Xem mẫu
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN VĂN TUẤN
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8 34 04 10
Đà Nẵng, năm 2020
- Công trình được hoàn thành tại
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trƣờng Sơn
Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Như Liêm
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh
tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 02 tháng 3 năm 2020
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
- 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý ngân sách cấp huyện hiệu quả sẽ góp phần thực hiện
tốt các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc
phòng…trên địa bàn huyện.
Mặc dù, thời gian qua huyện Chư Prông được đánh giá là đã
có bước chuyển biến tích cực, song chưa thể khẳng định được rằng
đổi mới quản lý chi NSNN là những cải cách có tính hệ thống và
hiệu quả. Công tác quản lý chi NS trong thời gian qua chưa đạt được
hiệu quả cao; dự toán chi NSNN chưa sát với yêu cầu dẫn đến phải
điều chỉnh trong quá trình thực hiện; một số khoản chi chưa thực sự
đáp ứng tiêu chí ưu tiên, thậm chí chi NSNN còn lãng phí; một số
định mức phân bổ NS cho CTX chưa bám sát tình hình; điều hành
chi NSNN còn chưa tạo phạm vi chủ động cần thiết cho đơn vị thụ
hưởng NS..… Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề
tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông, tỉnh
Gia Lai” để đánh giá rõ thực trạng, từ đó tìm ra các giải pháp để
hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN huyện Chư Prông.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở những lý luận cơ bản về NSNN, quản lý chi NSNN
phân tích, đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại
địa bàn huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 – 2018. Từ
đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
NSNN tại địa bàn huyện Chư Prông.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực trạng về quản lý chi NSNN
cấp huyện.
- 2
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại
huyện Chư Prông trong 03 năm gần đây (2016-2018). Chỉ ra những
mặt đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
NSNN tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nội dung về quản lý chi NSNN tại
huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
- Phạm vi nghiên cứu: Nội dung liên quan đến thực trạng công
tác quản lý chi NSNN tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai từ năm
2016 – 2018. Đề xuất các giải pháp để áp dụng trong thời gian tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài s dụng các phương pháp
nghiên cứu: tổng hợp tài liệu, thống ê mô tả, so sánh, chuyên gia.
- Dữ liệu và nguồn cung cấp: Dữ liệu được s dụng trong đề
tài là các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn hác nhau:
Chi cục thống ê, phòng Tài chính, Thanh tra huyện Chư Prông.
5. Bố cục đề tài: gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN cấp huyện.
Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà
nước tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
6. Tổng quan nghiên cứu
Trong những năm gần đây, các vấn đề liên quan đến quản lý chi
NSNN đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các
nhà quản lý kinh tế. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào đề cập
đến Quản lý chi NSNN tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
- 3
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.1.1. Một số khái niệm
a. Ngân sách nhà nước
Theo Khoản 14 Điều 4 Luật NSNN năm 2015: “Ngân sách
nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán
và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước”.
b. Chi ngân sách nhà nước
Theo Luật NSNN năm 2015:“Chi Ngân sách nhà nước bao
gồm các khoản: chi đầu tư phát triển; chi dự trữ quốc gia; chi
thường xuyên; chi trả nợ lãi; chi viện trợ và các khoản chi khác theo
quy định của pháp luật”.
c. Quản lý chi ngân sách nhà nước
Quản lý chi NSNN là quản lý quá trình phân phối lại quỹ tiền tệ
tập trung một cách có hiệu quả nhằm thực hiện các chức năng của Nhà
nước trên cơ sở s dụng hệ thống chính sách, pháp luật.
1.1.2. Đặc điểm chi ngân sách nhà nƣớc
- Chi NSNN gắn liền với các hoạt động của bộ máy Nhà nước
và những nhiệm vụ inh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước.
- Cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là chủ thể duy
nhất quyết định nội dung, cơ cấu, quy mô và mức độ các hoản chi
NSNN. Chính vì vậy các hoản chi NSNN mang tính pháp lý cao.
- Tính hiệu quả của các hoản chi NSNN được thể hiện ở tầm vĩ
- 4
mô và mang tính toàn diện cả về hiệu quả inh tế trực tiếp, hiệu quả về
mặt xã hội và chính trị, ngoại giao.
