Xem mẫu
- Chương 6
NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG CHO ĐCĐT TÀU QUÂN SỰ VÀ ĐẶC ĐIỂM KHAI
THÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
6.1. Các yêu cầu đặt ra cho nhiên liệu ĐCĐT tàu quân sự
- Trong quá trình khai thác động cơ, người khai thác sử dụng trước hết phải
nắm chắc loại nhiên liệu của động cơ và những nhiên liệu tương đương…
- Khi dùng sai (loại nhiên liệu khác) có thể làm xấu quá trình công tác, giảm
tính kinh tế, tăng ứng suất nhiệt và ứng suất cơ khí, làm tăng khả năng tạo tro,
động cơ khó khởi động.
- Do đặc điểm tàu quân sự dùng động cơ cao tốc nên nhiên liệu cần có các
yêu cầu cao, quan trọng nhất là các yêu cầu sau:
+ Nhiên liệu cần được phun với độ mỏng và đồng nhất cao, tốc độ bay hơi
phải đủ lớn;
+ Sự tự cháy của nhiên liệu phải tin cậy, có τ i tối ưu, đảm bảo độ cứng của
quá trình công tác và dễ khởi động;
+ Cháy không tạo tro và các chất độc hại, có nhiệt trị cao;
+ Không chứa nước, các tạp chất cơ học, không ăn mòn vật liệu chế tạo
máy.
6.2. Các loại nhiên liệu điêden
Hiện nay, tàu thuyền của Hải quân Việt Nam sử dụng các động cơ điêden
chính do nhiều nước khác nhau chế tạo, trong đó phần lớn các tàu quân sự chiến
đấu sử dụng các động cơ của Liên Xô (trước đây) và Liên bang Nga. Dưới đây giới
thiệu một số loại nhiên liệu đang được sử dụng và các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu
của chúng.
6.2.1. Các loại nhiên liệu điêden theo tiêu chuẩn của Nga
Theo ГОСТ 4749-73 nhiên liệu điêden được chia ra:
- ДС –Nhiên liệu chuyên dùng cho động cơ tàu quân sự;
- ДЛ –Nhiên liệu điêden mùa hè dùng cho các động cơ cao tốc điều kiện làm
việc kín, T0 ≥ 00C;
- ДЗ – Nhiên liệu điêden mùa đông khi T0 ≥ -300C;
- ДА - Nhiên liệu điêden mùa đông khi T0 < -300C.
- Những chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của các loại nhiên liệu này cho trong
bảng 6.1.
Bảng 6.1. Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của các loại nhiên liệu điêden theo tiêu
chuẩn ГОСТ 4749-73
Mác nhiên liệu
Chỉ tiêu chất lượng
ДА ДЗ ДС ДЛ
(1) (2) (3) (4) (5)
Số xê tan, không nhỏ hơn 40 40 45 50
Thành phần chưng cất
+ 10% bay hơi ở nhiệt độ
200 200
(0C), không thấp hơn
+ 50% bay hơi ở nhiệt độ
255 275 290 280
(0C), không cao hơn
+ 90% bay hơi ở nhiệt độ
300 335 350
(0C), không cao hơn
+ 96% bay hơi ở nhiệt độ
330 340
(0C), không cao hơn
Độ nhớt ở 200C
+ Độ nhớt động học, cct 2,4 - 4 3,5 - 6 3,5 – 8
(1) (2) (3) (4) (5)
1,25 -
+ Tương ứng theo 0E 1,15 - 1,3 1,25 - 1,7
1,45
Độ nhớt ở 500C
+ Độ nhớt động lực học, cct 2,5 - 4
+ Tương ứng theo 0E 1,15 - 3
Hàm lượng cốc theo
Konradson (%),không lớn 0,05 0,05 0,05 0,05
hơnk
Hàm lượng cốc 10% cặn
- 0,5 0,5 0,5
(%)không lớn hơnk
- Hàm lượng axit theo mg
KOH trên 100 ml nhiên liệu, 5 5 5 5
không lớn hơn
Hàm lượng tro (%),không
0,01 0,02 0,02 0,02
lớn hơnk
Hàm lượng l ưu huỳnh
0,2 0,2 0,2 0,2
(%),không lớn hơnk
Nhiệt độ bén lửa (0C, xác
định trong cốc kín), không 35 50 60 90
thấp hơn
Nhiệt độ đông đặc (0C)
-65 -45 -10 -15
không cao hơn
Nhiệt độ vẩn đục (0C) không
- -35 -5 -10
cao hơn
Chỉ tiêu chất lượng của một số loại nhiên liệu điêden khác cho trong bảng
6.2.
