Xem mẫu
- KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN THƯ XIII TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
́
ĐỀ THI MÔN HÓA 10
Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Chú ý: Mỗi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấ y riêng biê ̣t
Câu I :
I.1 X thuộc chu kỳ 4, Y thuộc chu kỳ 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I i là năng
lượng ion hoá thứ i của một nguyên tử. Thực nghiệm cho biết tỉ số I k+1/ Ik của X và Y như
sau:
I k 1 I2 I3 I4 I5 I6
Ik I1 I2 I3 I4 I5
X 1,94 4,31 1,31 1,26 1,30
Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25
Lập luận để xác định X và Y.
I.2 Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm.
2.1 Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
2.2 Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
2.3 Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho dCuCl = 4,316 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; Cu = 63,5; Cl = 35,5. Biết N= 6,023.1023.
I.3 Urani phân rã phóng xạ thành radi theo chuỗi sau :
U Th Pa U Th Ra
238
92
Viết đầy đủ các phản ứng của chuỗi trên.
Câu II:
II.1
Trong bình chân không dung tích 500cm3 chứa m gam HgO rắn. Đun nóng bình đến 5000C xảy
ra phản ứng:
2HgO(r) 2Hg(k) + O2(k)
Áp suất khi cân bằng là 4 atm
1.1 Tính KP của phản ứng
1.2 Tính khối lượng nhỏ nhất của thuỷ ngân oxit cần lấy để tiến hành thí nghiệm này.
Cho Hg = 200.
II.2 Đốt cháy etan ( C2H6 ) thu sản phẩm là khí CO2 và H2O ( lỏng ) ở 25°C.
2.1 Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng xảy ra. Hãy xác định nhiệt hình thành etan
và năng lượng liên kết C=O. Biết khi đốt cháy 1 mol etan toả ra lượng nhiệt là 1560,5KJ. Và :
- ∆Hht ( KJ.mol-1) Liên kết Năng lượng liên kết
( KJ.mol-1 )
CO2 -393,5 C–C 347
H2O (l) -285,8 H–C 413
O2 0 H–O 464
O=O 495
2.2 Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( KJ.mol-1). Hãy tính độ biến thiên entropi của phản ứng đã cho
theo đơn vị J.mol-1.K-1.
Câu III:
III.1 Thêm 1 ml dung dịch NH4SCN 0,10 M vào 1ml dung dịch Fe3 0,01 M và F 1M. Có màu
đỏ của phức FeS 2+ hay không? Biết rằng màu chỉ xuất hiện khi CFeSCN2+ 7.106 M và dung
CN
dịch được axit hóa đủ để sự tạo phức hidroxo của Fe (III) xảy ra không đáng kể.
Cho 3 1FeF 1013,10 ; 1FeSCN 2 103,03 ( là hằng số bền).
3
III.2 Đánh giá thành phần cân bằng trong hỗn hợp gồm Ag 1,0.10-3 M; NH3 1,0 M và Cu bột.
Cho 2Ag(NH 107,24 ; 4Cu(NH3 )4 1012,03 ; E0Ag / Ag 0,799V;E0Cu2 / Cu 0,337V
2
3 )2
(ở 250C)
Câu IV:
IV.1 Biết thế oxi hóa khử tiêu chuẩn:
E0 Cu2+/Cu+ = +0,16 V E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77 V E0 Ag+/Ag = +0,8 V
0 + 0 2+
E Cu /Cu = +0,52 V E Fe /Fe = -0,44 V E0 I2/2I- = +0,54 V
Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:
1.1 Cho bột sắt vào dung dịch sắt (III) sunfat
1.2 Cho bột đồng vào dung dịch đồng (II) sunfat
1.3 Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (II) nitrat
1.4 Cho dung dịch sắt (III) nitrat vào dung dịch kali iotua
IV.2 Hoà tan 7,82 gam XNO3 vào nước thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với điện
cực trơ
- Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catot và 0,1792 lít khí (đktc)
tại anot
- Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,56 lít khí (đktc)
Xác định X và tính thời gian t biết I = 1,93 A.
Câu V:
V.1 Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau
phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của
muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối
rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định
công thức muối rắn.
V.2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
2.1 Ion I- trong KI bị oxi hoá thành I2 bởi FeCl3, O3; còn I2 oxi hoá được Na2S2O3.
2.2 Ion Br- bị oxi hoá bởi H2SO4đặc, BrO3-(môi trường axit); còn Br2 lại oxi hoá được P thành
axit tương ứng.
2.3 H2O2 bị khử NaCrO2(trong môi trường bazơ) và bị oxi hoá trong dung dịch KMnO4(trong
môi trường axit).
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.
---------- Hết ----------
- ĐÁP ÁN
Đáp án câu 1:
Đối với X, từ I2 lên I3 tăng đột ngột, vậy ion X2+ có cấu hình của một khí hiếm do
đó :
X là [Ar] 4s2 ( Canxi ) (0,5 đ)
4+
Đối với Y, từ I4 lên I5 tăng đột ngột, vậy ion Y có cấu hình của một khí hiếm do
đó:
Y là [He] 2s22p2 ( Cacbon) (0,5 đ)
I.2 Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm.