- Các hoản chi NSNN hông mang tính bồi hoàn trực tiếp và
mang tính bao cấp.
- Chi NSNN liên quan đến rất nhiều chủ thể inh tế, diễn ra
liên tục trên diện rộng toàn quốc gia và chịu sự tác động của rất
nhiều yếu tố, đồng thời tác động, ảnh hưởng chặt chẽ tới mọi mặt của
xã hội, như tiền lương, giá cả, tỷ giá .v.v…
1.1.3. Vai trò của quản lý chi ngân sách nhà nước
Thúc đẩy nâng cao hiệu quả s dụng các khoản chi NSNN;
phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả và góp phần
tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện
công bằng xã hội; điều tiết giá cả, chống suy thoái và chống lạm
phát; duy trì sự ổn định của môi trường kinh tế.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CẤP HUYỆN
1.2.1. Lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện
Theo Điều 41, Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 quy định:
Các khoản chi trong dự toán NS phải được xác định trên cơ sở mục
tiêu phát triển KT-XH, bảo đảm AN-QP.
Trước ngày 15/6 hàng năm, căn cứ hướng dẫn của Bộ Tài
chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện
hướng dẫn, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị dự toán và UBND cấp xã lập
dự toán NSNN cho năm ế hoạch; Việc lập dự toán chi NSNN cấp
huyện do phòng TC-KH huyện chủ trì phối hợp cùng các cơ quan,
đơn vị liên quan thực hiện. Sau khi có ý kiến phê duyệt của HĐND,
UBND huyện sẽ trình dự toán cho Sở Tài chính tổng hợp báo cáo
UBND tỉnh để g i Bộ Tài chính trước ngày 20/7 năm trước.
- 5
+ Tiêu chí: Quy trình dự toán chi NS logic và chặt chẽ; mức
độ chuẩn xác; tình hình hiện tại và nguồn NS thực tế; các đơn vị dự
toán chi NS đúng tiến độ, đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ
trong điều iện tiết iệm, hông gây thất thoát, lãng phí.
1.2.2. Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cấp
huyện
Chấp hành dự toán chi NSNN là hâu thứ hai trong chu trình
quản lý NS. Mục tiêu chính của việc chấp hành dự toán là đảm bảo
phân phối, cấp phát và s dụng inh phí được phân bổ một cách hợp
lý, tiết iệm có hiệu quả. Vì vậy, trong quá trình tổ chức thực hiện
chấp hành dự toán cần chú trọng đến việc phân phối nguồn vốn một
cách hợp lý, trọng tâm, trọng điểm; đảm bảo được cấp phát vốn ịp
thời, đúng theo nguyên tắc; tuân thủ đúng nguyên tắc tiết iệm, hiệu
quả trong s dụng vốn NSNN.
+ Tiêu chí: Bố trí inh phí ịp thời đáp ứng nhu cầu chi của
các đơn vị s dụng ngân sách theo dự toán đã được duyệt; chấp hành
đúng các hoản chi trong dự toán NSNN được giao; đúng chế độ,
tiêu chuẩn, định mức, tiết iệm và đạt hiệu quả; các hoản chi có
chứng từ hợp pháp, hợp lệ.
1.2.3. Quyết toán chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện
Kết thúc năm NS, các đơn vị dự toán thức hiện đối chiếu với
KBNN và phòng TC-KH huyện để lập báo cáo quyết toán chi NS g i
phòng TC-KH huyện trước ngày 05 tháng 3 năm sau.
Quyết toán NSNN phải đảm bảo thực hiện đầy đủ chế độ ế
toán, iểm toán, báo cáo, quyết toán theo quy định của Luật NSNN.
+ Tiêu chí: Mức độ tuân thủ các quy định của Nhà nước về
chấp hành dự toán chi phù hợp; quá trình chi ngân sách thực hiện
trên cơ sở bám sát định mức phân bổ ngân sách và định mức s dụng
- 6
NSNN ban hành; Công tác xây dựng định mức chi xây dựng cơ bản,
chi thường xuyên phù hợp với thực tế; công tác tư vấn lập dự án, lập
thiết ế dự toán trong chi đầu tư phát triển chặt chẽ; Quá trình xét
duyệt dự toán, phân bổ ngân sách hợp lý.
