Xem mẫu
- Tổng quan về Excel
Lê Thị Minh Nguyện
- Cửa sổ làm việc của Excel
Bài giảng Excel 2
- Khái niệm bảng tính
Công dụng: Excel là trình ứng dụng - dạng phần
mềm bảng tính điện tử - hỗ trợ việc tính toán,
phân tích dữ liệu, trích chọn dữ liệu, lập biểu đồ
minh họa và tạo các thao tác báo cáo, báo biểu.
Mỗi bảng tính là một hình chữ nhật gồm có 256
cột và 65536 hàng. Vùng giao nhau giữa hàng và
cột gọi là CELL. Excel được ghi trên đĩa thành
một tập tin dạng *.XLS
Bài giảng Excel 3
- Khái niệm bảng tính (tt)
Mỗi workbook cho phép 225 sheet
Tiêu đề dòng: được đánh số theo thứ tự
1,2,3,…65536
Tiêu đề cột: được đánh theo thứ tự A,B,C, AA,AB,
IV
Một ô của bảng tính được xác định bởi toạ độ cột và
dòng. Ví dụ: ô A22 nằm ở cột A và dòng 22. Mỗi ô
có thể chứa 32767 ký tự. Mỗi bảng tính chứa tối đa
256*65536 ô
3/11/2004 Bài giảng Excel 4
- Mở một tệp trắng mới (New)
C1: Kích chuột vào biểu tượng New trên
Toolbar.
C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+N
C3: Vào menu File/New…/Workbook
3/11/2004 Bài giảng Excel 5
- Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open)
C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar.
C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O
C3: Vào menu File/Open…
1. Chọn nơi chứa tệp
2. Chọn tệp cần mở
3. Bấm nút Open
để mở tệp Bấm nút
Cancel để hủy
lệnh mở tệp
3/11/2004 Bài giảng Excel 6
- Ghi tệp vào ổ đĩa (Save)
C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar.
C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S.
C3: Vào menu File/Save.
Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện
tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm
giác là Excel không thực hiện việc gì).
Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại
Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên
tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.
3/11/2004 Bài giảng Excel 7
- Ghi tệp vào ổ đĩa với tên khác (Save As)
Khi ghi tệp với 1 tên khác thì tệp cũ vẫn tồn tại,
tệp mới được tạo ra có cùng nội dung với tệp cũ.
Vào menu File/Save As...
1. Chọn nơi ghi tệp
2. Gõ tên mới cho tệp
3. Bấm nút
Save để ghi tệp Bấm nút
Cancel để hủy
lệnh ghi tệp
3/11/2004 Bài giảng Excel 8
- Thoát khỏi Excel (Exit)
C1: Ấn tổ hợp phím Alt+F4
C2: Kích chuột vào nút Close ở góc trên cùng
bên phải cửa sổ làm việc của PowerPoint.
C3: Vào menu File/Exit
Nếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì xuất hiện 1
Message Box, chọn:
Yes: ghi tệp trước khi thoát,
No: thoát không ghi tệp,
Cancel: huỷ lệnh thoát.
3/11/2004 Bài giảng Excel 9
- Địa chỉ ô và miền
Địa chỉ ô và địa chỉ miền chủ yếu được dùng trong
các công thức để lấy dữ liệu tương ứng.
Địa chỉ ô bao gồm:
Địa chỉ tương đối: gồm tên cột và tên hàng. Ví dụ:
A15, C43.
Địa chỉ tuyệt đối: thêm dấu $ trước tên cột và/hoặc
tên hàng nếu muốn cố định phần đó. Ví dụ: $A3,
B$4, $C$5.
Địa chỉ tương đối thay đổi khi sao chép công thức,
địa chỉ tuyệt đối thì không.
3/11/2004 Bài giảng Excel 10
- Địa chỉ ô và miền (tiếp)
Miền là một nhóm ô liền kề nhau.
