Xem mẫu
- Luận văn
Phân tích hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty Dệt
Kim Đông Xuân Hà Nội
1
- LỜI MỞ ĐẦU
Để có một chỗ đứng trên thị trường, công ty Dệt Kim Đông Xuân H à
Nội đã có những nỗ lực đáng kể phấn đấu ngày càng phát triển và nâng cao
chất lượng phục vụ khách hàng. Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thành
lập từ năm 1959 là một doanh nghiệp Nhà Nước chuyên kinh doanh các loại
hàng dệt kim phục vụ mọi yêu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu d ưới hình thức bán buôn, bán lẻ
hàng hoá, bán hàng uỷ thác, kí gửi... với mục đích phát triển kinh doanh với
doanh số lớn hơn, chất lượng phục vụ cao hơn để xứng đáng với niềm tin
của khách hàng với công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã hiểu biết thêm phần nào về
tổ chức bộ máy công ty, về hoạt động kinh doanh, về nguy ên tắc hạch toán
kế toán và đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ công nhân viên
của công ty. Qua một thời gian thực tập cùng với việc học tập ở trường em
đã hoàn thành báo cáo tổng hợp của mình. Nội dung báo cáo thực tập bao
gồm các phần chính sau:
I.Tổng quan về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
1. Giới thiệu về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
3. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
4. Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội.
Thực trạng sản xuất của công ty.
II.
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
III. Phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt
1.
Kim Đông Xuân Hà Nội.
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2.
2
- PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT
KIM ĐÔNG XUÂN HÀ NỘI
***
1. GIỚI THIỆU CÔNG TY.
Tên giao dịch: DOXIMEX.
Tổng giám đốc: Lê Nam Hưng.
Địa chỉ: 67 Ngô Thì Nhậm quận Hai Bà Trưng Hà Nội.
Điện thoại: 9714740 - 9760563.
Fax: 8449715580.
Năm thành lập: 1959.
Ngành nghề kinh doanh :
Chuyên sản xuất các hàng dệt kim, đặc biệt là hàng dệt kim 100%
cotton với chất lượng cao trên dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt -
xử lý vải - cắt may, in, thêu bằng công nghệ tiên tiến.
Sản phẩm chủ yếu: T - shirt, P - shirt, under wear, quần áo cho người
lớn và trẻ em.
Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị,
phụ tùng, hoá chất thuốc nhuộm và sản phẩm dệt kim.
Năng lực sản xuất 10 triệu đến 12 triệu sản phẩm/ năm. trong đó xuât
khẩu 90% sang thị trường EU, Nhật Bản và khu vực.
Diện tích nhà xưởng: 30.000 m.
Dệt 2000 tân/ năm, thiết bị của Đức, Italia, Nhật, Hàn Quốc.
Xử lý hoá học và hoàn tất vải: 2000 tấn/ năm. thiết bị của Đức, Italia,
Thuỵ Điển, Nhật Bản.
Cắt may, in, thêu : 12 triệu sản phẩm/ năm, thiết bị của Đức, Nhật
Bản.
Số lượng lao động: 1300 người: 85% công nhân kỹ thuật lành nghề,
8% kỹ sư kỹ thuật và cử nhân kinh tế.
3
- 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
Công ty Dệt Kim Đông Xuân ( nhà máy Dệt Kim Đông Xuân
trước đây), được thành lập từ năm 1959 theo quyết định phê duyệt số
1083/QĐ cấp ngày 13 thng 4 năm 1959 của Bộ Công Nghiệp nhẹ
(Nay là Bộ Công Nghiệp ). đây là doanh nghiệp nhà nước đầu tiên của
nghành dệt kim Việt Nam.
Năm 1980 nhà máy được mở rộng theo quyết định số 213/TTG
ngày 1/7/1980 của Thủ Tướng Chính Phủ.
Ngày 31/12/1992 Bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp)
có quyết định số 704/CNN - TCLĐ chuyển đổi tổ chức và hoạt động
của nhà máy Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thành công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội với tên giao dịch là DOXIMEX.
Qua nhiều năm đầu tư, mở rộng đến nay công ty đã có một dây
chuyền sản xuất từ dệt, xử lý hoàn tất, cắt, may,in, thêu bằng các thiết
bị hiện đại và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, Italia, Đứcbộ máy
điều hành có nhiều kinh nghiệm.