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra công tác chi ngân sách nhà nƣớc cấp
huyện
Theo Điều 2, Luật Thanh tra năm 2010, “Thanh tra, iểm tra
công tác chi NSNN nhằm phát hiện những sơ hở trong cơ chế, chính
sách, pháp luật về quản lý chi NSNN để iến nghị với các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền biện pháp hắc phục; phòng ngừa, phát hiện
và x lý hành vi vi phạm pháp luật; phòng chống tham nhũng; giúp
cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật;
phát huy nhân tổ tích cức; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công
tác quản lý chi NSNN trên địa bàn.
Xử lý vi phạm trong công tác chi ngân sách nhà nước: X lý
hành chính; X lý về inh tế; X lý trách nhiệm hình sự.
+ Tiêu chí: Công tác thanh tra, iểm tra chi NSNN được thực
hiện thường xuyên; Người có nhiệm vụ thanh tra chịu trách nhiệm về
ết quả thanh tra của mình; Các ết quả đánh giá s dụng cho việc ra
các quyết định; 100% các iến nghị, ết luận được các cơ quan đơn
vị có liên quan và đơn vị là đối tượng thanh tra nghiêm túc thực hiện.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN.
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
1.3.3. Tổ chức bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản
lý cấp huyện.
1.3.4. Các quy định của trung ƣơng.
- 7
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI HUYỆN CHƢ
PRÔNG, TỈNH GIA LAI
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm về xã hội
2.1.3. Đặc điểm về kinh tế
Tổng giá trị sản xuất các ngành năm 2018 đạt 6.070,7 triệu
đồng. Tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân trong 3 năm là 8,71%
góp phần chuyển dịch cơ cấu inh tế theo hướng tích cực. Tổng thu
NSNN huyện Chư Prông giai đoạn 2016 - 2018 là 1.867.661,37 triệu
đồng, tương ứng tăng bình quân khoản 13% mỗi năm.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN huyện Chƣ
Prông.
Hội đồng nhân dân huyện Chư Prông; Uỷ ban nhân huyện Chư
Prông; Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Chư Prông; Kho bạc Nhà
nước Chư Prông, tỉnh Gia Lai và Các đơn vị s dụng NSNN. Có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc quản lý, s dụng NS.
2.1.5. Đánh giá những ảnh hƣởng từ điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội và bộ máy quản lý.
Là huyện biên giới điều kiện sản xuất hó hăn, giao thương
cách trở, kinh tế chậm phát triển dẫn đến thu NSNN gặp hó hăn,
nguồn thu chủ yếu hàng năm của huyện chủ yếu là thu cân đối do NS
cấp trên cấp. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng quản lý chi NSNN.
- 8
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN
CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI.
2.2.1. Thực trạng lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc tại
huyện Chƣ Prông
Bảng 2.5. Tình hình xây dựng dự toán chi NSNN tại huyện Chư
Prông giai đoạn 2016-2018.
Đvt: Triệu đồng.
Năm
ST
Chỉ tiêu
T 2016 2017 2018
Tổng chi NSĐP 438.846,50 451.850,00 483.818,00
Chi trong cân
I. 362.894,00 369.814,53 394.079,00
đối ngân sách
Chi đầu tư phát
1. 34.420,00 34.540,00 44.300,00
triển
2. CTX 318.734,00 323.642,53 335.936,00
3. Dự phòng NS 5.950,00 8.440,00 9.020,00
Chi chuyển
4. nguồn NS sang 3.790,00 3.192,00 4.823,00
năm sau
Chi bổ sung NS
II. 73.652,50 79.525,47 86.739,00
cấp dƣới
Chi lại nguồn
III. thu để lại quản 2.300,00 2.510,00 3.000,00
lý qua NS
(Nguồn: Phòng TC-KH huyện Chư Prông)
- Quy mô về CTX đã có sự gia tăng đáng ể qua các năm.
- Công tác lập dự toán NS tại huyện Chư Prông cơ bản đã đi
vào nề nếp và có nhiều thuận lợi trong công tác quản lý. Tuy nhiên,
chất lượng của công tác lập dự toán chưa được cao. Một số đơn vị
lập dự toán còn chưa đúng thời hạn và chưa đạt yêu cầu, gây ảnh
- 9
hưởng đến công tác lập dự toán chung của huyện.
