- Trang Chủ
- Tài chính - Ngân hàng
- LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của NHNo & PTNTVN – chi nhánh Chợ Lớn TPHCM
Xem mẫu
- z
Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG………………..
LUẬN VĂN
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán
thẻ của NHNo & PTNTVN – chi nhánh Chợ Lớn TPHCM
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
1
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
1 . Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các quan hệ mua bán trao đổi hàng
hóa dịch vụ từng bước phát triển cả về số lư ợng và ch ất lượng. Do đó, đòi hỏi phải có
những phương tiện thanh toán mới đảm bảo tính an to àn , nhanh chóng, hiệu quả. Nắm
bắt tình hình này các ngân hàng đã đưa ra một loại hình dịch vụ thanh toán mới, đó là
thẻ ngân hàng. Sự ra đời của thẻ là một bước tiến vư ợt bậc trong hoạt động thanh toán
thông qua ngân hàng. Thẻ ngân h àng có nh ững đặc điểm của một phương tiện thanh
toán hoàn h ảo:
- Đối với khách h àng, thẻ đáp ứng được về tính an toàn cao, kh ả năng thanh
toán nhanh, chính xác.
- Đối với ngân h àng, thẻ góp phần giảm áp lực tiền mặt, tăng khả năng huy
động vốn phục vụ cho yêu cầu mở rộng hoạt động tín dụng, tăng lợi nhuận nhờ khoản
phí sử dụng thẻ.
Chính nhờ những ưu điểm trên mà thẻ ngân hàng đã nhanh chóng trở thành một
phương tiện thanh toán thông dụng ở các nước phát triển cũng như trên th ế giới.
Ở Việt Nam, nền kinh tế ngày m ột phát triển, đời sống người dân ngày càng
nâng cao, thêm vào đó là xu thế hội nhập phát triển với nền kinh tế thế giới, việc xuất
hiện của một phương tiện thanh toán mới là rất cần thiết. Nắm bắt nhu cầu này, Ngân
hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo & PTNT) – chi nhánh Chợ
Lớn TPHCM đ ã đưa d ịch vụ thẻ vào ứng dụng trong hoạt động thanh toán của mình.
Gần 14 n ăm ho ạt độn g trong lĩnh vực này, Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông
thôn – chi nhánh Chợ Lớn TPHCM đã có được những thành tựu và nh ững khó khăn
nhất định. Sau khi tìm hiểu về hoạt động thẻ tại Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển
nông thôn - chi nhánh Ch ợ Lớn TPHCM, tôi đ ã chọn đề tài "Giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của NHNo & PTNTVN – chi
nhánh Chợ Lớn TPHCM " làm đề tài cho chuyên đ ề tốt nghiệp của m ình.
2 . Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu quá trình phát hành và thanh toán thẻ của NHNo & PTNTVN – chi nhánh
Chợ Lớn.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
2
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
Phát hiện những mặt mạnh và nh ững thiếu xót còn tồn tại trong quá trình phát hành
và thanh toán thẻ.
Đề ra những giải pháp cho quá trình phát hành và thanh toán thẻ hoạt động tốt hơn.
3 . Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Chợ Lớn.
Khách hàng tham gia mở tài khoản tại ngân hàng.
4 . Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu các tài liệu về quy trình phát hành và thanh toán thẻ.
Phân tích báo cáo tài chính của NHNo & PTNTVN – chi nhánh Ch ợ Lớn TPHCM
trong 2 năm 2008 và 2009.
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học, định lượng, dự b áo.
5 . Nội dung nghiên cứu
Đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán thẻ
Chương 2: Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ của ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn – Chi nhánh Chợ Lớn TPHCM.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ
của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Chợ Lớn
TPHCM.
Vì th ời gian không cho phép và kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình
nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót. Mong các th ầy (cô) thông cảm và góp ý
cho bài làm của tôi được tốt hơn.
XIN CHÂN THÀNH CẢM Ơ N
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
3
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ
1.1. Khái niệm chung về thẻ
1.1.1. Sự ra đời của thẻ trên thế giới
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao,
nhu cầu tiêu dùng cũng vì th ế phát triển mạnh, qua đó nhu cầu thanh toán nhanh chóng
và thu ận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngân hàng. Điều này gây
áp lực lên các ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao chất lượng dịch vụ
thanh toán của mình nhằm cung cấp cho khách h àng d ịch vụ thanh toán tốt nhất. Cũng
trong th ời gian đó, khoa học kỹ thuật thế giới đã có những bước tiến đáng kể trong lĩnh
vực thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân h àng, các tổ chức tín dụng phát
triển và hoàn thiện phương thức thanh toán của mình, trong đó phải kể đến sự ra đời và
phát triển của h ình thức thanh toán bằng thẻ.
Nh ững hình thức sơ khai của thẻ xuất hiên lần đầu ở Mỹ vào những năm 1920
dưới cái tên tạm gọi là “đ ĩa mua hàng” (shooper’s plate). Thực chất ở đây chính là việc
người chủ cửa h àng đã cấp tín dụng cho khách hàng b ằng cách bán chịu, mua hàng
trước và trả tiền sau. Tuy nhiên, th ẻ ngân h àng lại ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm
1940 với tên gọi đầu tiên là thẻ DINNERS CLUB do ý tưởng của một doanh nhân
người Mỹ là Frank Mc Namara. Năm 1950 chiếc thẻ nhựa đầu tiên được phát h ành,
những người có thẻ DINNERS CLUB này có thể ghi nợ khi ăn tại 27 nh à hàng tại
thành phố New York và phải chịu một khoản lệ phí hàng n ăm là 5USD. Đến năm
1951, hơn 1 triệu đôla được ghi nợ, doanh số phát hành thẻ ngày càng tăng và công ty
phát hành thẻ DINNERS CLUB bắt đầu có lãi. Một cuộc cách mạng về thẻ diễn ra
ngay sau đó đã nhanh chóng đưa th ẻ trở thành một phương tiện thanh toán mang tính
toàn cầu. Năm 1960, Bank of America cho ra đời sản phẩm thẻ đầu tiên của mình là
BANKAMERICARD. Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đ ầu của Mỹ th ành lập
Interbank, một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao
dịch thẻ. Ngay sau đó, vào năm 1967, bốn ngân hàng bang California đổi tên từ Bank
Card Association thành Western State Bank Card Association và tổ chức n ày đã liên
kết với Interbank cho ra đời thẻ MASTER CHARGE, loại thẻ n ày đã nhanh chóng trở
thành một đối thủ cạnh tranh lớn của BANKAMERICARD. Đến năm 1977, tổ chức
BANKAMERICARD đ ổi tên thành VISA USD và sau đó là tổ chức thẻ quốc tế VISA.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
4
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
Năm 1979, tổ chức thẻ MASTER CHARGE đổi tên thành MASTER CARD. Hiện
nay, 2 tổ chức này vẫn đang là 2 tổ chức thẻ lớn mạnh và phát triển nhất trên th ế giới.
Năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên có m ặt tại Nhật báo hiệu sự phát triển của thẻ ở
Châu Á. Chiếc thẻ nhựa đầu tiên do ngân hàng Barcaly Bank phát hành ở Anh năm
1966 cũng mở ra một thời kì sôi động cho hoạt động thanh toán thẻ tại Châu Âu.
Tại Việt Nam, chiếc thẻ đầu tiên được chấp nhận là vào năm 1990 khi
Vietcombank kí hợp đồng làm đại lí chi trả thẻ VISA với ngân hàng Pháp BFCE và
đây đ ã là b ước khởi đầu cho dịch vụ n ày phát triển ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển
của 2 tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER, một loạt các tổ chức thẻ mang tính
quốc tế khác nối tiếp xuất hiện như: JCB, American Epress, Airplus, Maestro,
Eurocard,... Sự phát triển mạnh mẽ n ày đã kh ẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ.
Các ngân hàng và công ty tài chính luôn tìm cách cải thiện sao cho càng ngày thẻ càng
dễ sử dụng và cung cấp những dịch vụ thanh toán tiện lợi nhất cho người tiêu dùng.
Hiện nay, người sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻ trên h ầu hết các nước trên th ế giới, họ
không còn lo việc chuyển đổi sang đồng tiền nội địa khi đi ra nước ngoài.
1.1.2 K hái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ
1.1.2.1 Khái niệm về thẻ
Thẻ thanh toán là một ph ương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do các ngân
hàng hay các tổ chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng. Khách hàng có
thể sử dụng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, các máy rút tiền tự động (ATM)
hoặc thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ ở các đại lý chấp nhận thẻ.
1.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo của thẻ
Kể từ khi ra đời cho đến nay, cấu tạo của thẻ tín dụng đã có những thay đổi khá
lớn nhằm tăng độ an to àn và tính tiện dụng cho khách hàng. Ngày nay, với những
thành tựu của kĩ thuật vi điện tử, một số loại thẻ được gắn th êm một con chip điện tử
nhằm tăng khả năng ghi nhớ thông tin và tính bảo m ật cho thẻ.
* Mặt trước của thẻ bao gồm:Tên, số thẻ, ngày hiệu lực (nếu có), số mật mã đợt
phát hành, tên chủ thẻ.
* Mặt sau của thẻ bao gồm:
- Dãy b ăng từ có khả năng lưu trữ những thông tin nh ư: số thẻ, ngày hiệu lực,
tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số PIN.
- Băng chữ ký mẫu của chủ thẻ.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
5
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
1.1.2.3 Phân loại thẻ
Dựa vào các tiêu chí khác nhau người ta phân loại thẻ th ành:
Thẻ
thanh toán
Chủ thể phát Tính chất Hạn mức tín Phạm vi sử
Đặc tính kỹ
thuật hành dụng dụng
thanh toán
Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ Thẻ
thông ngân do t ổ tín ghi rút vàng chuẩn trong quốc
băng
từ hàng chức nợ tiền tế
nước
minh dụng
phát phi mặt
hành ngân
hàng
phát
hành
Sơ đồ 1.1: Phân loại thẻ
Nguồn: Sách tập huấn công tác thẻ cho nhân viên phòng Dịch vụ & Maketing
Theo đặc tính kĩ thuật:
* Th ẻ băng từ (Magnetic Stripe): được sản xuất dựa trên kỹ thuật từ tính với 1
băng từ chứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ. Thẻ này đư ợc sử dụng phổ biến trong
vòng 25 n ăm nay. Tuy nhiên nó có một số nhược điểm sau:
- Kh ả năng bị lợi dụng cao do thông tin ghi trong thẻ không tự mã hóa được,
người ta có thể đọc thẻ dễ d àng b ằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính.
- Thẻ mang tính thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không áp dụng
các kỹ thuật mã đảm bảo an toàn. Do đó, trong những năm gần đây đã bị lợi dụng lấy
cắp tiền
* Th ẻ thông minh (thẻ điện tử có bộ vi xử lí chip): là thế hệ mới nhất của thẻ
thanh toán, thẻ thông minh dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ "chip"
điện tử có cấu trúc giống như một máy tính hoàn hảo. Thẻ thông minh an toàn và hiệu
quả hơn th ẻ băng từ do "chip" có thể chứa thông tin nhiều h ơn 80 lần so với d ãy băng
từ.
Theo chủ thể phát hành
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
6
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
* Th ẻ do ngân hàng phát hành: là lo ại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng linh
động tài khoản của m ình tại ngân h àng, hoặc sử dụng một số tiền do ngân h àng cấp tín
dụng, loại thẻ này hiện nay được sử dụng khá phổ biến, nó không chỉ lưu hành trong
một số quốc gia mà còn có th ể lưu hành trên toàn cầu (ví dụ như: thẻ VISA,
MASTER..).
* Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí của
các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành như DINNERS CLUB, AMEX… và cũng lưu
hành trên toàn thế giới.
