Xem mẫu
- CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Đo lường cái gì?
• Các loại thước đo
– Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất:
• Các con số được xếp theo thứ tự
• Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được xếp
theo thứ tự
• Cả dãy số có chung một điểm gốc là con số 0.
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 54
- CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Các loại thước đo
– Thước đo định danh
– Thước đo thứ tự
– Thước đo khoảng cách
– Thước đo tỷ lệ
– Đo lường chỉ số
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 55
- CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường
– Có độ tin cậy
• Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường không
có sai biệt và do đó đạt được những kết quả đo
lường thống nhất trong suốt quá trình đo lường.
– Khả năng lập lại của sự đo lường
– Sự đồng nhất của việc đo lường
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 56
- CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường
– Có giá trị
• Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo
lường là khả năng của thước đo hay công cụ đo
lường đó trong việc đo lường cái mà chúng ta
muốn đo.
– Có sự năng động
• Sự năng động là khả năng thích ứng của công cụ
đo lường với sự thay đổi của đối tượng cần đo
lường
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 57
- CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Phân tích thống kê cho từng loại thước đo
Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả
Tần suất
Định danh Phép đếm Tỷ trọng
Mode
Median
Thứ tự Xếp hạng Range
Percentile ranking
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 58
- CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
• Phân tích thống kê cho từng loại thước đo
Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả
Trung bình
Khoảng cách Các phép tính số học Độ lệch chuẩn
Phương sai
Trung bình
Tỷ lệ Các phép tính số học
Hệ số về thay đổi
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 59
- CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ
• Định nghĩa về thái độ
– Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ
về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một
nguời nào đó đối với những khía cạnh khác
nhau.
– Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận:
• Bộ phận cảm nhận
• Bộ phận nhận thức
• Bộ phận hành vi
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 60
- CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ
• Thái độ như là một loại cấu trúc giả thuyết
– Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan
sát trực tiếp mà phải đo lường gián tiếp thông
qua những biểu hiện bằng lời nói hay hành vi.
• Các kỹ thuật đo lường thái độ
– Xếp hạng
– Định vị
– Kỹ thuật sắp xếp
– Kỹ thuật chọn lựa
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 61
- CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ
• Các loại thước đo thái độ
– Thước đo đơn giản
– Thước đo định danh
– Thước đo Likert
– Thước đo mức khác biệt
– Thước đo chữ số
– Thước đo tổng cố định
– Thước đo Stapel
– Thuớc đo định vị hình vẽ
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 62
- CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Tầm quan trọng của câu hỏi điều tra
• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều
tra
– Tiêu chuẩn: sự liên quan và sự chính xác
– Các vấn đề cần quyết định:
• Nên hỏi điều gì?
• Câu hỏi nên phát biểu như thế nào?
• Câu hỏi nên sắp xếp theo thứ tự như thế nào?
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 63
- CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều
tra
– Các vấn đề cần quyết định (tiếp theo):
• Toàn bộ bảng câu hỏi nên trình bày ra sao để
đạt được mục tiêu điều tra?
• Bảng câu hỏi nên được kiểm nghiệm ra sao?
• Bảng câu hỏi có cần điều chỉnh sửa đổi hay
không sau khi đã kiểm nghiệm?
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 64
- CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Nên hỏi điều gì?
– Hỏi những câu hỏi có liên quan
– Hỏi những câu hỏi chính xác
• Phát biểu câu hỏi như thế nào?
– Câu hỏi mở và câu hỏi lựa chọn trả lời
– Những dạng câu hỏi đóng thường dùng:
• Câu hỏi phân đôi đơn giản
• Câu hỏi lựa chọn quyết định
• Câu hỏi quyết định tần suất
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 65
- CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Phát biểu câu hỏi như thế nào?
– Những dạng câu hỏi đóng thường dùng (tt):
• Câu hỏi định vị thái độ
• Câu hỏi lựa chọn nhiều trả lời
– Phát biểu câu hỏi tùy theo kỹ thuật điều tra
– Nghệ thuật đặt câu hỏi:
• Tránh sự phức tạp, nên sử dụng những ngôn từ đối
thoại và đơn giản
• Tránh những câu hỏi có ngụ ý lựa chọn trả lời
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 66
- CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Phát biểu câu hỏi như thế nào?
– Nghệ thuật đặt câu hỏi (tiếp theo):
• Tránh câu hỏi chung chung, nên hỏi hết sức cụ thể
• Tránh câu hỏi có liên quan đồng thời nhiều vấn đề
• Tránh đưa ra giả định
• Tránh những câu hỏi khiến người ta phải tìm lại trong
trí nhớ
• Sắp xếp trật tự câu hỏi ra sao?
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 67
- CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Trình bày bảng câu hỏi như thế nào?
– Đừng bao giờ in bảng câu hỏi quá dày đặc
– Ngắn gọn về nội dung, nhỏ nhắn về hình thể
– Cẩn thận khi đặt tựa đề, in ấn hấp dẫn nhưng
không gây ra sai biệt do ảnh hưởng của tựa đề
– Đối với những bảng câu hỏi khá dài, sử dụng
các mục đề chính, mục đề phụ thật rõ ràng, logic
nhằm giúp người ta dễ nắm được nội dung từng
phần & nội dung toàn bộ bảng câu hỏi
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 68
- CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI ĐIỀU TRA
• Nên kiểm nghiệm bảng câu hỏi như thế
nào?
– Nhờ người có kinh nghiệm hơn đọc và góp ý
– Kiểm nghiệm bảng câu hỏi với 1 nhóm người
tương tự như đối tượng sẽ phỏng vấn sau này
– Xem xét, tổng kết và rút ra những kết luậb về nội
dung và hình thức bảng câu hỏi sau khi qua
kiểm nghiệm để quyết định …
• Nên điều chỉnh bảng câu hỏi hay không?
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 69
- CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Chọn mẫu là gì?
• Tại sao phải điều tra chọn mẫu
– Lý do tính thực tiễn
– Lý do tính chính xác và tin cậy
– Lý do tính khả thi
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 70
- CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Qui trình chọn mẫu
– Xác định tổng thể mục tiêu
– Lựa chọn danh sách chọn mẫu
– Quyết định phương pháp chọn mẫu
– Hoạch định quy trình chọn mẫu các đơn vị mẫu
– Quyết định cỡ mẫu
– Lựa chọn các đơn vị của mẫu
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 71
- CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Các kỹ thuật chọn mẫu
– Một số kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất:
• Chọn mẫu thuận tiện
• Chọn mẫu có mục đích
• Chọn mẫu theo chỉ tiêu
• Chọn mẫu liên hoàn
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 72
- CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
• Các kỹ thuật chọn mẫu
– Một số kỹ thuật chọn mẫu xác suất:
• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
• Chọn mẫu có hệ thống
• Chọn mẫu theo nhóm
• Chọn mẫu theo cụm
TS. Nguyễn Minh Kiều Phương pháp NCKH SV - 2005 73
nguon tai.lieu . vn