Xem mẫu
C ương 7
LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
Mọi thứ đều ưu tiên số 1
II. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
2.1. Trường hợp 1 máy - N công việc
2.1.1. Các nguyên tắc ưu tiên đối với những công việc cần làm trước
Có 4 nguyên tắc ưu tiên thường áp dụng gồm: - Nguyên tắc 1: Đến trước - phục vụ trước
(First come first served – FCFS)
- Nguyên tắc 2: Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm nhất (Earliest due date – EDD)
- Nguyên tắc 3: Bố trí theo thời gian gia công ngắn nhất (Shortest processing time – SPT)
- Nguyên tắc 4: Bố trí theo thời gian gia công dài nhất (Longest processing time – LPT)
2.1. Trường hợp 1 máy - N công việc 2.1.1.Các nguyên tắc ưu tiên đối với những công việc cần làm trước
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
■ Lập lịch trình sản xuất là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao các công việc cho từng người, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp.
■ 2 bài toán cơ bản:
⮚ Bài toán sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất. ⮚ Bài toán phân công công việc.
2.1. Trường hợp 1 máy - N công việc
2.1.1. Các nguyên tắc ưu tiên đối với những công việc cần làm trước
Thời gian hoàn tất trung Tổng thời gian hoàn thành của tất cả các công việc bình một công việc (Ttb) Số công việc
Số công việc TB nằm å (Số c/việc trong hệ thống trong thời gian sản trong hệ thống xuất t x thời gian sản xuất t)
(Ntb)
Tổng thời gian sản xuất
Thời gian trễ hẹn Tổng thời gian trễ hẹn
(TRtb) Số công việc
Theo nguyên tắc 1: FCFS
Ví dụ : Vào đầu tháng 1 năm N, công ty cơ khí PX có nhận được 5 hợp đồng với thứ tự đặt hàng là A, B, C, D, E. Thời gian sản xuất và thời hạn hoàn thành của từng công việc cho trong bảng sau:
Thời gian Công sản xuất
việc (ngày)
A 6
B 2
C 8
D 3
E 9
Thời hạn hoàn thành (ngày
thứ...)
8
6
18
15
23
Thời gian hoàn Thời hạn hoàn
Công việc xuất (ngày) thành kể cả chờ thành (ngày hẹn (ngày)
A 6 6 8 0 B 2 8 6 2 C 8 16 18 0 D 3 19 15 4
E 9 28 23 5 Tæng 28 77 11
ttb = 77 = 15,4ngµy
Ntb = 6´5+2´4+8´3+3´2+9´1 = 77 = 2,75c«ngviÖc
TRtb = 11 = 2,2ngµy
1
Theo nguyªn t¾c 2: EDD Theo nguyên tắc 3: SPT
Thời gian Thời gian hoàn Thời hạn Thời gian Công việc sản xuất thành kể cả hoàn thành trễ hẹn
(ngày) chờ đợi (ngày) (ngày thứ...) (ngày)
Công Thời gian sản
việc xuất (ngày)
Thời gian hoàn thành kể cả chờ
đợi (ngày)
Thời hạn hoàn thành
(ngày thứ...)
Thời gian trễ hẹn
(ngày)
B 2 2 6 0 A 6 8 8 0 D 3 11 15 0 C 8 19 18 1 E 9 28 23 5
Tæng 28 68 6
t tb = 68 = 13 ,6 ngµy
N tb = 28 = 2 ,42 c«ng viÖc
TR tb = 5 = 1,2 ngµy
B 2 2 6 0 D 3 5 15 0 A 6 11 8 3 C 8 19 18 1 E 9 28 23 5 Tæng 28 65 9
t tb = 65 = 13 ngµy
N tb = 28 = 2 ,3 c«ng viÖc
TR tb = 5 = 1,8 ngµy
Theo nguyên tắc 4: LPT
Công Thời gian sản việc xuất (ngày)
E 9 C 8 A 6 D 3 B 2
Tæng 28
Thời gian hoàn thành kể cả chờ đợi (ngày)
9 17 23 26 28
103
Thời hạn hoàn thành (ngày thứ...)