2.1 Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
2.2 Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
2.3 Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho dCuCl = 4,316 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; Cu = 63,5; Cl = 35,5. Biết N= 6,023.1023.
Giải:
I.2.1. (0,5 đ)
Cl-
Cu+
2.2 (0,75 đ) Vì lập phương mặt tâm nên
1
Cl- ở 8 đỉnh: 8 1 ion Cl-
8 -
4 ion Cl
1
6 mặt: 6 3 ion Cl-
2
1
Cu+ ở giữa 12 cạnh : 12 3 ion Cu+ +
4 4 ion Cu
ở t âm : 1x1=1 ion Cu+
Vậy số phân tử trong mạng cơ sở là 4Cu+ + 4Cl- =
4CuCl
N .M CuCl
2.3 (0,50 đ) d với V=a3 ( N: số phân tử, a là cạnh hình lập phương)
N A .V
N.M CuCl 4, (63,5 35,5)
a3 158,965.10 24 cm 3
d.N A 4,136.6,023.10 23
(0,25 đ)
a 5,4171A o
Mặt khác theo hình vẽ ta có a= 2r+ + 2r-
a 2r 5,4171 2.1,84
r 0,86855 Ao (0,25 đ)
2 2
- I.3.
238
U
92
234
90 Th + 4
2 He 0,25
234
Th
90
234
91 Pa + 0
1 e 0,25
234
91 Pa
234
92 U + 0
1 e 0,25
234
92 U
230
90 Th + 4
2 He 0,25
230
90 Th
226
88 Ra + 4
2 He 0,25
Đáp án câu 2:
1.1 (1 đ) 2HgO (r) 2Hg(k) + O2(k)
[ ]0 a mol 0 0
[ ]cb a – 2x 2x x
2
2 1 4 3 4.43
K p PHg .PO2 P P
2
P 9, 48
3 3 27 27
1.2 (1 đ) . Số mol Hg nhỏ nhất khi a = 2x. Từ công thức
PV 4.0,5
n 3x x 0, 0105
RT 0, 082.773
Vay a = 0,021 mol
m HgO 0, 021.216 4,53g
II.2. Đốt cháy etan ( C2H6 ) thu sản phẩm là khí CO2 và H2O ( lỏng ) ở 25°C.
2.1 Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng xảy ra. Hãy xác định nhiệt
hình thành etan và năng lượng liên kết C=O. Biết khi đốt cháy 1 mol etan toả ra
lượng nhiệt là 1560,5KJ. Và :
∆Hht ( KJ.mol-1) Năng lượng liên Liên kết
kết ( KJ.mol-1 )
CO2 -393,5 C–C 347
H2O -285,8 H–C 413
O2 0 H–O 464
O=O 495
-1
2.2 Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( KJ.mol ). Hãy tính độ biến thiên entropi của
phản ứng đã cho theo đơn vị J.mol-1.K-1.
Giải:
7
2.1. C H + 2 6O 2 2CO + 3H O
∆H = - 0,5 2 2
2
1560,5 KJ
( 2C2H6 + 7O2
4CO2 + 6H2O ∆H = - 3121
KJ )
- ∆Hpư = 4 ∆HhtCO2 + 6 ∆HhtH2O - 7∆HhtO2 - 2 ∆HhtC2H6 0,5
∆HhtC2H6 =
4 393,5 6 285,8 3121 = - 83,9 ( KJ.mol-1)
2
∆Hpư = 2 EC – C + 12 EC – H + 7EO=O - 8 EC = O - 12 EH – O 0,5
EC =
2x347 12x 413 7x 495 12x 464 3121 = 833(
= O
8
KJ.mol-1)
2.2 G° = H° - TS° 0,5
S° =
1560,5 1467,5 = - 0,312 (kJ.mol-1K-1) = -312 J.mol-
25 273
1
.K-1
Đáp án câu 3:
III.1. Ta có: CFe
- 2x Ag(NH3)2+ Ag+ + 2NH3 21 107,24 (1)
2Ag+ + Cu 2Ag + Cu2+ K0 1015,61 (2)
- Tạo phức của Cu2+ với NH3 ( C NH C Cu )
3
2
Cu2+ + 4NH3 Cu(NH3)42+ 4 1012,03 (3)
Tổ hợp (1)(2) và (3):
2Ag(NH3)2+ + Cu 2Ag + Cu(NH3)42+ ; K 2 .K 0 . 4 = 1013,16
2
0,5 đ
1,0.10-3
----- 5,0.10-4
TPGH: Cu(NH3 )2 : 5,0.10-4M ; NH3 :1,0 2.103 1,0M
4
Cân bằng Cu(NH3)42+ + 2Ag 2Ag(NH3)2+ + Cu 10 - 13,16
C 5,0.10-4
[ ] 5,0.10-4-x 2x
(2x)2
1013,16
(5,0.104 x)
x = 5.10 - 4 2x = 5x10 4.10 13,16 10 8,23 5x10 4 0,5 đ
Vậy: [Ag(NH3 )2 ]=2x=10-8,23 5,9.109 M
+
[Cu(NH3 )2+ ]=5,0.10-4M
4
0.5đ
Mặc dù Ag+ tồn tại dưới dạng phức Ag(NH3 )2 nhưng vẫn bị Cu khử hoàn
toàn.
