Xem mẫu
- Làng cổ Miệt Vườn
Làng c ổ Long Tuy ề n ở tây nam TP C ầ n Th ơ là n ơ i "đ ấ t
lành", nhi ề u nhà văn hóa có ti ế ng đ ấ t Nam B ộ đã sinh ra
ở đây. Ngày nay, Long Tuy ề n thu hút du khách nh ờ v ẻ
đ ẹ p c ủ a nh ữ ng ngôi nhà c ổ cùng v ườ n cây trái xum xuê.
Làng c ổ Long Tuy ề n n ằ m ở phía tây nam vàm sông C ầ n
Th ơ , nay g ồ m các ph ườ ng Bình Th ủ y, An Th ớ i cùng hai
xã Long Tuy ề n, Long Hòa thu ộ c thành ph ố C ầ n Th ơ .
Qua quá trình v ậ n đ ộ ng phát tri ể n hàng trăm năm, Long
Tuy ề n c ổ kính còn có vinh d ự góp ph ầ n t ạ o nên thành
ph ố trung tâm c ả vùng châu th ổ Nam B ộ hôm nay.
Ðã đ ế n C ầ n Th ơ , du khách th ườ ng tìm đ ế n Long Tuy ề n
b ở i n ơ i đây ngoài c ả nh sông n ướ c h ữ u tình, còn có đ ế n
sáu di tích c ấ p qu ố c gia, chi ế m g ầ n m ộ t ph ầ n ba s ố di
- tích qu ố c gia c ả t ỉ nh C ầ n Th ơ . Ðình Bình Th ủ y, t ứ c
Long Tuy ề n c ổ mi ế u, đ ượ c d ự ng lên t ừ thu ở "khai sinh
l ậ p đ ị a" (1844) có quy mô di ệ n tích vào lo ạ i l ớ n (trên
4.000 m2) trong các đình làng C ầ n Th ơ , ph ả n ánh ph ầ n
nào t ầ m vóc c ủ a làng c ổ Long Tuy ề n. Ti ề m ẩ n d ướ i mái
đình này không ch ỉ là l ị ch s ử truy ề n th ố ng c ộ i ngu ồ n c ủ a
m ộ t làng c ổ Nam B ộ mà còn là n ơ i gìn gi ữ nh ữ ng giá tr ị
tinh hoa c ủ a văn hóa, văn minh sông n ướ c mi ệ t v ườ n
C ầ n Th ơ . H ằ ng năm, vào d ị p l ễ Kỳ Yên (th ượ ng đi ề n:
12, 13, 14 tháng 4 âm l ị ch; h ạ đi ề n: 14, 15 tháng ch ạ p)
đ ề u có l ễ r ướ c s ắ c th ầ n; không khí náo nhi ệ t vui t ươ i
c ủ a h ộ i làng v ớ i nhi ề u trò ch ơ i dân gian, hát b ộ i, hát
Ti ề u. Ðây là m ộ t l ễ h ộ i văn hóa thu hút hàng nghìn dân
chúng kh ắ p n ơ i, mang đ ậ m tính ch ấ t n ề n văn minh lúa
n ướ c (c ầ u cho qu ố c thái dân an, m ư a thu ậ n gió hòa, gia
đ ạ o an khang).
C ầ n Th ơ có nhi ề u n ỗ l ự c trong vi ệ c b ả o v ệ gìn gi ữ di
tích. Ðình Bình Th ủ y đang đ ượ c trùng tu v ớ i kinh phí
trên 1 t ỷ đ ồ ng; chùa Nam Nhã cũng đ ượ c s ử a sang thoáng
đãng s ạ ch s ẽ h ơ n; làm đ ườ ng vô H ộ i Linh c ổ t ự ; d ự án
tu b ổ v ườ n lan, nhà c ổ Bình Th ủ y...
Phong khí văn hóa Long Tuy ề n là s ự hòa quy ệ n c ủ a đ ấ t,
n ướ c và con ng ườ i n ơ i đây; là s ự n ở hoa c ủ a quá kh ứ
trong lòng hi ệ n t ạ i; là s ự giao thoa gi ữ a truy ề n th ố ng và
hi ệ n đ ạ i. Long Tuy ề n tuy ti ế p xúc v ớ i nhi ề u n ề n văn
hóa (Hoa, Khmer, Pháp, Nh ậ t, M ỹ ...) nh ư ng v ẫ n t ạ o ra,
gi ữ gìn đ ượ c b ả n s ắ c "văn minh mi ệ t v ườ n sông n ướ c"
r ấ t riêng, r ấ t đ ộ c đáo và đó chính là n ộ i l ự c, là c ộ i ngu ồ n
- s ứ c m ạ nh giúp Long Tuy ề n đ ứ ng v ữ ng, phát tri ể n trên
vùng đ ấ t m ớ i đ ầ y bi ế n đ ộ ng.
