Xem mẫu
- h−¬u nai
- HƯƠU NAI
Léc gi¸c
Léc nhung
Léc gi¸c x−¬ng Léc gi¸c giao
- C«ng dông
• - Lộc nhung: ngày dùng 4-12g, làm thành bột uống với nước
hay nước gừng chữa đau lưng mỏi gối, váng đầu, ù tai, mờ
mắt, chữa lở loét, sưng đau do ứ huyết, nhọt độc.
• - Lộc giác: đốt thành than hoà dấm bôi vào nhọt độc sau
lưng, ở vú và các nơi khác.
• - Lộc giác: đốt tồn tính, tán bột uống chữa gân xương đau
nhức.
• - Cao ban long: là dạng dùng phổ biến hơn cả. Dùng trong
trường hợp thiếu máu, chảy máu, rong kinh, ho ra
máu,...Ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 0,3-1g, có thể dùng dạng
cao ngâm rượu.
- HƯƠU NAI
- Hươu bao tử, Lộc thai (Embryo Cervi) sấy khô tán bột
hoặc ngâm rượu làm thuốc bổ.
- Lộc cân (Ligamentum Cervi) - Gân ở chân con Hươu, Nai
bổ gân xương, giúp cho các chỗ gẫy, đứt chóng lành.
- Lộc vĩ (Cauda Cervi) - đuôi Hươu, Nai sấy khô tán bột
hoặc ngâm rượu làm thuốc bổ.
- Lộc huyết (Sanguis Cervi) - huyết Hươu, Nai phơi khô
chữa bệnh liệt dương, trừ độc của thuốc hay thức ăn...
- HƯƠU NAI
• Hươu sao: Cervus nippon Temminek, họ
Hươu Cervidae
• Hươu vàng: Cervus porcinus
• Hươu ngựa: C. elaphus
• Hươu Canada: C. canadensis
• Nai: Cervus unicolor Kerr
- HƯƠU NAI
• Hươu có lông đen mịn màu đỏ hồng có đốm.
• Nai to hơn con hươu, lông cứng hơn, màu xám
hoặc nâu, không có đốm.
• Chỉ có con đực mới có sừng.
• Từ hai tuổi trở đi, hươu nai đực bắt đầu có
sừng, nhưng thường hươu nai từ 3 tuổi trở đi
thì sừng hoặc nhung mới tốt và mới được thu
hoạch.
- NHUNG HƯƠU NAI
• Lộc nhung hay mê nhung
là sừng non của con
hươu (lộc), hoặc con nai
(mê) đực được chế biến.
- NHUNG HƯƠU NAI
• Lộc nhung hay mê nhung là sừng non của
con hươu (lộc), hoặc con nai (mê) đực
được chế biến.
• Hằng năm vào cuối mùa hạ, sừng hươu
nai sẽ rụng, mùa xuân năm sau sẽ lại
mọc sừng khác.
• Sừng non khi mới mọc rất mềm, mặt
ngoài phủ đầy lông tơ trong chứa rất
nhiều mạch máu và sờ mịn như nhung.
- NHUNG HƯƠU NAI
• Mỗi năm mỗi con đực chỉ cho một cặp
nhung, đặc biệt có khi hai cặp.
• Sau khi cắt được nhung, cần chế biến ngay.
• Nếu chế biến không cẩn thận, ví dụ sấy
nóng quá, nhung bị nứt ra, máu nhung tiết
ra hết sẽ kém chất lượng.
- -Nhung yên ngựa, hơi lõm ở giữa mới chia 2, nhánh phụ
chưa phân: Rất quý và đắt nhất (cắt sớm hơn), mỗi cặp
nhung yên ngựa có trọng lượng khoảng 200g đến 350g -
- Nhung gác sào 1: Nhánh dài bắt đầu chớm chia nhánh
phụ (chậm hơn, mỗi cặp nhung gác sào 1 nặng từ 350g
đến 600g
- Nhung gác sào 2: Nhánh dài lại tiếp tục chia nhánh phụ
thứ 2 (chậm hơn nữa, mỗi cặp loại này thường nặng
>600g
- NHUNG HƯƠU NAI
YHCT: Lộc nhung có TD sinh
tinh, bổ huyết, được dùng
trong các trường hợp hư tổn
trong cơ thể, nam giới thiểu
năng sinh dục, hoạt tinh, hoa
mắt, chóng mặt, nữ giới khí
hư.
- Biệt dược
- Thành phần hóa học
• Trong Lộc nhung có đến 25 loại Acid Amin, Calci Phosphat, Calci Carborat,
chất keo, Oestrogen, Testosteron và 26 loại nguyên tố vi lượng như Cu, Fe, Zn,
Mg, Cr, Br, Coban, ... (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).
• + Pavelenco (Liên xô) lấy từ nhung các loại hươu nai ở Xiberi 1 số chất nội tiết
gọi là ‘Lộc Nhung Tinh’ (Pantocrin), rồi chế thành thuốc uống hoặc tiêm mang
tên Pantocrin (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).
• + Glycine, Lysine, Arginine, Aspartic acid, Glutamic acid, Proline, Alanine,
Leucine (Phạm Ngọc Lâm, Trung Thảo Dược Thông Báo 1979, (8): 4).