Đáp án câu 4:
IV.1.
1.1. Vì E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > E0 Fe2+/Fe = -0,44 V
Tính oxi hóa: Fe3+ mạnh hơn Fe2+
Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+
Phản ứng xảy ra 2 Fe3 Fe 3 Fe2
Dung dịch màu vàng chuyển sang lục nhạt (0.5đ)
1.2. Vì E0 Cu+/Cu = +0,52 V > E0 Cu2+/Cu+ = +0,16 V
Tính oxi hóa: Cu+ mạnh hơn Cu2+
Tính khử: Cu+ mạnh hơn Cu
Phản ứng xảy ra
Cu Cu Cu 2 Cu
Do đó phản ứng nghịch không xảy ra nghĩa là cho bột đồng vào dung dịch
CuSO4 không có hiện tượng gì
(0.5đ)
1.3.Vì E Ag+/Ag = +0,8 V > E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77
0
Tính oxi hóa: Ag+ mạnh hơn Fe3+
Tính khử: Fe2+ mạnh hơn Ag
- Phản ứng xảy ra Fe2 Ag Fe3 Ag
Dung dịch màu lục nhạt chuyển sang màu vàng (0.5đ)
1.4. Vì E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > E0 I2/2I- = +0,54 V
Tính oxi hóa: Fe3+ mạnh hơn I2
Tính khử: I- mạnh hơn Fe2+
Phản ứng xảy ra 2I 2Fe3 I2 2Fe2
Dung dịch không màu chuyển sang màu nâu (0.5đ)
IV.2
Điện phân dung dịch A: (2đ)
XNO3 X NO3
Ở anot : H2O – 2e 2H+ + ½ O2
+
Ở catot : X + 1e X
Ứng với 2t giây, số mol O2 = 2 x 0,1792/22,4 = 0,008.2 < 0,56/22,4 = 0,025
mol 0,5 đ
Vậy ở catot có khí H2 thoát ra : 0,025 - 0,016 = 0,009 mol
Chứng tỏ X+ đã bị khử hết
Ở catot : X+ + 1e X
2H2O + 2e 2OH- + H2
Ở anot : H2O – 2e 2H+ + ½ O2
0,5 đ
Theo nguyên tắc cân bằng electron cho nhận ở 2 điện cực:
a + 0,009.2 = 0,008.2.4
(với a là số mol của XNO3)
a = 0,046
Thay a = 0,046 ta được X = 108 (Ag)
0,5 đ
1It 0,064
Ứng với thời gian t suy ra số mol electron trao đổi : 0,032
96500 2
96500.0, 032
t 1600 giây 0,5 đ
1,93
Đáp án câu 5:
Vì O2 dư nên M có hoá trị cao nhất trong oxit
2MS + (2 + n:2)O2 M2On + 2SO2 (0,25 đ)
a 0,5a
M2On + 2nHNO3 2M(NO3)n + n H2O (0,25 đ)
0,5a an a
Khối lượng dung dịch HNO3
m = an 63 100 : 37,8 = 500an : 3 (g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng
m = aM + 8an + 500an : 3 (g)
Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172
Nên M = 18,65n (0,50 đ)
Chọn n = 3 Suy ra M = 56 (Fe)
Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy ra a = 0,05
- khối lượng Fe(NO3)3 là
m= 0,05 242 = 12,1(g)
Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh :
mdd = aM + 524an: 3 – 8,08 =20,92 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là :
m = 20,92 34,7 : 100 = 7,25924 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh
m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) (0,50 đ)
Đặt công thức Fe(NO3)3 . nH2O
Suy ra 4,84:242 (242 + 18n) = 8,08 Suy ra n = 9
CT Fe(NO3)3 . 9H2O (0,50 đ)
V.2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
2.1. Ion I- trong KI bị oxi hoá thành I2 bởi FeCl3, O3; còn I2 oxi hoá được Na2S2O3.
2.2. Ion Br- bị oxi hoá bởi H2SO4đặc, BrO3-(môi trường axit); còn Br2 lại oxi hoá
được P thành axit tương ứng.
2.3.H2O2 bị khử NaCrO2(trong môi trường bazơ) và bị oxi hoá trong dung dịch
KMnO4(trong môi trường axit)
Giải:V. 2 (Mỗi phương trình 0,25 đ)
2.1 2KI + 2FeCl3 2FeCl2 + 2KCl + I2
2KI + O3 + H2O 2KOH + O2 + I2
I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6
2.2 2Br + 4H+ + SO42-( đặc) Br2 + SO2 + 2H2O
-
5Br- + BrO3- + 6H+ 3Br2 + 3H2O
5Br2 + 2P + 8H2O 10 HBr + 2H3PO4
2.3 3H2O2 + 2NaCrO2 + 2NaOH 2Na2CrO4 + 4H2O
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O
nguon tai.lieu . vn