Bảng 6.2. Chỉ tiêu chất lượng của một số loại nhiên liệu điêden khác
Nhiên liệu điêden
Dầu
Chỉ tiêu chất lượng З Л С
ГОСТ 305-82 ГОСТ1666
(1) (2) (3) (4) (5)
Số xê tan, không nhỏ hơn 43 45 50
Thành phần chưng cất
+ 10% bay hơi ở nhiệt độ
170 200
(0C)
+ 50% bay hơi ở nhiệt độ
275 295 280
(0C)
+ 96% bay hơi ở nhiệt độ
350 360 340
(0C)
Độ nhớt động lực học ở
1,8 - 3 3-8 4,5 – 8
200C, cct
Độ nhớt ở 500C
- + Độ nhớt động lực học, cct 5-9
+ Tương ứng theo 0E 1,39 - 1,75
Hàm lượng cốc 10% cặn
0,3 0,4 0,4
(%)không lớn hơnk
Hàm lượng axit theo mg
KOH trên 100 ml nhiên liệu, 5 5 5
không lớn hơn
(1) (2) (3) (4) (5)
Hàm lượng tro (%),không
0,02 0,02 0,02 0,025
lớn hơnk
Hàm lượng l ưu huỳnh
0,6 1 1 2
(%),không lớn hơnk
Nhiệt độ bén lửa (0C) không
40 65 90 125
thấp hơn
Nhiệt độ đông đặc (0C)
-35 -10 -15 -20
không cao hơn
Nhiệt độ vẩn đục (0C) không
- -35 -5 -10
cao hơn
Nói chung, khi nhiên liệu điêden có hàm lượng lưu huỳnh nhỏ hơn 0,2% thì
có thể dùng cho các điêden cao tốc tàu quân sự; còn khi lớn hơn 0,2% thì cần cho
thêm vào dầu bôi trơn điêden các chất chống lưu huỳnh….
Các nhiên liệu khác nặng hơn có thể được sử dụng nhưng chỉ được sử dụng
trong các trường hợp chạy êm (tốc độ vừa của tàu) như loại?? -1; ?? -2; ?? -3.
6.2.2. Phân loại nhiên liệu điêden theo thông số kỹ thuật ASTM (Hiệp hội thử
nghiệm và vật liệu Hoa kỳ)
Những loại nhiên liệu điêden chính theo thông số kỹ thuật ASTM là:
- Nhiên liệu điêden số 1-D. Đây là loại nhiên liệu mazút dễ bay hơi từ dầu
hoả đến các sản phẩm cất trung gian. Các loại nhiên liệu này được dùng cho các
động cơ có tốc độ cao trong thời kỳ bảo dưỡng, kể cả có những thay đổi tương
đối lớn và thường xuyên về tải trọng và tốc độ cũng như ở những nơi nhiệt độ
thấp.
- - Nhiên liệu điêden số 2-D. Đây là loại dầu gazoin cất có tính bay hơi thấp
hơn. Loại nhiên liệu này được dùng cho các động cơ có tốc độ cao trong thời gian
bảo dưỡng, bao gồm cả tải trọng cao và tốc độ đều hoặc ở những động cơ không
đòi hỏi phải dùng loại nhiên liệu bay hơi nhanh hoặc có những đặc tính khác được
qui định cho loại số 1-D.
- Nhiên liệu điêden số 4-D, là loại nhiên liệu có tính bay hơi thấp, được dùng
cho động cơ có tốc độ trung bình hoặc thấp.
Những yêu cầu giới hạn cho hai loại nhiên liệu điêden số 1-D và số 2-D do
Hiệp hội thử nghiệm và vật liệu Hoa Kỳ đưa ra cho trong bảng 6.3.