• + Cholesteryl myristate, Cholesteryl oleate, Cholesteryl palmitate, Cholesteryl
stearate, p-Hydroxybenzaldehyde, Cholesterol, Cholest-5-en-3b-ol-7-one
(Hattori M và cộng sự, Sinh Dược Học Tạp Chí [Nhật Ban] 1989, 43 (2): 173).
• + Sphingomyelin, Ganglioside (Phan Lân Sĩ, Phúc Kiến Y Dược Tạp Chí, 1980,
2: 64).
• + Estradiol (Kim Thuận Đơn, Thụ Sản Khoa Học Thực Nghiệm 1979, (4): 24).
- Tác dụng dược lý
• 1- Tác Dụng Đối Với Tim Mạch: Theo loại nhung của Tây
bá lợi á, lấy ra chất ‘Lộc Nhung Tinh’ (pantocrinum), dùng
liều cao có thể làm hạ huyết áp, tăng lưu lượng máu động
mạch vành của tim chuột lớn cô lập, tim co bóp mạnh hơn,
nhịp tim chậm lại, làm cường tim. Trên thực nghiệm còn
thấy có tác dụng phòng trị nhịp tim không đều, tăng nhanh
sự hồi phục huyết áp thấp do mất máu cấp (Trung Dược Đại
Từ Điển).
• 2- Tác Dụng Cường Tráng: Lộc nhung tinh có tác dụng như
kích thích tố sinh dục, làm tăng nhanh thể trọng và chiều
cao của chuột bạch thí nghiệm và tử cung của chuột cái phát
triển, tăng nhanh sự hồi phục của xương và làm vết thương
chóng lành (Trung Dược Đại Từ Điển).
- Tác dụng dược lý
• 3- Tác Dụng Chống Loét: Chất Polysacaride của Lộc nhung
có tác dụng chống loét rõ đối với mô hình gây loét bằng
Acid Acetic hoặc thắt môn vị (Trung Dược Đại Từ Điển).
• 4- Tác Dụng Tổng Thể: Lộc nhung tinh có tác dụng cường
tráng, chống mỏi mệt, nâng cao hiệu quả công tác, cải thiện
giấc ngủ, kích thích tiêu hóa, cải thiện trạng thái suy dinh
dưỡng và rối lọan chuyển hóa đạm, cải thiện trạng thái
chuyển hóa năng lượng thấp, làm cho chuột chịu đựng tốt
hơn ở môi trường nhiệt độ cao hoặc nhạt độ thấp. Nâng cao
tính miễn dịch của cơ thể, làm tăng hồng cầu, huyết sắc tố
và sự tăng sinh của tế bào lưới hồng cầu, tăng bạch cầu
(Trung Dược Học).
- C«ng dông
• - Lộc nhung: ngày dùng 4-12g, làm thành bột uống với
nước hay nước gừng chữa đau lưng mỏi gối, váng đầu, ù
tai, mờ mắt, chữa lở loét, sưng đau do ứ huyết, nhọt độc.
• - Lộc giác: đốt thành than hoà dấm bôi vào nhọt độc sau
lưng, ở vú và các nơi khác.
• - Lộc giác: đốt tồn tính, tán bột uống chữa gân xương
đau nhức.
• - Cao ban long: là dạng dùng phổ biến hơn cả. Dùng
trong trường hợp thiếu máu, chảy máu, rong kinh, ho ra
máu,...Ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 0,3-1g, có thể dùng
dạng cao ngâm rượu.
- Chống chỉ định
Kh«ng dïng cho ng−êi:
- X¬ v÷a ®éng m¹ch
- BÖnh tim, ®au th¾t ngùc khi bÞ nhåi m¸u
- Viªm thËn nÆng
- Øa ch¶y
- NHUNG HƯƠU NAI
Bài thuốc có lộc nhung
• Chữa liệt dương, đái rắt, sắc mặt đen sạm:
Nhung 40g, cạo sạch lông, thái mỏng, hoài
sơn 48g, giã nát cả hai vị trộn đều cho vào
một túi vải, ngâm vào 1 lít rượu trong 7 ngày.
• Người lớn ngày uống 10-20ml. Khi hết rượu,
lấy bã còn lại làm thành viên mà uống.
- NHUNG HƯƠU NAI
• Chữa các triệu chứng tinh huyết khô kiệt, tai
điếc, miệng khát, lưng đau, đi tiểu ra dưỡng
chấp: Nhung 40g, đương quy 40g, cả hai vị
sao khô tán bột. Lấy thịt quả ô mai nấu thành
cao, trộn với bột trên làm thành viên bằng hạt
ngô.
• Người lớn ngày uống 50 viên, chia làm 2-3 lần
uống với nước cơm còn ấm.
- Gạc hươu nai
• Tên khác: Lộc giác
• Nhung để già, cứng lên thành gạc hay sừng.
• Hằng năm vào cuối mùa hạ, hươu nai cọ đầu
vào cây cho sừng rụng.
• Trong gạc hươu nai huyết đã khô kiệt, có khi còn
da bọc, có khi hết cả da, chỉ còn gạc sáng bóng,
màu vàng hay hơi đỏ, hoặc trắng ngà. Phần dưới
to có nhiều u nhỏ tròn nổi lên, phần trên nhẵn và
nhọn.
nguon tai.lieu . vn