Xem mẫu
- ĐƯỜNG BP
(Balance of Payment)
N hoùm
1:
1.Leâ oàng
H Lam
2.Ñ aëng
Taâm goï
N c
3.Löu öùc
Ñ Thònh
4.BuøiThi Sôn
eân
5.Leâ uaân aø
X H
- Nội dung trình bày
ª Khái niệm đường BP.
ª Cách xây dựng đường BP.
ª Y nghĩa của đường BP.
ª Phương trình đường BP.
ª Sự dịch chuyển của đường BP.
- Khái niệm đường BP
Đường BP là tập hợp của các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó
đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán.
- Cách xây dựng đường BP
ª Cán cân thanh toán cân bằng khi:
TK vãng lai + TK vốn + Sai số thống kê = 0
ª Giả định:
- Không có sai số thống kê.
- Trong TK vãng lai chỉ có XK ròng, bỏ qua chuyển nhượng ròng và thu nhập ròng
từ nước ngoài.
- Cách xây dựng đường BP
Như vậy, cán cân thanh toán cân bằng khi:
TK vãng lai + TK vốn = 0
(X -M) + Ka =0
Ka + X = M
Với X > 0, M > 0 và Ka (+/-/0)
Vì M > 0 nên Ka + X > 0 thì pt cân bằng của cán cân thanh toán thoả mãn.
Nếu cán cân thanh toán cân bằng thì:
Ka + X : lượng ngoại tệ đi vào
M: lượng ngoại tệ đi ra
Hàm (Ka + X) = f(r).
Hàm M = f(Y).
- Cách xây dựng đường BP
M M
M=
M2
f(Y)
M1
45
(Ka+X)1(Ka+X)2 Ka+ Y1 Y2
0
Y
r r
X
Ka+X =
f(r) B
r2 K P
r2
B
r1 r1
A H
Ka+ Y
X
- Y nghĩa của đường BP
ª Đường BP phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó
đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán. Nói cách khác, mọi điểm trên
đường BP đều thoả mãn phương trình:
Ka + X = M
- Các điểm nằm phía trên đường BP (điểm K) thì cán cân thanh toán thặng dư.
- Các điểm nằm phía dưới đường BP (điểm H) thì cán cân thanh toán thâm hụt.
ª Đường BP dốc lên có nghĩa là khi lãi suất tăng, muốn cho cán cân thanh toán cân
bằng thì sản lượng phải tăng.
- Phương trình của đường BP
Đường BP được xây dựng từ sự tác động của lãi suất đối với sản lưộng thông qua
phương trình cân bằng cán cân thanh toán.
Ka + X = M (1)
Trong đó: Ka = Ka0 + Kam.r (2)
X = X0 (3)
M = M0 + Mm.Y (4)
Thay (2), (3) và (4) vào (1), ta có:
0 0 m
Y = +
K a X
+ M Ka .
r
m m
M M
- Sự dịch chuyển của đường BP
Nguyên tắc dịch chuyển:
Nếu lượng ngoại tệ đi vào trong nước tăng hoặc lượng ngoại tệ đi ra nước ngoài
giảm, tức cán cân thanh toán thặng dư thì đường BP dịch chuyển sang phải.
Ngược lại, nếu lượng ngoại tệ đi vào trong nước giảm hoặc lượng ngoại tệ đi ra
nước ngoài tăng, tức cán cân thanh toán thâm hụt thì đường BP dịch chuyển sang
trái.
- Cám ơn cô giáo và các bạn học viên
đã chú ý lắng nghe !
Rất mong nhận được sự góp ý !
nguon tai.lieu . vn