Bảng 6.3. Những yêu cầu giới hạn ASTM cho nhiên liệu điêden
Nhiên liệu số 1- Nhiên liệu số 1-
Chỉ tiêu giới hạn
D D
Điểm bốc cháy (min) 1000F (380C) 1250F (520C)
Điểm vẩn đục (max) * *
Nước và cặn lắng, % thể tích
0,05 0,05
(max)
Chất lắng cacbon, trên 10% chất
0,15 0,35
lắng (max)
Tro, % trọng lượng (max) 0,01 0,01
Nhiệt độ chưng cất, 90% thể tích
tái sinh:
- Min - 5400F** (2810C)
- Max 5500F** (2880C) 6400F** (3880C)
Độ nhớt động học ở 400C, cct:
- Min 1,3 1,9**
- Max 2,4 4,1
Lưu huỳnh, % trọng lượng (max) 0,50 0,50
Mài vụn đồng (max) No.3 No.3
Chỉ số xê tan (min) 40 40
Dùng cho động cơ hoạt động ở thời tiết lạnh điểm vẩn đục nên ở
*
100F(60C);
- **
Dùng cho động cơ hoạt động ở thời tiết lạnh điểm vẩn đục nhỏ hơn
100F(60C).
6.2.3. Các loại nhiên liệu điêden của các nước khác
Trong điều kiện hiện nay cho phép sử dụng các loại nhiên liệu của các nước
khác sản xuất, có các chỉ tiêu chất lượng tương đương với loại nhiên liệu cho
trong hướng dẫn khai thác động cơ.
Bảng 6.4 giới thiệu các loại nhiên liệu một số nước Tây âu, khi cần có thể
chuyển đổi thay thế cho các loại nhiên liệu của Nga.
Bảng 6.4. Bảng qui đổi các loại nhiên liệu tương đương
Khối NATO F-76
Nước và hãng sản Liên
xuất
ДС ГОСТ 4749-73
(1) (2)
áo
DEF-STAN 91/4123
Anh 47/0 DIESO
47/20 DIESO
BN-PF-7t2
Bỉ
Amd.I
ấn Độ
Italia MM-C-1002/A
3GP-15d
Canada
Type I
Hà Lan KN-10323
- MiL-C-104
Bô Đào Nha
Amd.I
(1) (2)
MiL-16884F
Mỹ
Amd.25
VTL-9104-002
Đức
Iss.2C
Pháp STM-7120
Thuỵ Điển
Nhật Bản
6.2.3. Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu điêden theo tiêu chuẩn Việt Nam
Mỗi một quốc gia, tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu, điều kiện kinh tế
- xã hội… mà có qui định về chỉ tiêu chất lượng riêng. Đối với Việt Nam chúng ta
qui định chỉ tiêu chất lượng các loại nhiên liệu điêden theo TCVN 5689-92, như
bảng 6.5.
Bảng 6.5. Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu điêden theo TCVN 5689-92
Phương pháp thử Mức qui định
Chỉ tiêu chất lượng
theo tiêu chuẩn DO 1 DO 2
(1) (2) (3) (4)
Số xê tan, nhỏ nhất 3180-79 45 50
Thành phần chưng cất 2698-78
(0C), lớn nhất
+ Điểm sôi 50% thể tích 290 290
+ Điểm sôi 90% thể tích 370 370
Độ nhớt ở 200C, mm2/s 3171-79 3,5 - 6 4,5 – 8
- Nhiệt độ bắt cháy (0C, 2693-78 50 65
trong cốc kín), nhỏ nhất
Nhiệt độ đông đặc (0C), 3753-83
không lớn hơn
(1) (2) (3) (4)
+ Mùa hè (từ 1/4 đến 30/9) +5 +5
+ Mùa đông (từ 1/10 đến -5 -5
31/3)
Hàm lượng tro (%trọng
2690-78 0,02 0,02
lượngt), lớn nhất
Hàm lượng nước (%thể
2692-78 Không có Không có
tícht), lớn nhất
Hàm lượng lưu huỳnh
2708-78 1,0 1,0
(%thể tícht), lớn nhất
Nhựa thực tế (mg/100ml),
3178-79 50 50
lớn nhất
Density ở 200C (g/cm3), lớn
3893-84 0,86 0,86
nhất
ăn mòn đồng (3h/500C), lớn
2694-78 N-1 N-1
nhất
6.3. Các tính chất khai thác của nhiên liệu và sự ảnh hưởng của chúng đến sự
làm việc của động cơ
6.3.1. Thành phần chưng cất
Thành phần chưng cất của nhiên liệu điêden đặc trưng bằng tính dễ bay hơi
và dễ khởi động động cơ ở trạng thái nguội.