23 18 8 15
6
Thời gian trễ hẹn (ngày)
0 0 15 11 22
48
Các nguyên tắc ưu ttb tiên
FCFS 15,4 EDD 13,6 SPT 13 LPT 20,6
Ntb TRtb
2,75 2,2 2,42 1,2 2,32 1,8 3,68 9,6
t tb =
103
5
= 20 ,6 ngµy
N tb =
103
28
= 3 ,68 c«ng viÖc
TR tb =
48
5
= 9 ,6 ngµy
2.1. Trường hợp 1 máy - N công việc 2.1.2. Nguyên tắc dùng tỉ số tới hạn ( CR -
Critical Ratio)
2.1. Trường hợp 1 máy - N công việc 2.1.2. Nguyên tắc dùng tỉ số tới hạn ( CR -
Critical Ratio)
CR =
Ti
N i
Ví dụ: Vào ngày 25/12/N, tại một công ty có 3 công việc được đặt hàng như sau:
Trong đó: T: là thời gian còn lại tính đến thời hạn hoàn thành của công việc i
Ni: là thời gian cần thiết để hoàn thành phần công việc i còn lại, hay là phần công việc i còn lại phải làm mất bao nhiêu thời gian tính đến thời hạn hoàn thành.
* Ý nghĩa của tỉ số tới hạn:
Nếu CR > 1: Công việc sẽ được hoàn thành trước thời hạn. CR = 1: Công việc sẽ hoàn thành đúng thời hạn.
CR < 1: Công việc sẽ không hoàn thành đúng hạn (trễ hạn).
Thêi h¹n Sè ngµy cÇn thiÕt hoµn cho c«ng viÖc thµnh cßn l¹i
A 30/12 4
B 28/12 5
C 27/12 2
CR A = 4 = 1,25 CR B = 3 = 0,6
CR C = 2 = 1
2
2. 2. Lập lịch trình N công việc trên 2 máy - nguyên tắc Johnson
Mục tiêu của nguyên tắc Johnson: Bố trí các công việc sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc đó là nhỏ nhất hay tổng thời gian ngừng việc trên các máy là nhỏ nhất.
Điều kiện áp dụng nguyên tắc Johnson: - Các máy không có khả năng thay thế
nhau.
- Công việc phải đi từ máy này đến máy kia.
2. 2. Lập lịch trình N công việc trên 2 máy - nguyên tắc Johnson
Ví dụ: Có 5 công việc được sản xuất bằng 2 máy: máy khoan và máy tiện. Thời gian thực hiện mỗi công việc trên mỗi máy cho trong bảng sau. Hỏi nên sắp xếp các công việc như thế nào? (Biết rằng công việc nào cũng phải làm trên máy 1 trước rồi mới chuyển sang máy 2).
2. 2. Lập lịch trình N công việc trên 2 máy - nguyên tắc Johnson
Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc và thời gian thực hiện chúng trên mỗi máy.
Bước 2 : Chọn công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất.
+ Nếu công việc này nằm trên máy 1 thì được sắp xếp trước.
+ Nếu công việc này nằm trên máy 2 thì được sắp xếp cuối cùng.
Bước 3 : Khi một công việc đã được sắp xếp rồi thì ta loại trừ nó đi, chỉ xét những công việc còn lại.
Bước 4 : Trở lại bước 2 và 3 cho đến khi tất cả các công việc đều đã sắp xếp xong.
2. 2. Lập lịch trình N công việc trên 2 máy - nguyên tắc Johnson
Theo nguyên tắc Johnson, ta xếp thứ tự các công việc trên 2 máy như sau:
B E D C A Máy 1 3 7 10 8 5 Máy 2 6 12 7 4 2 Dòng thời gian được biểu diễn như sau:
Công việc
A
Thời gian thực hiện (giờ)
Máy khoan (máy 1) Máy tiện (máy 2)
5 2
0 3 10 20
B = 3 E = 7 D = 10
B = 6 E = 12
28 33
C = 8 A = 5
D = 7 C = 4 A = 2
B 3 6 9 22 29 33 35 C 8 4
D 10 7 E 7 12
2.3. Lập lịch trình N công việc trên 3 máy
Sử dụng nguyên tắc Johnson nếu có 1 trong 2 điều kiện sau: - Thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn hơn hoặc
bằng thời gian dài nhất trên máy 2.
- Thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy 2.
2.3. Lập lịch trình N công việc trên 3 máy
Ví dụ: Có 4 công việc được thực hiện lần lượt trên 3 máy như sau. Hãy chuyển đổi để có thể áp dụng nguyên tắc Johnson.
...
- tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn