Xem mẫu
- Ch.V 1
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Ch.5: Dự án phát triển hệ thống thông tin
Tháng 9-2007
ThS. Nguyễn Anh Hào
- Ch.V Dự án 2
Dự án là một sự nổ lực tạm thời để tạo ra một sản
phẩm đặc thù (PMI – PMBOK 2000).
1. Có thời hạn kết thúc dự án.
2. Có chuyển giao sản phẩm.
Giai đoạn Giai đoạn Thực hiện Giai đoạn
Khởi động Kết thúc
ứ Các chuyển giao
c l nâ hn c mà ví hpi h C ự
Điểm bắt đầu Điểm kết thúc
- Ch.V Các mô hình tiếp cận 3
Để hướng dẫn tổng quát các dự án giải quyết 3 vấn đề:
1. Định nghĩa (what), 2.Phát triển (how), 3.Hổ trợ
(change).
1. Thác nước (Water Fall, Traditional SDLC)
2. Làm mẫu thử (Prototyping)
3. RAD (Rapid Application Design)
4. Xoắn ốc (Spiral)
5. JAD (Joint Application Design, IBM 1970)
- Ch.V Mô hình thác đổ 4
Phân tích
Thay đổi
Thiết kế
Cài đặt
Phát
triển Bảo trì
Giai đoạn trước là cơ sở để thực hiện cho giai đoạn sau.
• Phải làm đúng ngay từ đầu để tránh quay lên sửa sai
• Thay đổi (do bên ngoài): dự án phải rework
Mỗi giai đoạn bao gồm một tập họp các tiến trình xử lý
ở một lĩnh vực công nghệ khác nhau.
• Kiểm tra trên nhiều lĩnh vực khác nhau
- Ch.V Mô hình thác đổ 5
Ưu điểm
• Tiếp cận theo hệ thống
• Có định nghĩa các chuyển giao cuối mỗi giai đoạn
• Chú trọng việc lập tài liệu
• Là nền tảng cho nhiều mô hình khác.
Khuyết điểm
• Khó điều chỉnh, sửa.
• Khó thực hiện "user involvement"
• Không trực quan (vì hầu hết đều ở trên giấy)
- Ch.V Mô hình tăng dần 6
Phần Phân tích Thiết kế Cài đặt Bảo trì
1
Phần Phân tích Thiết kế Cài đặt
2
Phần Phân tích Thiết kế
3
Cải tiến của mô hình thác đổ: Chia sản phẩm dự án thành
nhiều phần nhỏ tương đối độc lập nhau, áp dụng mô hình
thác đổ để thực hiện từng phần.
• Độ phức tạp được giảm bớt
• Dể phân bổ nguồn lực thực hiện dự án
- Ch.V Mô hình làm mẫu thử (Prototyping) 7
Xác định Yêu cầu Phát triển
bài toán Mẫu thử
Mẫu thử
(Users) (Project members)
Chỉnh sửa
Kiểm tra Cải tiến
mẫu thử
Phiên bản mới
Áp dụng
Yêu cầu mới
Không phân định các giai đoạn có chuyển giao rõ ràng.
Không giải quyết được các vấn đề mang tính hệ thống.
Chất lượng sản phẩm dựa trên mẫu thử (“trực quan”) và
do người sử dụng quyết định.
- Ch.V Prototyping 8
Khi nào thì nên sử dụng prototyping model ?
• Khi yêu cầu từ users không rõ ràng
• Khi có vài users và stackholers tham gia dự án
• Thiết kế phức tạp, cần có bản demo chi tiết để xem
• Khi giao tiếp giữa users và phân tích viên gặp khó khăn
(vd: ngôn từ, ít thời gian gặp nhau).
• Khi có công cụ tạo mẫu nhanh.