Hiện nay công ty Dệt Kim Đông Xuân H à Nội gồm 3 cơ sở
chính:
+ Cơ sở 1: 67 Ngô Thì Nhậm - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
+ Cơ sở 2: 250B Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
+ Cơ sở 3: 524 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC.
Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu của thị
trường và để phù hợp với sự phát triển của mình, công ty đã không
ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. đến nay bộ máy tổ chức
quản lý của công ty được chia làm 3 cấp: Công ty, xưởng, phân
xưởng. Hệ thống lãnh đạo của công ty gồm: Ban giám đốc và các
phòng, ban nghiệp vụ giúp cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo
quản lý.
* BAN GIÁM ĐỐC GỒM:
4
- + Tổng giám đốc.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật - thương mại.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất.
* HỆ THỐNG PHÒNG BAN GỒM:
+ Phòng nghiệp vụ.
+ Phòng kỹ thuật.
+ Phòng tài chính kế toán.
+ Phòng quản lý chất lượng.
* CÁC XÍ NGHIỆP MAY THÀNH VIÊN: gồm 3 xí nghiêp may là xí nghiệp
may 1, xí nghiệp may 2, xí nghiệp may3.
* CÁC CỬA HÀNG GIỚI THIỆU VÀ BÁN SẢN PHẨM
Mô hình tổ chức quản lí của công ty đ ược tổ chức theo nguyên tắc
lãnh đạo - chỉ đạo trực tuyến. Đứng đầu là Tổng giám đốc công ty sau
là các phòng ban nghiệp vụ và sau cùng là các đơn vị thành viên trực
thuôc.
Sau đây là mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Dệt Kim Đông
Xuân Hà Nội.
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phó Giám Phó giám
Đốc Kỹ Thuật Đốc Kỹ
nghiệp vụ
Phòng TC-
Phòng kỹ
Phòng tổ
Phòng
Phòng
phòng
thuận
chức
QLCL
Văn
KT
5
- Cửa hàng
Xí Xí Xí
nghiệp nghiệp nghiệp giơi thiệu
Chú thích:
: Mối quan hệ quản lý chỉ đạo.
: Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ
: Mối quan hệ hõ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ.
: Mối quan hệ công tác và phối hợp hoạt động
4.CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
A. TỔNG GIÁM ĐỐC:
* Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm trước cấp trên (Nhà Nước) và tập thể người lao động
và hiệu quả sản xuất kinh doanh và chấp hành pháp luật của công ty,
phụ trách chung và trực tiếp các lĩnh vực:
+ Tổ chức bộ máy công tác cán bộ.
+ Chiến lược phát triển và quy hoạch đầu tư, thị trường, bảo toàn và phát
triển vốn.
+ Kế hoạch sản xuât kinh doanh - tài chính hàng năm.
+ Công tác quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước,
quan hệ với các ngành chức năng, tổ chức tín dụng, đôn đốc thực hiện
chế độ báo cáo định kỳ.
+ Công tác tuyển dụng, hội đồng cán bộ chuyên viên.
+ Công tác khen thưởng, kỷ luật cánbộ, chuyên viên.
+ Công tác bảo vệthanh tra.
* Quyền hạn:
+ Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Phó tổng giám
đốc, kế toán trưởng, các thủ trưởng đơn vị thành viên, các trợ lý và các
hội đồng tư vấn.
6
- + Thành lập, giải thể các đơn vị thành viên, bộ phận, hội đồng tư vấn, đề
bạt, điều chuyển, tiếp nhận, khen thưởng, kỷ luật cán bộ chuyên viên, (
kỹ thuật - nghiệp vụ ) thuộc hệ thống điều hành trong công ty và đề xuất,
kiến nghị thay thế, xử lý vốn đối với những đối tượng thuộc cấp trên
quản lý.
+Quyết định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tài chính hàng năm,
mục tiêu, quy mô lĩnh vực đầu tư, chọn lựa đối tác hợp tác sản xuât kinh
doanh .
+ Ban hành chính sách công nghệ, chất lượng sản phẩm, khuyến khích
phát triển thị trường, vận hành vốn, phân phối thu nhập để động viên lao
động sáng tạo của mỗi thành viên.