Theo tính chất thanh toán của thẻ
* Thẻ tín dụng (Credit Card): đây là loại thẻ mà khi sử dụng, chủ thẻ được ngân
hàng phát hành cấp một hạn mức tín dụng theo qui định nếu chủ thẻ ho àn trả số tiền
đã sử dụng đúng kỳ hạn để mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh,
cửa h àng, khách sạn… chấp nhận loại thẻ này.
* Thẻ ghi nợ (Debit Card): là phương tiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hay
rút tiền mặt trên cơ sở số tiền có trong tài khoản của chủ thẻ tại ngân hàng. Thẻ ghi nợ
có hai lo ại cơ b ản:
- Thẻ on-line là thẻ ghi nợ m à giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lập
tức vào tài khoản của chủ thẻ khi xu ất hiện giao dịch.
- Thể off-line là thẻ ghi nợ m à giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ vào tài
khoản của chủ thẻ sau khi giao dịch đ ược thực hiện vài ngày.
Thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng có một số điểm khác biệt rõ rệt:
Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai loại thẻ là với thẻ tín dụng, khách hàng chi
tiêu theo h ạn mức tín dụng do ngân h àng cấp, còn với thẻ ghi nợ khách hàng chi tiêu
trực tiếp trên tài khoản tiền gửi của m ình tại ngân hàng.
Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ là phương tiện thanh toán b ình đẳng và dành cho tất
cả mọi người, mọi lứa tuổi, nghành ngh ề. Cả hai loại thẻ đều có thể giúp khách hàng
tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra khi phải mang theo tiền mặt. Đặc biệt,
thẻ tín dụng quốc tế là phương tiện thanh toán tiện lợi an toàn đối với những người
thường xuyên đi công tác nước ngo ài.
* Thẻ rút tiền mặt (Cash Card): là một hình thức của thẻ ghi nợ song chỉ có một
chức năng là rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc ở ngân h àng. Với
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
7
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, số tiền rút ra mỗi lần sẽ đư ợc trừ dần vào
số tiền ký quĩ.
Theo phạm vi phát hành
* Thẻ chuẩn (Standard Card): Đây là loại thẻ căn bản nhất, là loại thẻ mang
tính ch ất phổ biến, đại chúng.
* Th ẻ vàng (Gold card): là loại thẻ được phát hành cho những đối tượng "cao
cấp", những khách h àng có m ức sống, thu nhập và nhu cầu tài chính cao. Loại thẻ này
có thể có những điểm khác nhau tuỳ thuộc vào tập quán, trình độ phát triển của mỗi
vùng. Ngoài hai lo ại thẻ phổ biến trên, trong nh ững năm gần đây các ngân hàng còn
cho ra đời thẻ Bạch Kim mang tính cao cấp h ơn và sử dụng được khắp mọi nơi trên
thế giới.
Theo phạm vi sử dụng
* Thẻ dùng trong nước: Có 2 lo ại
- Local use only card: là loại thẻ do tổ chức tài chính ho ặc ngân hàng trong
nước phát hành, chỉ được dùng trong nội bộ hệ thống tổ chức đó m à thôi.
- Domestic use only card: là thẻ thanh toán mang thương hiệu của tổ chức thẻ
quốc tế được phát hành để sử dụng trong nước.
* Th ẻ quốc tế (International card): là loại thẻ không chỉ dùng tại quốc gia nơi
nó được phát h ành mà còn dùng được trên phạm vi quốc tế. Để có thể phát hành lo ại
thẻ này thì ngân hàng phát hành phải là thành viên của một tổ chức thẻ quốc tế.
1.1.3 Quy trình phát hành và thanh toán thẻ
* Quy trình phát hành thẻ
Sơ đồ 1.2 Quy trình phát hành thẻ
Ngân hàng Trung tâm
xử lý số liệu
thanh toán
Cơ s ở Ngân hàng
chấp nhận thẻ phát hành
Nguồn: Sách tập huấn công tác thẻ cho nhân viên phòng Dịch vụ & Maketing
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
8
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
- Khách hàng đến ngân h àng phát hành đề nghị cấp th ẻ và hoàn thành một số
thủ tục cần thiết m à ngân hàng phát hành quy định.
- Khi nhận đủ hồ sơ, ngân hàng tiến h ành th ẩm định lại.
- Nếu hồ sơ cấp thẻ ho àn toàn phù hợp, ngân hàng có th ể tiến hành phân lo ại
khách hàng.
+ Hạn mức theo thẻ vàng (hoặc thẻ bạch kim): thường cấp cho khách hàng có
thu nhập cao và ổn định. Hạn mức tín dụng theo này thường cao hơn nhiều so với thẻ
chuẩn.
+ Hạn mức thẻ chuẩn: Hạn mức tín dụng theo thẻ chuẩn th ấp hơn nhiều so với
thẻ vàng, chủ yếu cung cấp cho người bình dân.
* Quy trình thanh toán thẻ
Sơ đồ 1.3 Quy trình thanh toán thẻ
Ngân hàng
Chủ thẻ
phát hành
Tổ chức thẻ
quốc tế
Cơ s ở Ngân hàng
chấp nhận thẻ thanh toán
Nguồn: Sách tập huấn công tác thẻ cho nhân viên phòng Dịch vụ & Maketing
Tại cơ sở chấp nhận thẻ
- Người sử dụng thẻ mua h àng hóa, d ịch vụ và giao th ẻ cho cơ sở chấp nhận
thanh toán b ằng th ẻ. Rút tiền ở máy ATM hoặc ở ngân hàng đại lý.
- Ngân hàng đại lý chuyển biên lai để thanh toán, lập bảng kê cho ngân hàng
phát hành qua tổ chức thẻ quốc tế (TCTQT).
- Ngân hàng phát hành th ẻ hoàn lại số tiền mà ngân hàng đại lý đ ã thanh toán
cũng thông qua tổ chức thẻ quốc tế.