- Khi các thành phần nhẹ có trong nhiên liệu bay hơi cạn ở 2000C làm tốt tính
bốc hơi của nhiên liệu nhưng lại làm tăng độ cứng làm việc;
- Các thành phần nặng bay hơi ở nhiệt độ cao hơn 350 0C làm xấu sự hình
thành hỗn hợp, cháy không hết, tạo tro;
- Nhiên liệu dùng cho động cơ tàu quân sự có nhiệt độ bay hơi khá thấp.
Ví dụ:
- ДС chứa 50% thành phần chưng cất bay hơi cạn ở T ≤ 2800C và 50% nặng
hơn bay hơi cạn ở T ≤ 3400C; như vậy đảm bảo tính bay hơi đều cho nhiên liệu
trong thời gian ngắn.
6.3.2. Độ nhớt
Độ nhớt có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phun sương và sự lưu động
của nhiên liệu.
- Độ nhớt nhỏ làm cho chất lượng phun sương tăng nhưng nếu độ nhớt nhỏ
quá sẽ làm giảm tính bôi trơn của nhiên liệu, làm tăng độ mòn và làm tăng sự rò
lọt;
- Khi tăng độ nhớt sức cản lưu động tăng lên, chất lượng phun sương giảm,
kết quả là nhiên liệu cháy không hết và động cơ xả khói đen;
- Các thiết bị của hệ thống nhiên lệu khi thiết kế có tính đến độ nhớt của
nhiên liệu, khi dùng nhiên liệu có độ nhớt khác tiêu chuẩn sẽ gây ảnh hưởng
xấu…;
- Độ nhớt của động cơ tàu quân sự giới hạn…
6.3.3. Thời gian giữ chậm tự cháy
Thời gian giữ chậm tự cháy đặc trưng cho độ tin cậy tự cháy của nhiên liệu,
nó phụ thuộc vào thành phần chưng cất và thành phần hoá học nhóm, và là chỉ tiêu
quan trọng nhất của nhiên liệu;
- Tính tự bốc cháy của nhiên liệu được đánh giá bằng trị số xê -tan, nó ảnh
ge(g/ml.h)
hưởng chủ yếu đến độ cứng làm việc của Điêden, đến tính kinh tế và chất lượng
khởi động động cơ;
240
- Nhiên liệu có số xê -tan nhỏ hơn 40 có thời gian giữ chậm tự cháy lớn dẫn
1
đến làm tăng ứng suất cơ khí và động cơ khó khởi động;
230
2
3
220
30 40 50 60 70 80
Hình 6.1. Aûnh hưởng của số xê-tan
tới tính kinh tế của điêzen
1- n = 2000 v/ph; 2- n = 1000 v/ph; 3- n = 1500 v/ph
- - Khi số xê -tan lớn hơn 60, tính tự bốc cháy cao, tốc độ cháy giảm, làm tăng
cháy rớt, giảm hiệu suất của động cơ;
- Nhiên liệu điêden cao tốc có số xê -tan trong khoảng 45 đến 55.
P
(kG/cm
2
) 1-
70
2-
60
3-
4-
3 4 5
2
ÑCT α (độ)
Hình 6.2. Aûnh hưởng của số xê-tan đến sự thay đổi
áp suất trong xy lanh và độ cứng làm việc của động cơ
6.3.4. Nhiệt độ vẩn đục và nhiệt độ động đặc
Nhiệt độ vẩn đục và nhiệt độ đông đặc đặc trưng cho tính lưu động của
nhiên liệu ở nhiệt độ thấp.