+ Quyết định cuối cùng về điều chỉnh, sửa đổi các quyết định hiện hành
trong hoạt động của công ty và giải quyết các phát sinh theo luật Doanh
nghiệp Nhà Nước.
B. PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT - THƯƠNG MẠI.
* TRÁCH NHIỆM: giúp tổng giám đốc trong các lĩnh vực:
+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ.
+ Công tác tiêu chuẩn, đo lường - chất lượng sản phẩm.
+ Đại diện của lãnh đạo trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002.
+ Công tác đào tạo.
+ Công tác sáng kiến.
+ Công tác xuất nhập khẩu và giao dịch thương mại.
+ Giao dịch tài chính, duyệt thu khi được tổng giám độc uỷ quyền.
* QUYỀN HẠN:
+ Chỉ đạo việc tổ chức tiến hành nghiên cứu, công nghệ, thị trường.
+ Đình chỉ sản xuất, nghiên cứu khi xét thấy không đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
+ Ký kết các hợp đồng thương mại.
+ Ký duyệt phiếu thu - chi, các chứng từ thanh toán, hoá đơn… theo
quyết định về tài chính.( Khi được tổng giám đốc uỷ quyền).
+ Quyết định kết quả đào tạo và khen thưởng sáng kiến.
7
- + Tham gia về công tác nhân sự, nâng bậc của hệ thống quảnlý kỹ thuật
kinh tế, nghiệp vụ
C. PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG:
* CHỨC NĂNG:
+ Lập kế hoạch chấtlượng cho các sản phẩm sản xuất trong toàn công ty.
+ Xác định và có đủ cách thức kiểm soát quá trình, thiết bị và nguồn lực
và kỹ năng cần thiết để đạt chất lượng yêu cầu.
+ Đảm bảo sự tương thích giữa quy trình sản xuât lắp đặt kỹ thuật, thủ
tục kiể tra thử nghiệm và hệ thống văn bản áp dụng.
+ Cập nhật các kỹ thuật kiểm soát chất lượng, kiểm tra chất lượng, thủ
tục kiểm tra và thử nghiệm bao gồm cả triển khai áp dụng thiết bị, dụng
cụ mới.
+ Xác định mọi yêu cầu về đo lường đòi hỏi năng lực vượt qua khó khăn
hiện tại nhưng sau một thời gian quy định sẽ đạt được.
+ Xác định và xây dựng hồ sơ chất lượng.
* Nhiệm vụ:
+ Kiểm tra các loại sợi, chỉ từ nghoài nhập vào công ty, kiểm tra các sản
phẩm khi nhận, kiểm tra để đảm bảo đúng địa chỉ giao hàng, ký mã hiệu,
chất lượng, số lượng và dán tem dò kim loại.
+ Theo giõi, bố trí, sắp xếp các kho sợi chỉ vận chuyển nguyên phụ liệu,
giám sát các quy trình công nghệ, quy định kỹ thuật.
+ Tổng kết chất lượng tháng để thực hiện thưởng phạt, phát về chất lượng
cho công nhân.
+ Cùng xí nghiệp may kiểm tra phụliệu, nhãn mác… nhập kho và trước
khi đưa vào sử dụng. Kết hợp với xí nghiệp xem xét và giải quyết sản
phẩn không phù hợp.
+ Đảm bảo tất cả các loại vải đưa vào sản xuât đều đạt cá chỉ tiêu về chất
lượng.
D. PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN:
8
- * NHIỆM VỤ:
+ Xác định hiệu quả nguồn từ sản xuất kinh doanh đạt được trong tháng
và phối hợp cùng phòng nghiệp vụ xác định tổng quỹ thu nhập của công
ty trong tháng, năm.
+ Đôn đốc kiểm tra các đơn vị thực hiện báo cáo và kiểm tra báo cáo để
phân phối thu nhập đúng quy chế, kịp tời.
+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế phân phối thu nhập của các đ ơn vị và
chi trả lương, thưởng tại các đơn vị trong công ty ( cung cấp, hướng dẫn
lập biểu, số, lưu trữ chứng từ đúng quy định).
+ Thực hiện phân phối các thu nhập khác đầy đủ, chính xác, đúng nguồn.
* Chức năng:
+Điều hoà, phân phối, tổ chức quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn.
+ Theo giõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông
qua hạch toán sản xuất và phân tích hoạt động kinh tế. Tham gia đề xuất
các biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chống
lãng phí, thực hành tiết kiệm.
+ Hướng dẫn các đơn vị trong công ty về nghiệp vụ thống kê, kế toán để
phục vụ cho công tác hạch toán của phòng.
+ Đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình lao động sản xuất, hạch
toán lỗ lãi và phân phối thu nhập đồng thời thực hiện các chế độ và nghĩa
vụ của công ty đối với Nhà Nước
E. PHÒNGNGHIỆP VỤ:
*NHIỆM VỤ:
+ Cùng công đoàn công ty kiểm tra việc phổ biến quy chế phân phối thu
nhập của các phòng, trạm và các xí nghiệp thành viên trong toàn công ty
để thực sự quán triệt đến mọi người.
+ Chấn chỉnh hệ thống định mức lao động, xác định định biên theo công
việc cho các đơn vị và kiểm tra phân loại lao động để xử lý hợp đồng lao
động đúng thủ tục quy đinh với những người không đảm bảo chất lượng
và tuyển dụng, đào tạo bổ sung đảm bảo kế hoạch sản xuất.
9
- + Hàng tháng giao kế hoạch sản xuất và theo giõi, kiểm tra để xác định
mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất của các đơn vị thành viên.
+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế của các đ ơn vị (Quản lý ngày, giờ,
công lao động, sản lượng, chất lượng, nội quy kỷ luật và phương pháp kết
quả tính điểm).
+ Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và doanh thu đạt được để xác
định hệ số điều chỉnh lương và phân phối các khoản thu nhập đúng quy
chế.
*CHỨC NĂNG:
+ Giao dịch thị trường: các nhân viên Marketing và nhân viên bán hàng
của phòng sẽ thực hiện hoạt động giao dich, xúc tiến bán hàng làm cơ sở cho
việc phát triển và tìm kiếm bạn hàng, liên kết với nhân viên các phòng ban
hữu quan để xác định tính khả thi của các hợp động tạo tiền đề cho việc ký
kết hợp đồng.
+ Lên kế hoạch sản xuất và cung ứng vật tư: song song với những yêu cầu
biến động của thị trường và khách hàng là những thay đổi của vấn đề sản
xuất. Xây dựng và thay đổi kế hoạch sản xuất cùng với việc cung cấp
nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất là chức năng quan trọng của
phòng nghiệp vụ.
+ Xuất nhập khẩu: chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu
như: mở và đôn đốc mở L/C, lập và chuẩn bị các thủ tục xuất nhập khẩu,
theo giõi tiến độ giao và nhận hàng.
+ Đào tạo chuyên dụng và đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập: sử
dụng biện pháp khuyến khich lợi ích kinh tế để đảm bảo cả về lượng và chất
cho lực lượng lao động.
+ Nghiệp vụ kho: dự trữ va bảo quản nguyên vât liệu cũng như hàng hoá
đảm bảo cho sản xuất kinh doanh diễn ra theo đúng tiến độ kế hoạch, giữ
nguyên vẹn về chất và lượng cho hàng hoá trong kho là yêu cầu mang tính
kinh tế và kỹ thuật đồng bộ.
F. PHÒNG KỸ THUẬT.
* NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG:
10
- + Trên cơ sở kế hoạch sản xuất của các đ ơn vị, cân đối xây dựng kế hoạch
sử dụng, huy động và sửa chữa thiết bị theo công suất thực tế.
+ Ban hành mới, kiểm tra và sửa đổi để hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn chất
lượng, định mức sử dụng vật tư, thiết bị cho phù hợp để có cơ sở ra kế hoạch
và khoán quỹ lương đến các xí nghiệp thành viên.
+ Xây dựng hệ thống định mức, giờ công, giờ ngừng, dạng sửa chữa của
từng loại thiết bị và khối lượng công việc cần giải quyết theo chức năng để
giao khoán quỹ tiền lương cho xí nghiệp CKSC và công nhân bảo dưỡng tại
các xí nghiệp. đồng thời xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ về mặt khôi
lượng và chất lượng của xí nghiệp CKSC và công nhân sửa chữa tại các xí
nghiệp hàng tháng.
G. VĂN PHÒNG:
Giải quyết các khâu văn thư của công ty, theo giõi toàn bộ văn thư ra vào,
chịutrách nhiệm biên soạn, chế bản tấ cả các tài liệu đo.
Ngoài ra, phòng còn chịu trách nhiệm tổ chức ăn ca, làm công tác bảo vệ
tuần tra canh gác tài sản của công ty. Phục vụ, đón tiếp khách, chuyên gia,
chuẩn bị cho các cuộc họp, các kỳ hội nghị của công ty.
H. MỘT SỐ BỘ PHẬN KHÁC.
* Đội vận tải: ( gồm có xe con và xe tải) co nhiệm vụ đưa đón các cán bộ
công nhân viên khi di công tác, vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của
công ty đên nơi giao hàng.
*Hệ thống các cửa hàng, đại lý: công ty có 4 cửa hàng giới thiếuản phẩm
và bán lẻ đặt ở các xí nghiệp thành viên, các cửa hàng ký gửi ( đại lý hoa
hồng) bao gồm:
+ Hà Nội: 10 cửa hàng.
+ Hải Phòng: 3 cửa hàng.
+ Quảng Bình: 1 cửa hàng.
+Bắc Thái: 2 cửa hàng.
Ngoài ra còn có một số cửa hàng tại TPHCM và TP Nha Trâng. Các bộ phận
này dều trực thuộc sự chỉ đạo, theo giõi của phòng nghiệp vụ, có nhiệm vụ
11
- trưng bày, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty ở thị trường
trong nước.
5. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY.
A. CHỨC NĂNG:
- Hoạt động kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi
và có lãi, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên của đất nước
đẩy mạnh hạot động xuất khẩu, tăng thu cho ngoại tệ hóp phàn voà
công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.
- Sản xuất các loại quần áo dệt kim đông xuân người lớn và trẻ em với
chất liệu 100% cotton.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Phạm vi xuất khẩu là:
+ xuất khẩu: các sản phẩm như: T- Shirt, P - Shirt, đồ lót, quần áo cho
người lớn và trẻ em.
+ Nhập khẩu : vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị dây chuyền phục
vụ sản xuất của công ty.
B. NHIỆM VỤ:
- Là một đơn vị kinh tế hoạt động tronglĩnh vực sản xuất hàng tiêu ding,
công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng và phát triển ngành may Việt Nam, thể hiện ở"
+ Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị với Bộ Công
Nghiệp giải quyết các vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ Pháp luật Nhà Nước về quản lý hành chính, quản lý xuất nhập
khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp
đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho
sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới thiết bị, tự bù đắp chi phí sản
12
- xuất, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh
cólãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà Nước. Nghiên cứu thực
hiện có - Hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng
sản phẩm do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển sức cạnh tranh và
mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Quản lý và đào tạo đội ngũ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của Đất nước.
Trên cả thị trường trong và ngoài nước, sản phẩm của công ty Dệt
Kim Đông Xuân Hà Nội đã đem lại sự tiện lợi, vệ sinh, thoải mái và đẹp cho
người tiêu dùng.
13
- PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN HÀ NỘI.
***
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN HÀ NỘI.
1. TIỀM LỰC CỦA CÔNG TY:
Trong 5 năm gần đây cùng với sự phát triển của ngành da giầy, thuỷ
sản, đặc biệt là ngành dệt may Việt Nam công ty Dệt Kim Đông Xuân H à
Nội đã không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ, ngày càng mở rộng thị trường
vào các nước có yêu cầu kỹ thuật và mức sống của dân cư cao do công ty
liên tục đâu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ làm cho sản phẩm
của công ty nâng cao về chất lượng và đổi mới mẫu mã. sản phẩm của công
ty được khách hàng ưa chuộng trong và ngoài nước
A. NGUỒN VỐN:
* Tổng số vốn kinh doanh: 29.012.231.229 đồng.
* Vốn ngân sách cấp: 12.036.519.698 đồng.
* Vốn vay: 18.240.330.518 đồng.
*Vốn tự bổ sung: 8.765.129.750 đồng.
Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội mặc dù là một đơn vị nhà nước
100% vốn của ngành Dệt may Viêt Nam nhưng hoạt động SXKD của công ty
không hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp mà chủ yếu
là dựa vào nguồn vốn tự có, huy động từ cán bộ công nhân viên, từ nguồn vốn tự
bổ sung ( trích từ lợi nhuận) ,Trong 2 năm 2000 và 2001 công ty hàng năm bổ
sung vào nguồn vốn kinh doanh khoảng 7,5 tỉ đồng và từ nguồn vốn đi vay.
Nguồn vốn KD của công ty luôn được bổ sung qua các thời kỠ. NẾU NHư năm
2000 Tổng số vốn kinh doanh Là 24,592 tỉ đồng thỠ Năm 2001 đÓ Tăng lên
14
- 9%, khoảng 26,792 tỉ đồng .Tới nay số vốn kinh doanh của công ty vào khoảng
29 tỉ đồng. CŨN VỀ TSLĐ: Nếu như năm 2000, TSLĐ của công ty vào khoảng
34 tỉ đồng thỠ đến năm 2001 con số này là 36,36 tỉ đồng và hiện tại khoảng 38
tỉ đồng.
B.NGUỒN NHÂN LỰC:
Nhân tố con người đóng vai trò quyết định và sáng tạo trong mọi quá
trình sản xuất kinh doanh do đó công ty đã xác định rõ ràng: lao động là yếu
tố hàng đầu, quan trọng không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Vì nếu như đảm bảo số lượng và chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả
cao cho công ty bởi đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động và hiệu quả sử dụng của máy móc thiết bị. Do đó, trong những năm
qua lực lượng lao động của công ty không ngừng đ ược nâng cao về chất
lượng, đây cũng là nguyên nhân của việc giảm đi của số lượng lao động.
Lực lượng lao động ở công ty Dệt Kim Đông Xuân H à Nội có sự thay đổi
lớn trước và sau năm 1986. Trước đây( trong thời kỠ BAO CẤP) SỐ Lượng
CBCNV của công ty trên 3000 nguời thỠ HIỆN NAY CỰNG VIỆC NÕNG
CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH, CỰNG VỚI TỰ động hoá quá trỠNh sản
xuất bằng máy móc thiết bị, lực lượng lao động chỉ cŨN 1139 NGười, giảm hơn
50%. Trong những năm gần đây số luợng lao động ở công ty biến đổi trong
khoảng 1000 đến 1200 người. Cụ thể năm 2002 số lao động của công ty là 1087
người.
Bảng I -1: Nguồn lao động của công ty.
Trình độ Số đào tạo Số thợ đạt
Trình Bình
Năm Tổng số độ đại quân bậc và huấn giỏicủa
trung
học cấp thợ luyện
CBCN công ty
(người ) (người) (người) (người) (người)
V
1999 2018 56 40 1,8/6 1980 64
2000 1645 79 52 2,1/6 1600 75
2001 1130 85 68 2,84/6 1000 88
15
- 2002 1087 94 80 3/6 998 153
Tổng số lao động hiện nay của công ty là 1087 người, trong đó có 79% lực
lượng lao động là những người trẻ, khoẻ có kiến thức văn hoá, tiếp thu tốt công
nghệ sản xuất tiên.
Về cơ cấu tuổi: Tỉ lệ người trong độ tuổi trẻ( 26-35) là khá cao, gần
50%(428/1139). Hàng năm công ty tổ chức các khoá đào tạo tay nghề, đào tạo
lại, đào tạo mới ở các trường dạy nghề của ngành dệt may, cử người đi học ở
nước ngoài, tổ chức thi sáng kiến, THI NÕNG CAO TAY NGHỀ…
Lao động trực tiếp là 990 người chiếm 87% tổng số lao động. Hầu hết
công nhân của công ty đã được qua lớp đào tạo dài hạn hoặc ngắn hạn. Số
công nhân có trình độ tay nghề bậc 6/7 là 110 người chiếm 10,12%, trình độ
bậc 5/7 là 136 người chiếm 12,5%, trình độ tay nghề bậc 3/7 là266 người
chiếm 24,5%. Số còn lại là lao động thủ công đã qua lớp đào tạo tay nghề từ
6 đến 9 tháng do công ty tổ chức. Số lao động gián tiếp là 98 người chiếm
9% tổng số lao động trong toàn công ty trong đó có 94 người đã tốt nghiệp
đại học, 80 người đã tốt nghiệp trung cấp hoặc sơ cấp
BảngI - 2: Đặc điểm lao động của công ty.