Tại ngân hàng thanh toán: khi tiếp nhận hóa đơn và bảng kê, ngân hàng ph ải tiến
hành kiểm tra tính hợp lệ của các thông tin trên hóa đơn. Nếu không có vấn đề gì, ngân
hàng tiến hành ghi n ợ vào tài khoản của mình và ghi có vào tài khoản của cơ sở chấp
nhận thẻ.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
9
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
Tại trung tâm : sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa các ngân hàng
thành viên.
Tại ngân hàng phát hành: khi nhận thông tin dữ liệu từ trung tâm sẽ tiến hành thanh
toán. Định kỳ trong tháng, ngân h àng phát hành lập bảng sao kê báo cho chủ thẻ các
khoản thẻ đ ã sử dụng và yêu cầu chủ thẻ thanh toán (đối với thẻ tín dụng).
1.1.4 Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ
Sơ đồ 1.4 Hoạt động thanh toán thẻ
Tổ chức
Ngân hàng phát Ngân hàng
thẻ quốc tế
h ành thanh toán
Cơ sở
Chủ thẻ
ch ấp nhận thẻ
Nguồn: Sách tập huấn công tác thẻ cho nhân viên phòng Dịch vụ & Maketing
Sơ đồ trên cho thấy một giao dịch thanh toán thẻ có 5 chủ thể tham gia.
* Tổ chức thẻ quốc tế: là tổ chức đứng ra liên kết các thành viên là các ngân
hàng, tổ chức tín dụng, các công ty phát hành thẻ, đặt ra các quy tắc bắt buộc các thành
viên phải áp dụng thống nhất theo một hệ thống toàn cầu.
* Ngân hàng phát hành: là ngân h àng được sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc
công ty th ẻ trong việc phát h ành thẻ mang thương hiệu của m ình. Ngân hàng phát hành
trực tiếp tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành th ẻ, mở và quản lý tài khoản
thẻ của khách hàng, quy đ ịnh các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ cho khách hàng là
chủ thẻ.
* Ngân hàng thanh toán: là ngân hàng ch ấp nhận các giao dịch thẻ như m ột
phương tiện thanh toán thông qua việc kí kết các hợp đồng chấp nhận thẻ với các điểm
cung cấp h àng hóa, dịch vụ.
* Chủ thẻ: là cá nhân hay người đựơc u ỷ quyền đ ược ngân hàng cho phép sử
dụng thẻ để chi trả các h àng hóa, d ịch vụ hay rút tiền mặt theo những điều kiện, quy
định của ngân hàng. Một chủ thẻ có thể sở hữu một hay nhiều thẻ.
* Cơ sở chấp nhận thẻ: là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ có kí kết với
ngân hàng thanh toán về việc chấp nhận thanh toán cho các hàng hóa, d ịch vụ mà mình
cung cấp bằng thẻ.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
10
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
1.1.5 Một số lợi ích khi sử dụng thẻ
* Đối với ngân hàng phát hành
- Với khoản lệ phí hàng năm mà chủ thẻ phải nộp để hưởng dịch vụ thanh toán
mà ngân hàng cung cấp, chủ thẻ đã tạo n ên một nguồn thu đều đặn cho ngân hàng phát
hành.
- Ngoài ra, việc chủ thẻ nạp tiền vào tài kho ản để sử dụng thẻ, ngân hàng cũng
có thêm một nguồn vốn huy đ ộng từ tiền gửi không kì hạn của khách hàng.
- Việc đặt các máy ATM hay liên hệ với các cơ sở chấp nhận thẻ mới cũng góp
phần mở rộng mạng lưới hoạt động của ngân hàng, điều này rất có ích ở những nơi mà
việc mở chi nhánh là tốn kém.
* Đối với chủ thẻ
- Khi sử dụng thẻ, chủ thẻ đã được ngân hàng cung cấp một dịch vụ thanh toán
có độ bảo mật cao, độ tiện dụng lớn. Ngày nay, với trình độ kĩ thuật ngày càng cao,
việc làm thẻ giả trở nên khó khăn hơn, điều này đồng nghĩa với việc các chủ thẻ có thể
yên tâm hơn về tiền của mình.
- Với việc n gân hàng có th ể cấp tín dụng trước cho khách hàng để thanh toán
hàng hóa dịch vụ khách hàng còn được hưởng mức lãi suất tiền gửi không kì h ạn.
- Ngoài ra, khi sử dụng thẻ, khách hàng không phải mang theo một lượng tiền
mặt lớn m à rủi ro bị mất cũng như việc bảo quản cũng rất phức tạp.
* Đối với ngân hàng thanh toán:
- Trong quy trình thanh toán thẻ, các cơ sở phát hành thường mở tài kho ản tại
các ngân hàng thanh toán cho tiện việc thanh toán. Điều n ày đã làm tăng lượng số dư
tiền gửi và nguồn vốn huy động cho ngân hàng thanh toán.
- Với các loại phí như: chiết khấu thương m ại, phí rút tiền mặt, phí đại lí thanh
toán, ngân hàng thanh toán sẽ có được một khoản thu tương đối ổn định.
* Đối với các cơ sở chấp nhận thanh toán:
- Với việc đ ược cấp tín dụng trước cho khách h àng, ngân hàng đ ã giúp khách
hàng chi tiêu vượt quá khả năng của m ình, đây là một sức đẩy đối với sức mua của
khách hàng và chính điều này sẽ làm cho lượng tiêu thụ h àng hóa d ịch vụ của các cơ
sở chấp nhận thanh toán thẻ tăng cao.
- Khi chấp nhận thẻ thanh toán, người bán hàng có kh ả năng giảm thiểu các chi
phí về quản lý tiền mặt như b ảo quản, kiểm đếm, nộp vào tài khoản ở Ngân hàng...
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
11
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
- Ngoài ra, đối với một số cơ sở, việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ của ngân
hàng cũng là một điều kiện để được hưởng các ưu đãi của ngân hàng về tín dụng, dịch
vụ thanh toán...