- Khi nhiệt độ thấp nhiên liệu giảm (mất) tính linh động do tăng độ nhớt và
xuất hiện sự lắng các tinh thể paraphin;
- Có thể giảm nhiệt độ đông đặc của nhiên liệu bằng cách pha thêm vào
nhiên liệu các phụ gia chống đông (ví dụ như dầu hoả);
- Sự vẩn đục của nhiên liệu xảy ra trước sự đông đặc do có sự xuất hiện các
tinh thể nước đá, benzen hay paraphin;
- - Nhiệt độ vẩn đục của nhiên liệu?? không cao hơn -100C, của?? không quá -
350C…
6.3.5. Các tạp chất cơ học và nước
Các tạp chất cơ học và nước làm giảm đáng kể chất lượng nhiên liệu và sự
tồn tại của chúng trong nhiên liệu là không cho phép.
- Các tạp chất cơ học và nước gây ra sự tăng mài mòn, kẹt các thiết bị nhiên
liệu;
- Các tạp chất cơ học và nước làm giảm nhiệt trị của nhiên liệu, động cơ
khó khởi động.
6.3.6. Xu hướng tạo tro và hình thành cặn lắng
- Vì trong nhiên liệu có tồn tại các hắc ín thật sự, đó là sản phẩm phức tạp
của ôxy hoá, pôlime hoá các cacbuahyđrô;
- Hàm lượng của chúng dao động trong các giới hạn từ 20 đến 120 mg /l
nhiên liệu;
- Khi nhiên liệu nặng tăng, hắc ín tăng;
- Tác hại của chúng là làm tăng tro xỉ, lắng cặn.
6.3.7. Tính axit
Do có lượng axit giới hạn trong nhiên liệu mà gây ra sự ăn mòn kim loại bề
mặt bên trong các két chứa, hệ thống đường ống …
6.3.8. Nhiệt độ bắt lửa
Nhiệt độ bắt lửa đặc trưng cho nhiên liệu về tính phòng hoả.
Ví dụ:??: Tbl≥ 900C.
6.3.9. Độ tro của nhiên liệu
Đối với động cơ cao tốc độ tro của nhiên liệu phải không lớn hơn 0,025%.
Khi độ tro tăng sẽ làm tăng tính mài mòn, nhiên li ệu nặng thì đ ộ tro cao.
6.3.10. Khả năng cốc hoá
Khả năng cốc hoá là chỉ tiêu gián tiếp của xu hướng tạo tro xỉ của nhiên
liệu; đối với nhiên liệu chưng cất nhỏ hơn 0, 05 đến 0,1%.
6.3.11. Lưu huỳnh và các chất liên kết sunfua
- Lưu huỳnh và các chất liên kết sunfua là những cấu thành có hại nhất của
nhiên liệu, vì sản phẩm cháy của các sunfua gây ra ăn mòn mạnh và làm tăng xỉ,
gây ra tính ăn mòn cho các chấ t khí và chấ t lỏ ng (điệ n hoá).
- Sự ăn mòn của các chất khí tăng
Ăn mòn Vùng nhiệt độ
khi nhiệt độ tăng; mạnh tố i ư u
- Hàm lượng lưu huỳnh trong
nhiên liệu không lớn hơn 0,2%.
6.4. Aỷnh hưởng của nhiên liệu có hàm lượng lưu thuỳnh lớt(0hơn 0,2% đến
t n C)
đs tư
sự làm việc của động cơ
Hình 6.3. Tốc độ ăn mòn
- Các nhiên liệu lưu huỳnh cũng có trong các liênphụ vanaddi khi cháy tạo ra
chứa điêzen kết thuộc vào
các vanaddi axit, là chất phản ứng mạnh làm tăng tính ăn mòn ường ất khí:
nhiệt độ môi tr của ch
tđs- nhiệt độ điểm sương;
Fe + V2O5 → V2O3 + - nhi2ệt độ tối ưu.
ttưFeO
V2O3 + O2 → V2O5
- ăn mòn axit là kết quả tác dụng
(mm)
40
của các axit lưu huỳnh hoặc axit sunfua
lên nhóm pít tông – xy lanh; 2
- Khi hàm l ượ ng l ư u huỳnh
30
tăng làm cho s ự l ắ ng đ ọ ng các ch ấ t
nh ự a tăng và s ự t ạ o tro tăng , tro hấp
1
thụ lưu huỳnh gây khó tẩy rửa;
20
- Khi có tro sự mài mòn các chi
tiết tăng.