Năm Lương bình quân (đồng) Tuổi bình quân
1999 750.856 42
2000 879.645 39
2001 960.424 37
2002 1.067.276 36
Thu nhập của công nhân không ngừng tăng lên, điều này đã giúp cải
thiện được đời sống cho công nhân trong toàn công ty. Nếu trước kia, năm
1999 lương bình quân của người lao độnglà 750.856 đồng, mức lương tương
đối cao so với công nhân trong các ngành giầy da, thuỷ sản. nhưng sang các
năm 2000, 2001 và đặc biệt là 2002 thì mức lương bình quân này đã vượt
qua con số 1.000.000 đồng, thậm chí theo sô liệu thống kê mới nhất trong
16
- công ty thì mức lương này đã tăng lên mức 1.389.500 đồng. đây là điều đáng
mừng và không phải công ty nào cũng đạt được. Kết quả này có được là do
công ty đã chú trọng đến chất lượng của sản phẩm sản xuất ra nên bán được
giá cao hơn, tận dụng được nguồn nguyên liệu đầu vào trong nước với giá
thấp hơn so với giá nhập khẩu mà lại không tốn công vận chuyển là mấy,
bên cạnh đó công ty cũng chú trọng đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, có
công suất lớn và hiệu quả cao nên cần một lượng lao động ít đi, điều này
thực hiện do chính sách tinh giảm biên chế của công ty. Mặt khác, với đội
ngũ lao động được trẻ hoá nên nâng cao tốc độ làm việc và khả năng nắm
bắt công nghệ hiện đại, tiến tiến của các dây chuyền sản xuất mới.
C. MÁY MÓC, THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ.
Khi mới thành lập, phần lớn máy móc thiết bị của Công ty đều do Cộng
hoà nhân dân Trung Hoa giúp . Qua thời gian, đến nay phần lớn số máy móc đó
đÓ TRỞ NỜN LẠC HẬU, KHỤNG HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ. DO VẬY
TRONG THỜI GIAN QUA MỘT MẶT CỤNG TY VẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ
NHẰM TẬN DỤNG Ở MỘT SỐ CỤNG đoạn của sản xuất, mặt khác công ty
đÓ MẠNH DẠN VAY VỐN, đầu tư thay thế những máy móc quá lạc hậu băng
các máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại, một số ngang với trỠNH độ của các
nước tiên tiến. Với phương châm đầu tư có chọn lọc , đồng bộ, hiệu quả: Tới
nay công ty đÓ CÚ MỘT DàN MỎY MÚC HIỆN đại gồm nhiều chủng loại
khác nhau như máy thổi khí, máy nén khí, máy sấy khí, máy là hơi, máy dó kim
loại, máy may công nghiệp, máy phŨNG CO VẢI…, được nhập từ nhiều nguồn
khác nhau( phần lớn từ các nước có nền sản xuất tiên tiến như Nhật, Đài loan,
Mỹ, Ấn độ…). Trong những năm qua kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị
chiếm tỉ trọng tương đối cao trong tổng kim ngạch NK của công ty, giá trị NK là
lớn:
BIỂU I -3 GIỎ TRỊ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Và PHỤ TỰNG (1999-
2002)
Năm 1999 2000 2001 2002
17
- Số lượng KNgạch SL KNgạch KNgạch KNgạch
SL SL
Thiết bị
(chiếc) (1000$) (1000$) (1000$) (1000$)
Và phụ tùng
21 199,757 42 112,016 36 70,624 192 994,67
Với việc đầu tư như vậy, sản lượng sản xuất của công ty đÓ Tăng lên
khoảng 10 –12 triệu SP mỗi năm, khả năng dệt là 3000 tấn/năm, khả năng xử lí
hoàn tất là 2500 tấn/năm và các sản phẩm của công ty có rất nhiều kiểu dệt khác
nhau.
E. ĐẶC ĐIỂM VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
Ngay từ khi được chính thức thành lập Doanh nghiệp Nhà nước, công
ty đã phải hạch toán kinh doanh với số vốn Nhà nước cấp ít ỏi, đòi hỏi công
ty phải năng động, nhanh nhạy hơn trong việc tìm kiếm các khách hàng đặt
mua, cạnh tranh với hàng trong và ngoài nước, hàng nhập từ nước ngoài.