Vườn cò Bằng Lăng
Du khách đ ế n Th ố t N ố t, m ộ t huy ệ n giàu ti ề m năng kinh
t ế c ủ a t ỉ nh C ầ n Th ơ , không ch ỉ đ ể ng ắ m nh ữ ng cánh
đ ồ ng lúa chín vàng b ạ t ngàn hay cù lao Tân L ộ c đ ầ y ắ p
các v ườ n cây trĩu qu ả , n ằ m ch ơ v ơ gi ữ a dòng H ậ u
Giang. Th ố t N ố t h ớ p h ồ n du khách còn b ở i m ộ t th ắ ng
c ả nh. Ðó là v ườ n cò B ằ ng Lăng c ủ a ông Nguy ễ n Ng ọ c
Thuy ề n, ng ụ t ạ i ấ p Th ớ i An (xã Th ớ i Thu ậ n, huy ệ n
Th ố t N ố t).
D ọ c theo hai b ờ kênh này, loài cây b ằ ng lăng phát tri ể n
r ấ t m ạ nh. V ề mùa xuân, hoa B ằ ng Lăng n ở r ộ soi tím c ả
đáy n ướ c. Sau này, khi m ở đ ườ ng v ượ t sông, tên c ầ u
B ằ ng Lăng cũng đ ượ c đ ặ t theo tên dòng kênh đó. Riêng
- tôi, đ ể cho ấ n t ượ ng và ti ế p n ố i truy ề n th ố ng c ủ a ng ườ i
x ư a nên cũng đ ặ t luôn cái tên v ườ n cò là B ằ ng Lăng".
Ngày nay, v ườ n cò B ằ ng Lăng đang tr ở thành khu du l ị ch
sinh thái. Có đ ượ c thành qu ả ấ y ông Thuy ề n đã ph ả i đ ổ
bi ế t bao m ồ hôi n ướ c m ắ t. Tr ướ c kia, n ơ i v ườ n cò là
nh ữ ng ru ộ ng lúa thu ộ c gia đình ông, nó đ ượ c bao quanh
b ở i các hàng xoài xen l ẫ n bóng mát d ừ a xanh. Vào năm
1983, vài trăm con cò không bi ế t ở đâu v ề c ư ng ụ trên
ph ầ n đ ấ t canh tác c ủ a ông. V ố n b ả n tính yêu thích thiên
nhiên, ng ườ i nông dân Nguy ễ n Ng ọ c Thuy ề n không xua
đu ổ i hay săn b ắ t cò mà ông nghĩ: "Ð ấ t có lành, chim m ớ i
đ ậ u. B ả o v ệ loài cò t ứ c là tôi đã góp ph ầ n b ả o v ệ thiên
nhiên, b ả o t ồ n linh khí đ ấ t tr ờ i đ ể vùng đ ấ t này không
x ả y ra chi ế n tranh, thiên tai đ ị ch h ọ a. Ngoài ra, tôi mu ố n
m ọ i ng ườ i bi ế t đ ế n x ứ s ở quê tôi v ẫ n còn có th ắ ng c ả nh
v ườ n cò B ằ ng Lăng, n ơ i vui ch ơ i, gi ả i trí lành m ạ nh".
Ð ế n năm 1994, s ố l ượ ng cò v ề ngày càng nhi ề u. Chim
b ắ t đ ầ u xây t ổ nên cây c ố i ch ế t d ầ n. Tr ướ c tình hình đó,
ông bàn b ạ c cùng v ợ con b ỏ làm ru ộ ng, đào ao nuôi cá
làm th ứ c ăn cho cò, tr ồ ng thêm cây cho chúng c ư trú.
Ngày tháng trôi qua, d ướ i s ự mi ệ t mài chăm sóc c ủ a gia
đình ông cây c ố i trong v ườ n l ạ i xanh t ố t, l ượ ng cò r ủ
nhau v ề và sinh s ả n trên ph ầ n đ ấ t c ủ a ông ngày càng
nhi ề u h ơ n. Ði ề u kỳ l ạ là cò ch ỉ thích quanh qu ẩ n trong
"ngôi nhà xanh" mà ông đã c ố công vun đ ắ p cho chúng,
ch ứ tuy ệ t nhiên không "xâm ph ạ m" sang các khu v ườ n
k ế c ậ n khác, m ặ c dù đi ề u ki ệ n s ố ng cũng gi ố ng nhau.
Vào m ỗ i bu ổ i chi ề u, n ế u đ ứ ng trên chòi cao quan sát
t ừ ng đàn cò tr ắ ng ch ậ p ch ờ n đáp v ề n ơ i c ư trú thì du
- khách s ẽ có c ả m giác nh ư màu tr ắ ng c ủ a cò l ấ n át c ả
màu xanh c ủ a lá. Ð ế n v ườ n cò B ằ ng Lăng-Th ố t N ố t
trong bu ổ i bình minh hay bu ổ i chi ề u tà im ắ ng, tai nghe
"b ả n nh ạ c cò" đ ồ ng quê thì ch ắ c ch ắ n du khách không
kh ỏ i ng ấ t ngây, xao xuy ế n tr ướ c b ứ c tranh thiên nhiên
thanh bình, tuy ệ t đ ẹ p mà t ạ o hóa đã ban t ặ ng cho ng ườ i
dân v ố n hi ề n hòa, m ộ c m ạ c và hi ế u khách n ơ i đây. Riêng
tôi đ ế n lúc chia tay ra v ề , sao lòng v ẫ n tràn đ ầ y c ả m giác
lâng lâng, ti ế c nu ố i.
nguon tai.lieu . vn