Prototyping chỉ thích hợp cho việc thiết lập yêu cầu chi
tiết
- Ch.V Mô hình xoắn ốc (Spiral model). 9
Planning
Mục tiêu Giải pháp
Customer Risks
Communication Phân tích Ước lượng
Khảo sát Phòng tránh
Xác thực Thiết kế
Customer Kiểm tra Engineering
Evaluation Cài đặt Xây dựng
Construction & release
Tinh chỉnh từng bước, phát triển từ cơ bản đến chi tiết
Có tính kiểm soát cao và phù hợp với các dự án phức tạp
Số vòng xoay của mô hình xoắn ốc không thể xác định
trước nên khó lập kế hoạch tổng thể
- Ch.V CASE tools 10
CASE (Computer Aids System Engineering) tools là các
phần mềm tự động hóa (hoặc trợ giúp) phân tích mô hình
hệ thống và chuyển đổi mô hình hệ thống thành chương
trình.
• Để chuẩn hóa và tự động hóa các tiến trình phát triển,
giảm thời gian thiết kế và phát triển phần mềm.
• Để hoàn thiện các đặc tả về hệ thống.
• Trợ giúp kiểm tra lổi, kiểm soát các thay đổi, và tận
dụng lại các môdun đã tạo ra.
CASE tools được sử dụng trong RAD và JAD model.
- Ch.V CASE tools (tt) 11
Công cụ vẽ lược đồ thể hiện xử lý, dữ liệu và data-flow.
Bộ phát sinh reports và hiển thị màn hình để lập mẫu thử cho
các giao diện giữa hệ thống với người sử dụng.
Công cụ phân tích đặc tả dựa trên lược đồ, form và report.
Kho sưu liệu đặc tả lược đồ, báo cáo và thông tin quản lý dự án
Bộ phát sinh tài liệu kỹ thuật và tài liệu cho người sử dụng
Bộ phát sinh mã và CSDL tự động từ tài liệu thiết kế.
Forward engineering: là công nghệ giúp phân tích viên chuyển
engineering
mô hình thành mã chương trình.
Reverse engineering: là công nghệ chuyển mã chương trình sang
engineering
mô hình, để sửa lại.
Version control: chứa các mô tả về dữ liệu và xử lý, cảnh báo
control
về các thay đổi trên dữ liệu cho các xử lý có liên quan.
- Ch.V Rapid Application Design (RAD) 12
Là mô hình cải tiến của Prototyping hoặc Spiral dựa trên
CASE tools để thể hiện ý tưởng phân tích, sau đó trợ giúp
thiết kế tự động để tạo ra các đặc tả cần thiết cho hệ
thống.
Đặc điểm:
Tự động hóa các bước thực hiện
Giảm bớt “rework” thủ công
Giải phóng dự án khỏi các vấn đề về công nghệ
Trợ giúp chuẩn hóa các tiến trình công nghệ
- Ch.V Joint Application Design (JAD) 13
Là mô hình bao gồm người sử dụng, người quản lý
và người phát triển hệ thống cùng tham gia trong một
chuổi các cuộc họp chuyên sâu để đặc tả hoặc xem xét
các yêu cầu cho hệ thống, có sử dụng CASE tools.
Người sử dụng (User) là người đưa ra yêu cầu về các
chuyển giao sau khi thiết kế.
Người quản lý (Manager) là người nêu ra bài toán và
quyết định có chấp nhận phương án không.
Người phát triển hệ thống (Developer) là người đưa ra
phương án giải quyết bài toán.
- Ch.V Thực hiện dự án 14
Gồm 5 bước cơ bản sau
A. Chọn dự án để thực hiện
1. Xác định tính khả thi
2. Xếp hạng các dự án
3. Chọn dự án
B. Khởi động dự án
C. Hoạch định dự án: Có 10 công việc phải thực hiện !
D. Thực hiện dự án
E. Kết thúc dự án
- Ch.V A-1.Xác định tính khả thi 15
Ai làm ?
• CEOs, steering committee, users và nhóm dự án
Làm gì ?