Nhu cầu tiêu dùng trong nước trong một số năm gần đây tăng rõ rệt cả về
kiểu dáng, màu sắc, độ bền, thị hiếu tiêu dùng của người dân ngày càng cao,
sức mua lớn là điểm thuận lợi cho công ty. Tuy nhiên, cũng đòihỏi công ty
phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, đa dạng
hoá mặt hàng nhằm cung cấp cho thị trường trong nước.
Trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty thì hàng xuất khẩu chién
tỷ trọng lớn trên 90%, phần lớn là làm hàng xuất khẩu theo các đơn đặthàng
cho các hãng nước ngoài. Xuất khẩu của công ty chủ yếu hướng tới thị
trường EU, Mỹ, Pháp, Đức, Anh. Những thị trường này thường có hạn
ngạch cho những sản phẩm có giá trị cao. Đây sẽ là các thị trường tiềm năng
to lớn co công ty khai thác.
Ngoài ta công ty cũng đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường Nhật,
Hà Quốc, Đai Loan, Thái Lan, Úc. Thị trường cũng chú trọng otí việc khai
thác thị trường trong nước thông qua các đại lý kỹ gửi hàng bán, hàng giới
thiệu sản phẩm. ở Hà Nội có 10 cửa hàng bán buôn và lẻ các sản phẩm
dệtkim,khuyến khích thêm đoàn viên thanh niên và Công Đoàn trong công
ty cùng tham gia tiêu thụ sản phẩm. Do đó, khối lượng hàng tiêu thụ trong
18
- nước ngày một tăng nhanh giải quyết được tình trạng hàng tồn kho và tình
trạng ứ đọng vốn.
19
- D. ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM
May mặc là ngành thuộc Bộ công nghiệp nhẹ, sản phẩm may mặclà
mặt hàng thiết yếu đối với mỗi con người sống trong xã hội hiện nay. đối
tượng phục vụ của ngành dệt may nói chung và của công ty Dệt Kim Đông
Xuân Hà Nội nói riêng rất đa dạng.
Sản phẩm dệt kim đông xuân là sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu
hàng ngày của con người. Mặt hàng này cũng phụ thuộc nhiều vào thời tiết
và tập quán sinh hoạt của người dân ở mỗi nước. Do đó công ty phải chú
trọng đến chất liệu để may sao cho thoáng mát, hợp khí hậu thời tiết và quan
trọng hơn cả là hợp vệ sinh và mang tính thẩm mỹ cao, và trong một vài năm
gần đây công ty đã gia tăng các mặt hàng T- Shirt, P - Shirt, váy, quần áo bộ
mang tính thời trang với kiểu dáng và màu sắc đẹp mắt, hợp ý người mua,
đây là những sản phẩm được thiết kế trên nền vải truyền thống 100% cotton
của công ty - với chất liệu vải này, đòi hỏi một trình độ kỹ thuật công nghệ
cao, phức tạp, giá trị kinh tế của sản phẩm cao hơn nhiều sơ với trước kia.
Sản phẩm chính của công ty là : T- Shirt, P - Shirt, đồ lót, quần áo cho
người lớn và trẻ em chủ yếu dùng cho xuất khẩu ( chiếm 90%). đây là những
mặt hàng dân dụng thiết yếu phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết,sở thích,
mục đích sử dụng... của người tiêu dùng nhưng lâ mặt hàng không thể thiếu
trong đời sống xã hội.
Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng như làm tốt công tác
quản lý kỹ thuật nên sản phẩm của công ty đã có chất lượng tương đối tốt
trênthị trường truyền thống là Nhật Bản, cạnh tranh được với hàng Trung
Quốc và hàng của một số nước khác. từ năm 2001 công ty đã bắt đầu xuất
khẩu sang thị trường Mỹ với một số kiểu dáng lạ mắt, chất liệu và giá cả có
sức cạnh tranh.. . sản lượng của công ty tăng đều qua các năm biểu hiện khả
năng tiêu thụ sản phẩm ổn định và có khả năng mở rộng hơn nữa
Với định hướng sản xuất kinh doanh chủ yếu là hướng ra thị trường quốc tế.
Công ty đÓ CHỲ TRỌNG VàO VIỆc đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng các nhu
cầu đa dạng của các khách hàng, đặc biệt với việc đầu tư vào công nghệ dệt,
20
nguon tai.lieu . vn