6: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng với vi sinh vật hóa tự dưỡng?
(1) Nhận cacbon từ CO2 của khí quyển; (2) Nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời; (3) Nhận năng lượng từ
các phản ứng oxi hóa các hợp chất vô cơ; (4) Nhận cacbon từ các hợp chất hữu cơ; (5) Nhận năng lượng từ chất
hữu cơ.
A. (1) (5)
B. (1) (3)
C. (1) (4)
D. (1) (2)
Câu 7: Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào chuột đang phân chia thì thấy trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST
gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở:
A. Kì đầu I của giảm phân.
B. Kì đầu của nguyên phân.
C. Kì cuối II của giảm phân.
D. Kì đầu II của giảm phân.
Câu 8: Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là:
A. Glucozơ.
B. NADH, FADH.
C. Axetyl CoA.
D. Axit piruvic.
Câu 9: Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 5 - 10 phút?
A. Nước muối làm biến tính các prôtêin và màng tế bào vi khuẩn
B. Nước muối làm cho prôtêin của vi khuẩn bất hoặt
C. Nước muối gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không sinh trưởng
D. Nước muối có tác dụng oxi hóa rất mạnh
Câu 10: Nước mắt trào ra rửa trôi bụi bặm và vi sinh vật ra khỏi mắt là thuộc miễn dịch:
A. Miễn dịch đặc hiệu
B. Miễn dịch thể dịch
C. Miễn dịch tế bào
D. Miễn dịch không đặc hiệu
Câu 11: Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là:
A. C6H12O6.
B. C6H12O6; H2O; ATP.
C. C6H12O6. ; O2;
D. H2O; ATP; O2;
Câu 12: Hiện tượng xuất hiện mủ ở vết thương là biểu hiện sự ngăn cản của hàng rào miễn dịch nào?
A. Miễn dịch thể dịch
B. Miễn dịch không đặc hiệu
C. Miễn dịch đặc hiệu
D. Miễn dịch tế bào
Câu 13: Loại miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc là loại miễn dịch nào?
A. Miễn dịch không đặc hiệu
B. Miễn dịch tế bào.
C. Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
D. Miễn dịch thể dịch.
Câu 14: Bệnh nào sau đây là bệnh truyền nhiễm?
A. Cúm.
B. Hen suyễn.
C. Tâm thần.
D. Tim mạch.

nguon tai.lieu . vn