0 0,4 0,8 1,2
Ví dụ: Khi lưu huỳnh nhỏ hơn S(%)
1,6
1% động cơ 37? co thời gian làm việc
Hình 6.4. Độ mòn xy lanh trong
tlv = 14000 giờ; động cơ Д54 phụ thuộc vào nhiệt
Khi lưu huỳnh lớn hơn 1% động ộơ 37? c làm giảmvà lhàm lượng
đ c nướ có tlv mát 2 ần.
lưu huỳnh trong nhiên liệu
* Các biện pháp trong khai thác làm giả75 ảnh hưở2- t của75 – tính chất nhiên
1- tw = m – 950C; ng w = các 950C
liệu đến sự làm việc xấu của động cơ:
+ Duy trì chế độ làm mát nhiệt độ cao (trong giá trị cho phép) cho động cơ;
+ Sấy nóng sơ bộ động cơ trước khi khởi động;
- + Giảm thời gian khai thác ở các chế độ tải nhỏ;
+ Dùng các chất phụ gia cho nhiên liệu và dầu bôi trơn.
6.5. Một số chất phụ gia thường sử dụng cho nhiên liệu
6.5.1. Anhinnitorat (C5H11ONO2)
Anhinnitorat (C5H11ONO2) làm tốt quá trình cháy. Tỉ lệ pha 0, 3 đến 0,4% theo
thể tích: thời gian giữ chậ tự cháy giảm và tăng số xê -tan lên 6 đến 12 đơn vị.
6.5.2. Chất chống sunfua (ВНИИН П -101 và 111)
Chất chống sunfua ВНИИН П -101 và 111) chống xỉ và tro, chống mài mòn
động cơ. ở pha lỏng chúng ràng buộc các sunfuarơ, trong pha khí có tính chất xúc
tác để nhiên liệu cháy kiệt …
6.5.3. Chất Ankinphênol và Aminôphend
Chất Ankinphênol và Aminôphend làm chậm sự ôxy hoá nhiên liệu khi tạo
thành trong nhiên liệu các gốc ít hoạt tính, làm đứt các chuỗi phân tử xuất hiện.
6.5.4. Chất АЗНИИ
Chất АЗНИИ làm giảm nhiệt độ đông đặc và cải thiện tính lưu động của
nhiên liệu trong đường ống.
6.6. Aỷnh hưởng của nhiên liệu nặng đến sự làm việc của động cơ
Trong thực tế động cơ có thể xảy ra trường hợp buộc phải sử dụng nhiên
liệu nặng và thậm chí là dầu ma dút. Nhiên liệu nặng có độ nhớt cao (36 đến 66
cct) ở 500C), độ keo cốc 3 đến 4%, độ sạch kém (tạp chất cơ học 0,1%, nước đến
1%), chứa nhiều chất nhựa atsphal và các liên kết hoạt tính của lưu huỳnh gây ra.
Khi sử dụng chúng:
- Tăng sự tạo tro xỉ, gây ăn mòn và tắc kẹt thiết bị thải;
- Làm xấu chất lượng phun bụi và tạo hỗn hợp các nhiên liệu nặng có số xê
tan thấp (25-40);
- Thời gian gữ chậm tự cháy tăng và làm xấu chất lượng khởi động động cơ;
- Quá trình cháy kéo dài, xuất hiện cháy không hết và khói đen, tốc độ tăng
áp suất theo góc quay của trục khuỷu tăng, áp suất cháy cực đại giảm, hiệu suất
quá trình thấp.