2.2.2. Thực trạng việc chấp hành dự toán chi ngân sách
nhà nƣớc huyện Chƣ Prông
a. Phân cấp và cơ cấu chi ngân sách nhà nước huyện
Bảng 2.6. Chi ngân sách huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai giai đoạn
2016 – 2018.
Đvt: Triệu đồng.
Năm
Stt Chỉ tiêu
2016 2017 2018
Tổng chi NSĐP 513.201,12 582.257,19 649.349,55
Chi trong cân đối
I. 508.186,49 574.883,82 641.492,12
NS
Chi đầu tư phát
1. 52.600,42 53.598,10 59.091,15
triển
2. Chi thường xuyên 360.177,91 410.021,80 442.136,28
Chi chuyển nguồn
3. 9.900,36 4.029,58 25.918,39
NS
Chi bổ sung NS
II. 83.004,89 104.254,34 111.267,30
cấp dƣới
Chi lại nguồn thu
III
để lại quản lý qua 2.502,91 2.980,00 3.079,00
.
NS
Chi nộp NS cấp
IV. 5.014,63 7.373,37 7.857,43
trên
Nguồn: Phòng TC-KH huyện Chư Prông
- Tổng chi NSĐP từ năm 2016 đến năm 2018 tăng bình quân
khoản 12,5%/năm.
- Chi NSĐP cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về phát triển KT-
XH địa phương và đạt kế hoạch của UBND huyện đã đề ra. Tuy
nhiên, về cơ cấu CTX và chi đầu tư phát triển của huyện chưa được
- 10
bố trí phù hợp, tỷ trọng về chi đầu tư phát triển còn quá nhỏ so với
CTX.
b. Chấp hành dự toán chi thường xuyên
- Chi thường xuyên gồm nhiều các khoản chi khác nhau,
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi NS huyện. Tổng CTX tăng
đều qua các năm tương ứng với sự tăng đều qua các năm. Năm 2017
so với năm 2016 tăng 49.844 triệu đồng tương ứng tăng 13,84%,
năm 2018 so với năm 2017 tăng 32.114 triệu đồng tương ứng tăng
7,83% năm.
- Chi sự nghiệp Giáo dục & Đào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong chi thường xuyên của ngân sách huyện, số chi năm sau cao hơn
năm trước; ngược lại chi sự nghiệp Khoa học & Công nghệ chưa
được chú trọng. Còn lại các lĩnh vực khác vẫn ổn định và tăng nhẹ
qua các năm.
c. Chấp hành dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản
Bảng 2.8. Tổng hợp chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN
huyện Chư Prông giai đoạn 2016-2018.
Đvt: Triệu đồng
Năm
T
Chỉ tiêu
T 2016 2017 2018
Tổng cộng 55.103,33 56.578,10 62.170,15
1. Nguồn cân đối NSĐP 52.600,42 53.598,10 59.091,15
Nguồn thu được để
2. lại cho đơn vị quản lý 2.502,91 2.980,00 3.079,00
qua NSNN
(Nguồn: Phòng TC-KH huyện Chư Prông).
Nhìn chung, chi đầu tư XDCB từ nguồn cân đối địa phương
tăng trưởng đáng ể, góp phần đáng ể thay đổi diện mạo cơ sở hạ
- 11
tầng của địa phương. Tình trạng đọng vốn và chạy vốn vào thời điểm
cuối năm cũng đã được khắc phục cơ bản. Góp phần hoàn thành mục
tiêu KT-XH của địa phương.
d. Tỷ trọng chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.
Tỷ trọng chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển
trong tổng chi ngân sách địa phƣơng
85
80
10.8 9.8 Chi đầu tư phát triển
75 9.7
70 Chi thường xuyên
65 70.9 71.3 68.9
60
2016 2017 2018
Hình 2.6. Biểu đồ tỷ trọng CTX và chi đầu tư phát triển trong tổng
chi cân đối NSĐP huyện Chư Prông giai đoạn 2016-2018.