1.2 Những rủi ro thường gặp trong thanh toán thẻ
Kinh doanh thẻ đ ược coi là khá an toàn so với các loại hình dịch vụ khác của ngân
hàng. Tuy vậy, đối với các tổ chức phát hành và thanh toán thẻ, việc phòng ngừa và
quản lí rủi ro vẫn là một vấn đề rất quan trọng. Rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ
của ngân h àng n ằm trong hai khâu: phát hành thẻ và thanh toán thẻ
1.2.1 Rủi ro trong phát hành
* Chủ thẻ thật không nhận được thẻ đã phát hành
Ngân hàng gửi thẻ cho chủ thẻ qua đư ờng bưu điện nhưng trên đường vận
chuyển thẻ bị đánh cắp và bị sử dụng mà chủ thẻ không hay biết gì về việc thẻ đã được
gửi cho mình. Trong trường hợp n ày, ngân hàng phát hành thẻ phải chịu hoàn toàn phí
tổn về những giao dịch được thực hiện.
* Tài khoản thẻ bị lợi dụng
Rủi ro này phát sinh tại thời điểm ngân hàng gia hạn hoặc phát hành lại thẻ.
Ngân hàng phát hành nhận được thông báo về thay đổi địa chỉ khách hàng và yêu cầu
gửi thẻ về địa chỉ mới. Do không kiểm tra tính xác thực của thông tin nên ngân hàng
đã gửi thẻ đến địa chỉ mới theo yêu cầu của khách h àng nhưng đây không ph ải là yêu
cầu của chủ thẻ thật. Tài kho ản của chủ thẻ đã bị ngư ời khác lợi dụng. Điều n ày ch ỉ bị
phát hiện khi ngân hàng nhận được sự liên h ệ của chủ thẻ thật do không nhận được thẻ
hoặc ngân hàng gửi yêu cầu thanh toán cho chủ thẻ.
1.2.2 Rủi ro trong thanh toán
Đây là khâu thường xảy ra rủi ro trong kinh doanh thẻ. Rất nhiều rủi ro đã xảy
ra cho các tổ chức phát hành và thanh toán thẻ trong khâu này.
* Thẻ giả
Thẻ bị làm giả bởi các tổ chức tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ theo thông
tin có được từ các chứng từ giao dịch của thẻ hoặc thẻ mất cắp, thất lạc. Thẻ giả đư ợc
sử dụng để tạo ra các giao dịch giả mạo gây tổn thất lớn cho các ngân hàng phát hành.
* Thẻ bị mất cắp, thất lạc
Trong lưu hành thẻ, trường hợp n ày rất dễ xảy ra đối với khách hàng và ngân
hàng. Trong trường hợp thẻ bị mất, chủ thẻ không thông báo kịp cho ngân hàng dẫn
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
12
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
dến thẻ bị người khác lợi dụng gây ra các giao dịch giả mạo làm tổn thất cho khách
hàng. Ngoài ra với những thẻ này, các tổ chức tội phạm có thể m ã hóa lại thẻ, thực
hiện giao dịch, trường hợp n ày đem lại rủi ro cho bản thân ngân hàng phát hành.
* Thẻ được tạo băng từ giả
Đây là loại hình giả mạo thẻ sử dụng công nghệ cao, trên cơ sở thông tin của
khách hàng trên băng từ của cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ các tổ chức tội phạm sử
dụng các phần mềm mã hóa và tạo ra các băng từ giả trên th ẻ và thực hiện các giao
dịch.
* Rủi ro về đạo đức
Đây là rủi ro xảy ra khi nhân viên cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ cố tình in ra
nhiều bộ hóa đ ơn thanh toán th ẻ nhưng chỉ giao một bộ cho khách hàng, các bộ hóa
đơn còn lại sẽ đ ược giả mạo chữ kí của khách hàng đưa đến ngân hàng thanh toán để
yêu cầu ngân hàng chi trả.
1.3 Các nhân tố tác động tới hoạt động thanh toán thẻ
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán thẻ, mỗi nhân tố có nhiều
hướng tác động đến hoạt động thanh toán thẻ nhưng nhìn chung các nhân tố có thể
chia thành hai nhóm:
* Nhóm nhân tố khách quan:
- Trình độ dân trí và thói quen tiêu dùng của người dân: trong một xã hội mà trình độ
dân trí cao, các phát minh, ứng dụng của khoa học kĩ thuật công nghệ cao sẽ dễ dàng
tiếp cận với người dân. Tiêu dùng thông qua th ẻ là một cách thức tiêu dùng hiện đại,
nó sẽ dễ dàng xâm nh ập và phát triển hơn với những cộng đồng dân trí cao và ngược
lại.
- Thu nhập của người dùng thẻ: thu nh ập con người cao lên, những nhu cầu của họ
cũng ngày càng phát triển, việc thanh toán đối với họ đòi hỏi một sự thỏa dụng cao
hơn, nhanh chóng hơn, an toàn hơn.
- Môi trường pháp lý: việc kinh doanh dịch vụ thẻ tại bất kỳ quốc gia nào đều đư ợc
tiến hành trong một khuôn khổ pháp lý nhất định.
- Môi trường công nghệ: ho ạt động thanh toán thẻ chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi trình
độ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Đối với một quốc gia có công
nghệ khoa học phát triển, các ngân hàng nước n ày có thể cung cấp dịch vụ thẻ với sự
nhanh chóng và an toàn cao hơn.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
13
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
- Môi trường cạnh tranh: đ ây là yếu tố quyết định đến việc mở rộng và thu hẹp thị
phần của một ngân hàng khi tham gia vào thị trư ờng thẻ. Nếu trên thị trường chỉ có
một ngân h àng cung cấp dịch vụ thẻ thì ngân hàng đó sẽ có được lợi thế độc quyền
nhưng giá phí lại có thể rất cao và thị trường khó trở nên sôi động. Nhưng khi nhiều
ngân hàng tham gia vào th ị trường, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt thì sẽ góp
phần phát triển đa dạng hóa dịch vụ, giảm phí phát hành và thanh toán thẻ.