- Nhiên liệu?T-1 có thể sử dụng cho
điêden có vòng quay tới 600 v /ph. Nhiên
P
(kG/cm
liệu?T-2 và?T-3 dùng cho các điêden hành
2
trình êm nhất và bắt buộc phải sấy nóng) 1
nhiên liệu đến 50-60 C. Nhưng kinh nghiệm
0
chỉ ra rằng, với hệ thống lọc và sấy nóng 2
thích hợp, các nhiên liệu?T-2 và?T-3 trong
trường hợp cấp bách nhất có thể sử dụng
cho các điêden cường hoá thấp với vòng
quay tới 600 v /ph. Việc khởi động, dừng và
đảo chiều với các nhiên liệu này được thực
ĐCT α (độ
hiện như với nhiên liệu chưng cất. GQTK)
Hình 6.5. Các biểu đồ chỉ thị của
Để phòng ngừa quá tải động cơ làm việc với nhiên liệu nặng, công suất và
điêzen 6Ч 30/38
vòng quay cực đại cần phải giảm xuống, còn để cảilithiệmác ất lượng khởi động
1- Nhiên ệu n ch ДC
cần phải hiệu chỉnh góc phun sớm nhiên liệu. Nhiên liệu mác ДT
2-
6.7. Kiểm tra chất lượng trong quá trình khai thác, các qui phạm cơ bản về
bảo dưỡng các hệ thống nhiên liệu
6.7.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng nhiên liệu
Việc kiểm tra chất lượng nhiên liệu được tiến hành theo lý lịch, các số liệu
phân tích của phòng thí nghiệm, thời hạn kiểm tra không được quá 6 tháng và bằng
mắt.
Trong lý lịch, nhiên liệu cần được chỉ ra: loại nhiên liệu, chỉ số phân tích, số
lần, tháng và năm sản xuất nhiên liệu và các số liệu về đặc tính của nhiên liệu.
Vào các thời hạn do các hướng dẫn khai thác đề ra cần phải tiến hành phân
tích nhiên liệu phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn. Các số liệu phân tích được
đối chiếu với các chỉ tiêu trong lý lịch và trong các điều kiện kỹ thuật đối với nhiên
liệu đã cho.
Có thể phát hiện bằng mắt sự tồn tại của nước và các tạp chất cơ học trong
nhiên liệu. Nhiên liệu điêden sạch không màu sắc. Khi trong nhiên liệu có nhiều
- nước thì nó mất tính trong suốt và có màu đục. Nếu lấy mẫu nhiên liệu có nước
vào ống thuỷ tinh và pha vào đó một nhúm kali mănggan ôxít thì xuất hiện màu
hồng. Nước và tạp chất cơ học trong nhiên liệu có thể xác định sau khi lắng màu
trong ống thuỷ tinh khoảng 15 đến 20 phút.
6.7.2. Bảo dưỡng hàng ngày hệ thống nhiên liệu
Bảo dưỡng hàng ngày hệ thống nhiên liệu bao gồm:
1. Nhiên liệu nhận vào tàu quân sự phải được lọc cẩn thận, hoàn toàn không
được lẫn nước và tạp chất cơ học;
2. Khi tiếp nhận nhiên liệu cần phải chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về
an toàn phòng cháy;
3. Khi động cơ làm việc cần phải kiểm tra cả hệ thống sự có mặt của nhiên
liệu trong các két chứa, mức nhiên liệu không được thấp hơn qui định. Điều này có
ý nghĩa đặc biệt cho tàu ngầm vì nhiên liệu có thể chảy vào thùng đã dùng do dồn
lắc;
4. Tiếp nhận, sử dụng và phân bố dự trữ nhiên liệu cho các kétt chứa cần
tuân theo các yêu cầu chỉ dẫn về sử dụng các tải trọng lỏng;
5. Tính toán nhiên liệu, dầu nhờn cần căn cứ vào nhiệm vụ của tàu, các
hướng dẫn về sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn;
6. Cần kiểm tra có hệ thống độ kín các họng rót và các mối ghép mặt bích
của các kétt chứa và các ống dẫn;
7. Phải làm sạch và sơn các két nhiên liệu một cách thận trọng và chỉ bằng
các sơn chuyên dụng chịu được sự phá huỷ của nhiên liệu;
8. Kiểm tra có hệ thống sự chính xác của thiết bị nhiên liệu bởi vì tiêu hao
nhiên liệu, sự tạo tro xỉ và ứng suất nhiệt của động cơ phụ thuộc vào sự chính xác
của nó.
nguon tai.lieu . vn