Về cơ cấu chi ngân sách nhà nước có chuyển dịch theo
hướng tích cực; tỷ trọng CTX năm 2018 là 68,9% thấp hơn năm
2016 là 70,9%, tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2018 là 9,7% thấp
hơn năm 2016 là 10,8% chưa bảo đảm được các mục tiêu cơ cấu
CTX và chi đầu tư phát triển theo nghị quyết hàng năm của Quốc
hội. Tuy nhiên, sự chuyển dịch chưa thật sự mạnh mẽ, tỷ lệ CTX vẫn
chưa giảm mạnh, đòi hỏi phải có những tính toán kỹ lưỡng, tiết kiệm
CTX triệt để mới bảo đảm thực hiện Nghị quyết của Quốc hội đề ra
về cơ cấu lại chi NSNN.
2.2.3. Thực trạng quyết toán chi ngân sách nhà nƣớc
huyện Chƣ Prông
- 12
Bảng 2.10: Tổng hợp thực hiện so với dự toán chi NSNN tại huyện
Chư Prông, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2018.
Đvt: Triệu đồng.
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
T
Chỉ tiêu TH/DT TH/DT TH/DT
T
+/- % +/- % +’- %
Tổng chi NSĐP 69.340 16 123.034 27 157.674 33
Chi trong
I. 59.785 16 97.835 26 133.067 34
cân đối NS
Chi đầu tư
1. 18.180 53 19.058 55 14.791 33
phát triển
2. CTX 41.444 13 86.379 27 106.201 32
Chi chuyển
nguồn NS
4. 6.110 161 838 26 21.095 437
sang năm
sau
Chi bổ
II
sung NS 9.352 13 24.729 31 24.528 28
.
cấp dưới
Chi lại
II nguồn thu
I. để lại quản 203 9 470 19 79 3
lý qua NS
(Nguồn: Phòng TC-KH huyện Chư Prông)
- Chi đầu tư phát triển vượt so với dự toán đầu năm do Chư
Prông vẫn là một huyện nghèo, bên giới đặc biệt hó hăn nguồn thu
rất hạn chế, thậm chí NSĐP chưa thể tự đảm bảo cho CTX.
- CTX tăng do huyện đã rất quan tâm đến đầu tư chi cho sự
nghiệp giáo dục, y tế, bảo đảm xã hội, sự nghiệp inh tế và quản lý
hành chính.
- 13
2.2.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra công tác chi ngân sách
nhà nƣớc tại huyện Chƣ Prông.
Bảng 2.12. Kết quả thanh tra NS tại huyện Chư Prông giai đoạn
2016 – 2018.
Năm
Stt Nội dung Tổng
2016 2017 2018
Tổng số cuộc
I. 16 7 5 4
thanh tra
Thanh tra theo ế
1. 11 5 4 2
hoạch
2. Thanh tra đốt xuất 5 2 1 2
II. Đơn vị thanh tra 18 7 6 5
Cơ quan, đơn vị vi
III. 18 7 6 5
phạm
Tổng sai phạm
IV. 688,857 226,698 195,542 266,617
(triệu đồng)
Thu hồi nộp NS
1. 605,845 216,271 172.092 217,482
(triệu đồng)
Kiến nghị hác
2. 83,012 10,427 23,450 49,135
(triệu đồng)
V. X lý hành chính 45 16 16 13
1. Tập thể 03 02 0 01
2. Cá nhân 42 14 16 12
(Nguồn: Thanh tra huyện Chư Prông)
- Giai đoạn 2016-2018 công tác thanh tra, kiểm tra của UBND
huyện Chư Prông chưa nhiều. Qua công tác thanh tra, kiểm tra việc
quản lý và s dụng NSNN đã chấn chỉnh định hướng cho các đơn vị
dự toán NS, các cấp NS s dụng hiệu quả nguồn vốn được cấp đúng
theo quy định của Luật NSNN;. Các kiến nghị, kết luận được đối
tượng thanh tra thực hiện nghiên túc 100%, hông có trường hợp nào
khiếu nại sau thanh tra. Tuy nhiên, công tác thanh tra đột xuất khi có
dư luận quan tâm và có dấu hiệu vi phạm phát luật chưa được quan
- 14
tâm, chú trọng đúng mức; quy mô phát hiện và kiến nghị thu hồi
chưa lớn, chưa có tính đột phá qua các năm; chưa x lý trách nhiệm
đối với trường hợp vi phạm trong công tác quản lý, điều hành, s
dụng NSNN và chưa phát hiện vụ việc chuyển cơ quan điều tra.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN CHƢ
PRÔNG, TỈNH GIA LAI
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý chi
ngân sách nhà nƣớc.