• Xác định vai trò / ý nghĩa của dự án đối với tổ chức.
• Xác định các đặc tính nổi bật của dự án – bài toán để
đánh giá mức độ hữu dụng của nó đối với tổ chức
• Xác định chi phí, thời gian, độ phức tạp và rủi ro để
ước tính khả năng thu hồi vốn
Làm như thế nào ?
• Phân tích top-down và bottom-up
• Phân tích SWOT
- Ch.V Xác định tính khả thi 16
Top down: người quản lý tổ chức nhận định về tính khả
thi theo quan điểm quản lý (ý nghĩa, sự cần thiết, hiệu
quả).
Bottom up : users và thành viên nhóm dự án nhận định theo
quan điểm kỹ thuật (bài toán, giải pháp, rủi ro).
Phân tích SWOT để đánh giá khả năng của dự án và thời
điểm thích hợp để năngc hiện dự án Hoàn cảnh
Khả thự
Thuận lợi Strengths Opportunities
Khó khăn Weaknesses Threats
- Ch.V A-2.Xếp hạng dự án 17
Phân tích giá trị cộng thêm của mỗi dự án vào hoạt động
của tổ chức, dựa trên:
1. Vai trò của dự án đối với mục tiêu của tổ chức
2. Lợi ích hữu hình mà dự án chuyển giao (ROI)
So sánh các dự án dựa trên các tiêu chí đánh giá để xếp
thứ tự ưu tiên cho dự án, dựa trên phương pháp AHP:
1. Thiết lập các tiêu chí đánh giá bằng cách phân tích
theo cấu trúc phân cấp các yếu tố góp phần làm thỏa
mãn yêu cầu đối với dự án.
2. Cho điểm mỗi dự án theo các tiêu chí
- Ch.V Lợi ích (benefits) 18
Lợi ích hữu hình (tangible benefit) là lợi ích phát sinh
trong suốt thời gian sử dụng các chuyển giao từ dự án,và
có thể quy thành tiền:
• Giảm chi phí cho tổ chức.
• Giảm sai sót.
• Tăng năng lực đáp ứng yêu cầu.
Lợi ích vô hình (intangible benefit) là lợi ích từ các
chuyển giao (deliverables) của dự án nhưng không thể quy
ra thành tiền, hoặc không chắc chắn:
• Ra quyết định nhanh hơn.
• Có hiệu quả cao hơn trong việc xử lý thông tin.
• Có nhiều thông tin hơn, tốt hơn, mới hơn.
• Cải tiến các hoạch định của tổ chức.
- Ch.V Chi phí (Costs) 19
Chi phí hữu hình (tangible cost) là chi phí liên quan đến
các chuyển giao quy thành tiền.
• Chi phí đầu tư ban đầu (One-time cost): Mua máy,
phần mềm, phát triển dự án, huấn luyện sử
dụng
• Chi phí thường xuyên (Recurring cost): Bảo trì, vận
hành, nâng cấp hệ thống
Chi phí vô hình (intangible cost) là chi phí liên quan đến
các chuyển giao không thể đo lường bằng giá trị, hoặc
không chắc chắn.
• Mất khách hàng
• Giảm nhiệt tình ở người nhân viên
- Ch.V Giá trị thời gian của tiền 20
Giá trị sử dụng (quy thành tiền) của hệ thống chỉ thu
được ở tương lai, trong khi phải đầu tư cho hệ thống ở
hiện tại. Như vậy để ước tính lời/lổ cần phải quy đổi giá
trị tiền giữa hiện tại và tương lai.
Giá trị tiền (PV, present value) Y ở thời điểm sau n năm
với discount rate i hàng năm là
1
PVn (Y ) = Y × n
(1 + i )
Ví dụ: với i = 12 % = 0.12, sau 3 năm giá trị tiền $4000 sẽ
còn là $ 4000 * (1 + 0.12) – 3 = $ 2847
nguon tai.lieu . vn