Xem mẫu
- MËT GÊU
• Mật Gấu: túi hình trứng dẹt, có cuống dài, rộng 5-8cm, dài 10-
15cm, dày 2-4mm
• Mặt ngoài nhẵn, màu tro hay tro đen
• Túi mật chứa một chất màu đen nhánh, gồm những hạt lổn
nhổn, màu vàng óng ánh. Vị hơi đắng, sau hơi ngọt, dính lưỡi,
ngậm lâu tan hết trong miệng.
- MËT GÊU
• Chất mật là thứ "đởm nhân" trong, màu vàng kim loại óng
ánh như hổ phách, chất xốp giòn, vị đắng, sau ngọt gọi là
"kim đởm" hay "đồng đởm". Thứ màu đen, chất chắc giòn
hoặc ở dạng sánh đặc là "mặc đởm" hay "thiết đởm". Thứ
màu lục vàng, ít óng ánh, chất kém giòn là "thái hoa đởm“
• Dược liệu tốt là thứ túi to, "đởm nhân" màu vàng kim loại
óng ánh, vị đắng sau ngọt. "Đởm nhân" màu lục vàng, vị
đắng sau không thấy ngọt là loại kém.
- MËT GÊU
• Thu hoạch vào mùa xuân có phẩm chất tốt hơn
• Cắt túi mật, buộc chặt miệng túi để nước mật khỏi chảy
mất, gỡ bỏ lớp mỡ bám ở ngoài túi, để nguyên treo trên
giàn bếp cho khô hoặc lấy hai bản gỗ mỏng kẹp túi cho
dẹt lại rồi để ở chỗ thoáng gió, râm mát cho khô
• Bảo quản trong hộp kín, dưới đáy hộp có vôi cục để hút
ẩm
• Tuyệt đối không phơi túi mật ra nắng hoặc sấy khô
• Nếu lấy nước mật ra khỏi túi (dạng mật gấu tươi) thì phải
làm đông khô hoặc cho ngay vào rượu hoặc mật ong để
bảo quản, không nên để quá lâu dù chỉ vài tuần.
- MËT GÊU
Phân biệt thật giả bằng 5 cách thử:
1. Dùng phương pháp hóa học để phân lập acid
ursodesoxycholic, thử các tính chất đặc trưng của acid
này: độ chảy (202o); độ quay cực (+ 57o07); phản ứng
màu (đỏ với dung dịch acid ursodesoxycholic trong
nước, đường và acid sulfuric đặc; xanh lục với dung dịch
acid ursodesoxycholic trong cloroform, anhydrid acetic
và acid sulfuric đặc)
- MËT GÊU
2. Lấy ít mật gấu nghiền nát, cho vào cốc nước, mật sẽ
quay tròn và lắng dần thành những sợi màu vàng
thòng thẳng xuống đáy cốc mà không lan tỏa ra
3. Láng qua nước lã cho ướt lên mặt một cái đĩa, rồi lấy
một ít mật gấu đặt vào giữa đĩa, nước sẽ tách ra khỏi
mật
4. Nếm mật gấu thấy đắng lúc đầu, sau ngọt mát và dính
lưỡi, ngậm lâu sẽ tan hết để lại mùi thơm nhẹ, không
tanh
5. Đem mật gấu đốt lửa, không thây cháy, chỉ thấy sủi bọt
- MËT GÊU
• Chữa viêm tấy, đau nhức, tụ máu bầm tím do ngã hay
chấn thương, hoàng đản
• Lấy 0,5g mật gấu khô hòa vào nước ấm uống, ngày 3-4
lần. Hoặc 0,5-1g hòa vào 10ml rượu 45o để xoa bóp
• Có thể phối hợp mật gấu với mật trăn, huyết lình, nghệ
trắng, rễ ô đầu, nhân hạt gấc, ngâm rượu dùng xoa bóp
chữa bong gân, sai khớp. (acid ursodesoxycholic trong
mật gấu làm giảm sưng đau nhanh và mạnh)
- MËT GÊU
• Chữa mắt đau sưng đỏ, có màng mộng: 1-2g mật gấu
khô mài với nước đun sôi để nguội, lọc, dùng nhỏ mắt
hằng ngày. Dung dịch nước cất chữa 2-3% mật gấu dùng
nhỏ mắt còn làm tan máu nhanh trong vòng 2-3 ngày đối
với trường hợp xuất huyết dưới kết mạc do chấn thương
hoặc do biến chứng của bệnh sởi, cúm, ho gà
• Chú ý: Các dạng bào chế mật gấu dùng nhỏ mắt đều phải
được tiệt khuẩn và chỉ dùng từ 5-7 ngày đối với dạng pha
chế đơn giản
- MËT GÊU
• Chữa viêm loét dạ dày, mật và tụy hoạt động kém,
sỏi mật, viêm khớp, viêm xoang, đái tháo đường,
bệnh phụ khoa
• Điều trị bệnh xơ gan
• ung thư: uống mật gấu kết hợp với các phương pháp
trị liệu khác như hóa trị liệu, chiếu xạ, phẫu thuật
- MËT GÊU
• Liều dùng:
Từ 0,5-2g, chia làm nhiều lần trong ngày; hoặc pha chế ngâm
rượu theo hướng dẫn của thầy thuốc
- Biệt dược
- MËT GÊU
• Tại thị trường châu Á, một túi mật có thể lên
tới 4.000 USD hoặc hơn
• Vuốt, chân, răng và lông gấu cũng có giá trị
tại các thị trường ở châu Á, Bắc Mỹ và châu
Âu
- MËT GÊU
• Bảo quản: /hộp có chứa chất hút ẩm.