Trong những năm qua, công tác lập dự toán, chấp hành dự
toán, quyết toán, kiểm soát chi và thanh tra, kiểm tra chi NSNN tại
huyện Chư Prông cơ bản đã đi vào nề nếp và có nhiều bước biến
chuyển tích cực.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chi
ngân sách nhà nƣớc tại huyện Chƣ Prông.
a. Hạn chế trong công tác lập dự toán chi ngân sách nhà
nước.
- Công tác lập dự toán còn chậm, dẫn đến việc tổng hợp dự
toán ngân sách huyện chưa đảm bảo thời gian quy định.
- Chất lương lập dự toán chưa cao, chưa đánh giá được hết các
yếu tố tác động đến quá trình chi NS huyện.
- Phương án phân bổ ngân sách cấp huyện hoàn toàn phụ
thuộc vào quy định phân cấp ngân sách, tỷ lệ điều tiết (%) giữa
NSTƯ và NSĐP.
b. Hạn chế trong công tác chấp hành dự toán chi ngân sách
nhà nước.
* Đối với chấp hành dự toán chi NS cho đầu tư XDCB:
- Dự toán chưa thể giải quyết hết nợ đọng XDCB. Chi NS cho
- 15
đầu tư XDCB thường chia nhỏ, dàn trải.
- KBNN huyện chưa đổi mới một cách toàn diện về iểm soát
chi đầu tư, chưa làm tốt quá trình iểm soát trước, trong và sau hi đã
đầu tư.
- Việc phối ết hợp giữa KBNN, Phòng TC-KH huyện chưa
chặt chẽ. KBNN thường hông đảm bảo chế độ báo cáo về ết quả
thanh toán vốn đầu tư quý, năm cho cơ quan tài chính theo quy định.
* Đối với chấp hành dự toán chi thường xuyên:
- Chi NS ở một số cơ quan, đơn vị, xã còn chưa thực hiện
đúng theo chế độ tài chính và chưa có hiệu quả.
- Nguồn thu NS trong năm hông đều đặn, tập trung vào cuối
năm, ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện nhiệm vụ năm.
- Việc phân bổ dự toán của một số đơn vị s dụng NS chưa thực
hiện tốt, đôi hi chưa hớp đúng về tổng mức, phân bổ chi tiết không
sát với yêu cầu chi thực tế.
- Tình trạng lãng phí trong CTX còn lớn và tương đối phổ biến.
- Chưa tính toán, xác định được hiệu quả chi ngân sách.
c. Hạn chế trong công tác quyết toán chi ngân sách nhà
nước:
Theo quy định quyết toán chi NSNN phải đúng thực tế, đúng
thực chi được chấp nhận theo quy định, nhưng vẫn còn một số tình
trạng quyết toán theo số chuẩn chi hoặc số cấp phát.
Phòng TC-KH huyện chưa iên quyết xuất toán các khoản chi
sai chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu.
Việc thuyết minh chi tiết, phân tích nguyên nhân tăng, giảm
các khoản chi ngân sách so với dự toán đầu năm cũng chưa được đầy
đủ. Mối quan hệ giữa quyết toán chi NS và hiệu quả KT-XH chưa có
tiêu chí để đánh giá; vì vậy, hi đánh giá nhiều nội dung còn định
- 16
tính, chung chung.
Quyết toán chi đầu tư chưa phân định rõ ràng nguồn vốn đầu
tư, vốn đầu tư chuyển thành tài sản cố định, tài sản lưu động, nên
chưa xác định rõ trách nhiệm của chủ đầu tư, của cấp trên chủ đầu tư
trong quá trình quản lý, s dụng, kể cả trách nhiệm đối với công nợ
nếu có.