* Nhóm nhân tố chủ quan:
- Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác th ẻ: đội ngũ cán bộ có năng lực, năng
động và có nhiều kinh nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển hoạt
động dịch vụ thẻ, ngân hàng nào có sự quan tâm, có chính sách đào tạo nhân lực trong
kinh doanh thẻ hợp lý thì ngân hàng đó sẽ có cơ hội đẩy nhanh việc kinh doanh thẻ
trong tương lai.
- Tiềm lực kinh tế và trình độ kỹ thuật công nghệ của ngân hàng thanh toán thẻ: gắn
liền với các máy móc thiết bị hiện đại nếu hệ thống máy móc này có trục trặc thì sẽ
gây ách tắc trong toàn hệ thống. Vì vậy, đ ã đưa ra d ịch vụ thẻ, ngân hàng phải đảm
bảo một hệ thống thanh toán hiện đại, theo kịp yêu cầu của thế giới. Để phục vụ cho
phát hành và thanh toán thẻ ngân h àng cần trang bị một số máy móc như máy đọc hóa
đơn, máy xin cấp phép EDC, máy rút tiền tự động ATM, máy POS và hệ thống điện
tho ại-Telex…
- Định h ướng phát triển của ngân hàng: xây dựng cho mình các kế hoạch, chiến lược
marketing phù hợp, tham gia khảo sát các đối tượng khách h àng mục tiêu, tìm mọi
cách để nâng cao tính tiện ích của thẻ cũng như sự thuận lợi cho người sử dụng thẻ thì
ngân hàng đó sẽ có thể mở rộng và phát triển việc kinh doanh thẻ một cách bền vững
và ổn định.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
14
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ
CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ LỚN TPHCM
2.1 Tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi
nhánh Chợ Lớn TPHCM
2.1.1 Lịch sử hình thành
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chợ
Lớn TPHCM có tên quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural
Development – Cho Lon Brand có văn phòng chính đặt tại 43 Hải Thượng Lãn Ông
– P10 – Q5 - TPHCM. Được thành lập ngày 20/05/1996 là tiền thân của ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn – Chi Nhánh Bến Thành TPHCM, sau nhiều
năm là một phòng giao dịch nhỏ, NHNo & PTNT – Chi Nhánh Chợ Lớn TPHCM đ ã
đủ mạnh để tách ra trở thành m ột chi nhánh độc lập..Tính đến nay NHNo & PTNT –
Chi Nhánh Chợ Lớn đã hoạt động gần 15 năm và đã trải qua không biết bao nhiêu
thăng trầm để đạt được những thành tựu đáng kể như ngày nay. Trong suốt những năm
1996-1999, NHNo & PTNT – Chi Nhánh Ch ợ Lớn TPHCM đã cung ứng tín dụng cho
các nghành kinh tế chủ chốt của đất nước. NHNo & PTNT – Chi Nhánh Ch ợ Lớn
thành lập sau khi pháp lệnh Ngân hàng ra đời ngày 24/05/1990, nhờ vậy hoạt động
ngân hàng chuyển đổi mạnh mẽ sang cơ chế mới phù h ợp với chủ trương phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, điều này đ ã tạo
điều kiện cho NHNo & PTNT – chi nhánh Chợ Lớn từng bước thay đổi và thích nghi
dần cơ ch ế thị trường, từng bước hiện đại hoá công nghệ ngân h àng và đa dạng hoá
các nghiệp vụ ngân h àng như thanh toán xuất nhập khẩu, thực hiện các khoản vay nợ,
bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn trong và ngoài nước... Hoạt động của NHNo
& PTNT – Chi nhánh Ch ợ Lớn như đ ầu tư tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn,
không ch ỉ đầu tư cho các tổ chức kinh tế quốc doanh m à m ở rộng sang khu vực ngo ài
quốc doanh. NHNo & PTNT – Chi Nhánh Chợ Lớn TPHCM đ ã học hỏi đ ược nhiều
kinh nghiệm của các nước phát triển, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để hoàn
thiện và phát triển nghiệp vụ ngân h àng, khuyếch trương quan hệ buôn bán trên các thị
trường lớn, đầy tiềm năng. NHNo & PTNT – Chi Nhánh Chợ Lớn TPHCM đã thực sự
có một vị thế vững chắc, đủ kh ả năng cạnh tranh trên thị trường với phương châm
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
15
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
“Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” và đóng góp nhiều kinh nghiệm cho
quá trình xây d ựng và hoạt động của hệ thống ngân h àng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn Việt Nam cũng như giữ vững niềm tin của đông đảo bạn hàng trong và
ngoài nước.
NHNo & PTNT – Chi Nhánh Chợ Lớn đặt văn phòng tại nơi có m ật độ d ày đặc
các ngân hàng thương mại với 92 tổ chức tín dụng hoạt động với nhiều loại h ình khác
nhau, NHNo & PTNT – Chi Nhánh Chợ Lớn TPHCM đã kế thừa và phát huy có hiệu
quả truyền thống hoạt động của NHNo & PTNTVN và dần vươn lên khẳng định vị trí
và uy tín của mình trên địa bàn, đóng góp vào tốc độ phát triển của kinh tế xã hội của
TPHCM..
Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động và
đặt trước mỗi ngân hàng trong nước cả thời cơ và thách th ức. Để sẵn sàng cho quá
trình hội nhập khu vực và quốc tế vào 12/2010. NHNo & PTNT – Chi Nhánh Chợ Lớn
đã triển khai đề án cơ cấu lại hoạt động của mình nh ằm lành mạnh hóa tình hình tài
chính, đổi mới mô hình tổ chức gắn với chuẩn mực quốc tế, đa dạng hóa và hiện đại
hóa các dịch vụ ngân hàng, m ở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, từng bước áp dụng các
chuẩn mực ngân h àng hiện đại vào các lĩnh vực hoạt động. Đặc biệt, Ngân hàng Nông
Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam luôn tiên phong trong việc ứng dụng công
nghệ hiện đại, tin học hóa các hoạt động ngân hàng nh ằm cung cấp các dịch vụ tài
chính ngân hàng có chất lượng cao, giữ vững niềm tin với đông đảo bạn h àng trong và
ngoài nước. Đứng trước nhiều đối thủ mạnh đã và sẽ ra đời tại Việt Nam, đòi hỏi
NHNo & PTNTVN phải có những bước đi đúng đắn ngay từ đầu.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động
Về cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT – Chi nhánh Chợ Lớn:
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn –
Chi nhánh Chợ Lớn TPHCM
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
16
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
P. KIỂM TRA HOẠCH
TOÁN NỘI BỘ
GIÁM ĐỐC
P. KẾ HOẠCH TỔNG
HỢP
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
P. P.
P. P. P. P.
TÍN THANH
KẾ DỊCH ĐIỆN
HÀNH
DỤNG TOÁN
VỤ VÀ
CHÁNH TOÁN TOÁ
QUỐC
VÀ VÀ MAKE N
TẾ
NHÂN NGÂN TING
SỰ QUỸ
Nguồn: Trích dẫn quy mô tổ chức và hoạt động của NHNo & PTNT – Chi nhánh Chợ
Lớn TPHCM (Phòng hành chính)
+ Phòng kiểm tra-ho ạch toán n ội bộ: Lập kế hoạch định kì ho ặc đột xuất về
kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
+ Phòng Kế hoạch tổng hợp: Lên kế hoạch, các phướng án hoạt động trong
tương lai, hỗ trợ ban giám đốc trong việc đưa ra quyết định kinh doanh.
+ Phòng Tín dụng: Có chức năng tham mưu, giúp ban giám đốc xây dựng các
biện pháp thực hiện chính sách, chủ trương của NHNo & PTNT về tiền tệ, tín dụng...,
+ Phòng Thanh toán quốc tế: Thực hiện các nhiệm vụ thanh toán xuất nhập
khẩu hàng hóa, d ịch vụ và các nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài của khách h àng.
+ Phòng Dịch vụ và Maketing: Giải đáp thắc mắc và hướng dẫn quy trình
nghiệp vụ cho khách hàng. Xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến thẻ và tài khoản
tiền gửi, đưa ra các sản phẩm và dịch vụ mới của ngân hàng.
+ Phòng điện toán: cải tiến bổ xung các ph ần mềm hiện có. Có nhiệm vụ quản
trị và quản lý toàn bộ hệ thống mạng, máy, cập nhật ứng dụng CNTT cho ngân hàng.
+ Phòng Hành chính nhân sự: Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong việc
bố trí, điều động, bổ nhiệm, khen th ưởng, kỷ luật, tiếp nhận cán bộ. Thực hiện các chế
độ chính sách đối với cán bộ nhân viên trong ngân hàng. Quản lý bảo quản tài sản của
chi nhánh như ôtô, kho vật liệu dự trữ của cơ quan theo đúng chế độ. Thực hiện công
tác lễ tân, bảo vệ, chăm lo đời sống nhân viên và một số nhiệm vụ khác.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
17
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
+ Phòng Kế toán và ngân qu ỹ: có nhiệm vụ kiểm tra tính pháp lý và xử lý các
yêu cầu liên quan đến nghiệp vụ chuyển tiền của khách hàng. Thực hiện các nghiệp vụ
liên quan tới chi tiêu nội bộ. Quản lý thu chi bằng VND, các loại ngoại tệ, kho tiền, tài
sản thế chấp, chứng từ có giá. Thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động thu - chi tiền
mặt VND, ngoại tệ, séc. Xử lý các loại tiền không đủ tiêu chu ẩn lưu thông.
- Ngoài ra NHNo & PTNT – Chi nhánh Chợ Lớn còn có bốn phòng giao dịch
là: Đông Chợ Lớn, Hòa Bình, Bắc Hải và Thuận Kiều, bốn phòng giao d ịch này chịu
sự giám sát của ba phó giám đốc.
2.1.3. Hoạt động kinh doanh trong vài năm gần đây
Tổng quan hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và ho ạt động của Ngân
hàng Nông Nghiệp nói riêng trong năm 2009 đ ã có nhiều diễn biến phức tạp. Ngân
hàng Nông Nghiệp – Chi nhánh Chợ Lớn cũng có nhiều biến động theo thị trường.
Năm 2008-2009 được đánh giá là năm gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh tài chính.
Tốc độ phát triển kinh tế thế giới trì trệ, các tổ chức tài chính lớn trên th ế giới đứng
trước nguy cơ sụp đổ. Màn mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài từ năm
2007-2009 được đánh dấu bằng sự sụp đổ của tập đoàn tài chính lớn thứ ba n ước Mỹ
Lehman Brothers từ đó kéo theo sự đổ vỡ dây chuyền của các tổ chức khác. Tuy
không bị ảnh hưởng nhiều từ nền kinh tế thế giới nhưng do tâm lý lo sợ của ngư ời dân
nên trong hai năm 2008 và 2009 thị trường bất động sản và tài chính của Việt Nam ít
sôi động và đóng băng trong nhiều tháng liền đ ẫn đến doanh thu không chỉ của Ngân
hàng Nông Nghiệp mà các Ngân hàng khác gặp nhiều khó khăn. Đồng USD và vàng
liên tiếp tăng mạnh, nhu cầu tích trữ vàng và USD trong dân chúng tăng đẩy các Ngân
hàng đứng trước tình trạng cầu vượt quá cung. Với tình hình gặp nhiều khó khăn như
vậy nhưng NHNo & PTNT – chi nhánh Chợ Lớn TPHCM vẫn nổ lực hết m ình để
vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính này và cuối năm 2009 đạt được mức dự trữ tối
ưu mà Ngân hàng TW quy định. Đó là kết quả của sự nỗ lực đổi mới, phát triển của
toàn thể cán bộ nhân viên NHNo & PTNT – chi nhánh Chợ Lớn TPHCM trong quá
trình triển khai đề án tái cơ cấu hoạt động ngân hàng, lành mạnh hóa tình hình tài
chính, đổi mới mô hình tổ chức gắn với chuẩn mực quốc tế, đa dạng hóa và hiện đại
hóa các dịch vụ ngân h àng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và từng b ước áp dụng các
chuẩn mực ngân hàng hiện đại vào các lĩnh vực hoạt động.
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
18
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
2.1.4 Những thành tựu đạt được
Nhóm sản phẩm dịch vụ huy động vốn
Dịch vụ huy động vốn là một trong những dịch vụ chủ yếu và cũng là một h ình
thức tạo vốn quan trọng h àng đầu, không thể thiếu đối với các NHTM. Dịch vụ huy
động vốn có quan hệ chặt chẽ với dịch vụ cấp tín dụng, là cơ sở để mở rộng và tăng
trưởng tín dụng. Ngoài ra, khi d ịch vụ huy động vốn phát triển sẽ tạo tiền đề để các
NHTM cung cấp các DVNH khác. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy
động vốn, lãnh đạo NHNo & PTNT–Chi nhánh Chợ Lớn luôn theo dõi xát sao và có
cho toàn hệ thống làm tốt công tác huy động vốn.
Kết qu ả huy động vốn tại NHNo & PTNT – Chi nhánh Chợ Lớn trong những
năm gần đây đ ạt được một số thành công có thể kể đến như:
Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006 – 2 009
Đơn vị: VND, %
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ
trọng trọng trọng trọng
Tổng NV huy động 1.1695 1.4753 1.815 2.1487
Tỷ lệ tăng (so với 11.5% 13% 11.5% 9%
năm trước)
Cơ cấu NV theo
loại tiền tệ
- NV nội tệ 1.0476 89,6 1.3421 91,0 1.6353 90,1 1.9945 92,8
- NV ngoại tệ (quy 0.1218 10,4 0.1331 9,0 0.1796 9,9 0.1992 10,9
đổi VNĐ)
Cơ cấu NV theo
đ.tượng KH
-Nguồn TG, tiền vay 0.0535 4,6 0.0696 4,7 0.0776 4,3 0.0902 4,2
các TCTD khác
- NV vay NHNN 0.0062 0,5 0.0089 0,6 0.125 0,01 0.075
- Nguồn vốn UTĐT 0.0359 3,1 0.0469 3,2 0.053 2,9 0.0484 2,26
- NV huy động của 1.0738 91,8 1.3497 91,5 1.6842 92,8 2.0099 93,54
KH
+ NV huy động từ 0.5399 46,2 0.6982 47,3 0.8660 47,7 1.0335 48,1
dân cư
+ NV huy động từ 0.5339 45,7 0.6515 44,2 0.8181 45,1 0.9763 45,4
các DN, TCKT
Cơ cấu NV theo
thời gian (đ.với NV
huy động của KH)
-TG không kỳ hạn 0.2695 23,0 0.3830 26,0 0.3816 21,0 0.4684 21,8
-TG có kỳ hạn 12 - 24 0.2584 22,1 0.2895 19,6 0.2431 13,4 0.2814 13,1
tháng
-TG có kỳ hạn >24 0.2709 23,2 0.4210 28,5 0.4441 24,5 0.5058 23,5
tháng
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
19
- Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo thực tập
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn (2008-2009) của Ban kế hoạch tổng hợp -
NHNo & PTNT Chi nhánh Chợ Lớn TPHCM.
Qua số liệu ở Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006 - 2009 cho thấy
tình hình huy đ ộng vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Chợ Lớn TPHCM tăng trưởng
tốt qua các năm, luôn ho àn thành và vượt mức kế hoạch đề ra. Nguồn vốn năm 2006
đạt 1,1695 tỷ đồng. Năm 2007 có một sự bứt phá lớn trong công tác huy động vốn đã
tạo nên sự tăng trưởng 13% so với năm 2006. Đặc biệt là năm 2008, một năm đầy khó
khăn đối với tất cả các ngành kinh tế do bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới, hơn bất cứ lĩnh vực n ào, ngân hàng là lĩnh vực chịu nhiều tác động nhất. Với
chính sách th ắt chặt tiền tệ của Nh à nước đã khiến các NHTM lâm vào tình trạng khan
hiếm và thiếu hụt về vốn. Đó là m ột trong những nguyên nhân đ ẩy các NHTM đến
cuộc chạy đua lãi su ất, mặc dù lãi suất huy động được đẩy lên cao song một số ngân
hàng vẫn lâm vào tình trạng thiếu vốn. Trong tình hình đó NHNo & PTNT Chi nhánh
Chợ Lớn chấp h ành chủ trương kiềm chế lạm phát của Chính phủ đ ã không đưa lãi
suất lên cao như các NHTM cổ phần. Trong điều kiện lãi suất huy động không cao
nhưng NHNo & PTNT VN vẫn đạt được sự tăng trưởng ổn định. Đến năm 2009 nguồn
vốn đạt 2,1487 tỷ đồng.
Về dịch vụ cho vay
Hoạt động cho vay góp phần đáp ứng về cơ bản nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, và cũng là dịch vụ mang lại nguồn thu lớn
nhất cho các NHTM Việt Nam từ trư ớc đến nay.
Trong nh ững năm qua, hoạt độn g cho vay của NHNo & PTNTVN – Chi nhánh
Chợ Lớn TPHCM đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như: góp ph ần thực hiện
chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Nh à nước, nhất là khu vực nông nghiệp và
nông thôn; chú trọng tập trung vốn cho những ngành ngh ề then chốt, trọng điểm theo
định hư ớng phát triển kinh tế; cơ cấu tín dụng có chuyển biến tích cực, chú trọng lựa
chọn khách hàng, lựa chọn những dự án có hiệu quả; công tác quản lý tín dụng đư ợc
tăng cường, cương quyết khắc phục tình trạng gia hạn nợ, điều chỉnh nợ để giảm nợ
quá h ạn…
Nhìn vào Bảng 2.2: Tổng quan dư n ợ cho vay giai đoạn 2006-2009
GVHD: Th.s Trần Phi Ho àng SVTH: Trần Nguyễn Hương Vân
20
nguon tai.lieu . vn