- Xương Gấu
• Xương gấu đã loại bỏ thịt, gân,
tuỷ, rửa sạch phối hợp với xương
hổ và các xương khác hoặc nấu
riêng xương gấu nấu thành cao
gấu, đóng thành từng bánh, mỗi
bánh 100g.
• Cao Gấu có tác dụng bồi bổ khí
huyết, chân lạnh đau buốt, gân
xương nhức mỏi, trẻ em trúng
phong, chân tay co giật.
- Xương Gấu
1. Xương đầu: hẹp, dài. Hàm
trên và hàm dưới mỗi hàm
đều có 16 răng (6 răng
cửa, 2 răng nanh, 8 răng
hàm), tổng cộng 32 răng
2. Xương cổ: Gồm 7 cái,
chiếc thứ nhất gần đầu,
xòe ngang hình con
bướm.
- Xương Gấu
3. Xương thân mình:
a) Xương sống: 20 đốt, gai ở giữa
ít phát triển, cộng với 3 đốt
xương cùng (sacrum) dính liền
nhau cộng là 23 đốt.
b) Xương đuôi: gồm 7 đốt ngắn.
c) Xương sườn: 14 đôi, nối với
xương sống từ đốt thứ 1 đến
thứ 14, 2 chiếc thứ 13 và 14
không nối thẳng với xương ức
d) Xương ức (Sternum)
- Xương Gấu
4. Xương chân:
a) Chân trước gồm: 1 xương bả
vai, nhỏ, hơi khum, không có
gờ cao, ít phát triển.
- 1 xương cánh (Humerus) có
đường vận, không có lỗ hổng
“thông thiên”.
- 1 xương trụ (cubitus) và 1 xương
quay (radius).
- Xương bàn chân trước có 5 ngón
gồm: Các khối xương cổ chân
trước (carpe), xương bàn chân
(métacarpe), các xương đốt 1,
2 , 3 của các ngón chân: tất cả
20 chiếc.
- Xương Gấu
b) Chân sau:
- 1 xương chậu (tọa cốt) gồm 2
mảnh đối xứng 2 bên dính
nhau.
- 1 xương đùi (fémur)
- 1 xương ống quyển (tibia).
- 1 xương mắc (péroné).
- 1 xương bánh chè ở đầu gối.
- Xương bàn chân sau 5 ngón
gồm: 1 xương gót, các xương
sên, các khối xương cổ chân
sau, xương bàn chân, các đốt
xương của các ngón chân, tất
cả 19 chiếc).
- Xương Gấu
X−¬ng gÊu cã vÞ
mÆn, h¬i cay, tÝnh
«n cã t¸c dông
m¹nh g©n x−¬ng,
bít ®au mái, trõ
thÊp, an thÇn.
- Mì gÊu
Mì gÊu cã vÞ ngät, tÝnh «n, s¸t khuÈn,
kh«ng ®éc, nhuËn c¬
Mì gÊu r¸n lÊy n−íc, b«i hμng ngμy
ch÷a trÜ
Mì gÊu trén víi bét m¹n kinh vμ giÊm,
ch¶i tãc lμm tãc ®en, bãng
Mì gÊu ®−îc dïng b«i lμm thuèc mäc
tãc ch÷a hãi ®Çu.
nguon tai.lieu . vn