Báo cáo quyết toán của các cơ quan, đơn vị s dụng NS
thường chưa đảm bảo theo quy định về thời gian và hệ thống mẫu
biểu.
d. Hạn chế trong công tác thanh tra, kiểm tra công tác chi
ngân sách nhà nước.
Công tác thanh tra kiểm tra thực tế tại đơn vị hông thường
xuyên dẫn đến một số đơn vị còn có biểu hiện lập hồ sơ hống để rút
tiền từ kho bạc về nhập quỹ nhưng chưa tiến hành chi.
Kỷ luật trong việc quản lý NS chưa nghiêm, vẫn đang còn tính
chất nể nang chưa x lý trách nhiệm đối với cá nhân vi phạm.
e. Một số hạn chế khác:
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý NSNN chưa cao.
- Đối với cán bộ quản lý ngân sách xã, phường một phấn
không nhỏ cũng chưa được đào tạo cơ bản, đạt trình độ học vấn
chính quy nên nghiệp vụ chuyên môn một số đơn vị còn yếu, quản lý
ngân sách còn lỏng lẻo, tham mưu Chủ tịch chi sai nguồn.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý
NSNN nói chung và công tác quản lý chi NSNN nói riêng vẫn còn
những hạn chế, chưa mang tính liên ết, đồng bộ nên chưa phát huy
hiệu quả trong công tác phân tích, dự báo và đánh giá tác động chính
sách.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.
- 17
- Trình độ xây dựng dự toán của các đơn vị s dụng NS còn
thiếu tính khoa học chưa dự báo được tình hình thực hiện nhiệm vụ
so với thực tiễn, chưa thực sự gắn với kế hoạch, nhiệm vụ của mình.
- Việc phân bổ dự toán chi ngân sách phải phụ thuộc vào trợ
cấp ngân sách từ cấp trên.
- Quy định định mức phân bổ ngân sách chi đầu tư XDCB cho
cấp huyện, nên vẫn có tình trạng xin- cho vốn đầu tư.
- Trình độ cán bộ thực thi hông đủ năng lực, cơ chế chính
sách hông đồng bộ.
- Ý thức chấp hành pháp luật của các Chủ đầu tư, Ban quản lý
chưa cao.
- Do thay đổi chính sách tiền lương cho cán bộ công chức của
Chính phủ..
- Quản lý hành chính, công tác lập dự toán chi chưa sát với
tình hình thực tế của địa phương.
- Thiếu cơ chế phối hợp hiệu quả giữa cơ quan Tài chính, Kho
bạc, cơ quan Thuế.
- Cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra đôi hi chưa thực sự
sâu sát với công việc, còn nể nang, ngại va chạm nên chưa thực hiện
x lý nghiêm minh các trường hợp khi thấy dấu hiệu vi phạm nhằm
làm gương cho người khác, làm ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chi
ngân sách.
- Sự yếu kém do nền hành chính với những thủ tục hành chính
phiền hà, phức tạp, bên cạnh đó tác phong, lề lối làm việc của nhiều
cán bộ, công chức còn bảo thủ, lạc hậu, chậm được đổi mới.
- 18
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG VỀ QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH
GIA LAI
3.1.1. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân
sách nhà nƣớc tại huyện Chƣ Prông.
3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc
tại huyện Chƣ Prông.
a. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Chư Prông từ
nay đến năm 2020.
b. Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Chư Prông.
3.1.3. Định hƣớng hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà
nƣớc tại huyện Chƣ Prông.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC HUYỆN HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI
3.2.1. Hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngân sách nhà
nƣớc.
Cần phân tích, đánh giá tốt kết quả chấp hành dự toán dựa trên
công tác quyết toán của năm trước, từ đó xây dựng hệ thống thông
tin số liệu để phản ánh, ghi nhận kịp thời các khoản chi theo từng nội
dung chi, từng nhóm chi, trên cơ sở đó đề ra biện pháp tăng cường
quản lý chi, giám sát quá trình chấp hành dự toán đã được xây dựng,
cũng như quá trình iểm tra việc quyết toán nhằm đảm bảo hiệu lực
hiệu quả mọi nguồn lực tài chính. Để góp phần hạn chế những tiêu
cực, lãng phí ngay từ khâu lập dự toán ngân sách địa phương thì các
nguon tai.lieu . vn