Địa chỉ miền được khai báo theo cách:
Địa chỉ ô cao trái : Địa chỉ ô thấp phải
Ví dụ: A3:A6 B2:D5
$C$5:$D$8
3/11/2004 Bài giảng Excel 11
- Các phím dịch chuyển con trỏ ô:
+ ←, ↑, →, ↓ dịch chuyển 1 ô theo hướng mũi tên
+ Page Up dịch con trỏ lên 1 trang màn hình.
+ Page Down dịch chuyển xuống 1 trang màn hình.
+ Home cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại
+ Ctrl + → tới cột cuối cùng (cột IV) của dòng hiện tại.
+ Ctrl + ← tới cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại.
+ Ctrl + ↓ tới dòng cuối cùng (dòng 65536) của cột hiện tại.
+ Ctrl + ↑ tới dòng đầu tiên (dòng 1) của cột hiện tại.
+ Ctrl + ↑ + ← tới ô trái trên cùng (ô A1).
+ Ctrl + ↑ + → tới ô phải trên cùng (ô IV1).
+ Ctrl + ↓ + ← tới ô trái dưới cùng (ô A65536).
+ Ctrl + ↓ + → tới ô phải dưới cùng (ô IV65536).
3/11/2004 Bài giảng Excel 12
- Các kiểu dữ liệu
Dữ liệu chuỗi (nằm ở bên trái của ô)
Dữ liệu số (nằm ở bên phải của ô)
Dữ liệu số nhập dấu chấm (.) thay dấu phẩy (,) ngăn cách
phần thập phân.
Để Excel hiểu một dữ liệu dạng khác là dữ liệu dạng chữ thì
nhập dấu ’ trước dữ liệu đó.
Ví dụ: ’04.8766318
Dữ liệu ngày cũng là kiểu dữ liệu số (nằm bên phải của ô)
3/11/2004 Bài giảng Excel 13
- CHÈN CHÚ THÍCH CHO Ô
Chèn chú thích cho ô: khi di chuyển con chuột nằm trên ô
chú thích t ự động xuất hiện 1 khung chứa lời chú thích được
chèn trước. Những chú thích thường là những lời giải thích,
những ghi chú thêm về kết quả trong ô. Ô nào có chú thích thì
có 1 hình tam giác n ằm ở góc phải trên của ô.
Để chèn chú thích, thường thực hiện những bước sau:
Bước 1: xác định ô cần chú thích
Bước 2: chọn insert/comment (hoặc double click chọn Insert
Commnet)
Bước 3: Nhập vào chú thích trong hộp
Bước 4: kết thúc nhấp bên ngoài hộp chú thích
3/11/2004 Bài giảng Excel 14
- CHÈN CHÚ THÍCH CHO Ô
2
1
3
3/11/2004 Bài giảng Excel 15
- ĐỊNH DẠNG CÓ ĐIỀU KIỆN
Bước 1: Chọn các ô cần định dạng có điều kiện.
Bước 2: Menu Format Conditional Formatting
Bài giảng Excel 16
- ĐỊNH DẠNG CÓ ĐIỀU KIỆN
Bước 3: Lựa chọn cách áp dụng điều kiện (Cell
Value Is hay Formular Is)
Sử dụng giá trị trong ô để so sánh điều kiện
Sử dụng công thức
Bài giảng Excel 17
- ĐỊNH DẠNG CÓ ĐIỀU KIỆN
Bước 4: Lựa chọn điều kiện (hoặc nhập vào công
thức)
Bài giảng Excel 18
- ĐỊNH DẠNG CÓ ĐIỀU KIỆN
Bước 5: Nhấn nút Format và định dạng khi
điều kiện cho kết quả TRUE
Bài giảng Excel 19
- ĐỊNH DẠNG CÓ ĐIỀU KIỆN
Bước 6: Nếu muốn thêm điều kiện, nhấn nút Add
và thực hiện lại các bước từ 3 5.
Bài giảng Excel 20
nguon tai.lieu . vn