Tài liệu miễn phí Sức khỏe người cao tuổi

Download Tài liệu học tập miễn phí Sức khỏe người cao tuổi

Group or individual lifestyle-integrated functional exercise (LiFE)? A qualitative analysis of acceptability

The Lifestyle-integrated Functional Exercise (LiFE) program is an effective but resource-intensive fall prevention program delivered one-to-one in participants’ homes. A recently developed group-based LiFE (gLiFE) could enhance large-scale implementability and decrease resource intensity.

4/8/2023 3:07:19 AM +00:00

Physical frailty and long-term mortality in older people with chronic heart failure with preserved and reduced ejection fraction: A retrospective longitudinal study

Frailty, a syndrome characterized by a decline in function reserve, is common in older patients with heart failure (HF) and is associated with prognosis. This study aimed to evaluate the impact of frailty on outcomes in older patients with preserved and reduced cardiac function.

4/8/2023 3:07:13 AM +00:00

Placing assistive technology and telecare in everyday practices of people with dementia and their caregivers: Findings from an embedded ethnography of a national dementia trial

Policy makers and care providers see assistive technology and telecare as potential products to support people with dementia to live independently in their homes and communities. Previous research rarely examined how people with dementia and their caregivers actually use such technology.

4/8/2023 3:07:07 AM +00:00

Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 1

Phần 1 cuốn sách Bí quyết kéo dài trên 100 năm được trình bày với những nội dung như sau: cấu trúc của cơ thể và quá trình lão hóa, các yếu tố để trường sinh đắc thọ,...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/8/2023 2:09:20 AM +00:00

Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Bí quyết kéo dài trên 100 năm trình bày nội dung như sau: ăn uống một số thực phẩm tạo sinh lực cho người cao tuổi,...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/8/2023 2:09:07 AM +00:00

Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng: Phần 1

Phần 1 cuốn sách Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng gồm có 3 chương giới thiệu về: tuổi già và quá trình hóa già, bệnh tim mạch của người có tuổi, tình hình dân số già, bệnh thần kinh của người có tuổi, những điều kiện để mắc bệnh tim mạch ở người già,...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/7/2023 11:55:55 PM +00:00

Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng gồm các chương còn lại: bệnh chuyển hóa và nội tiết của người có tuổi, bệnh xương khớp và tự miễn của người có tuổi, bệnh phế quản phổi ở người có tuổi,...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/7/2023 11:55:46 PM +00:00

Thời gian khởi phát và tồn tại hội chứng sảng ở người từ 60 tuổi trở lên tại khoa Cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu khảo sát thời gian khởi phát và duy trì hội chứng sảng ở người bệnh từ 60 tuổi trở lên tại Khoa cấp cứu, bệnh viện Lão khoa Trung ương. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, thực hiện trên 106 người từ 60 tuổi trở lên đến khám và điều trị tại Khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương và được chẩn đoán hội chứng sảng theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD 10.

4/7/2023 11:41:00 PM +00:00

Phòng và chữa bệnh ở người có tuổi bằng cách ăn uống: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Ăn uống - phòng và chữa bệnh ở người có tuổi tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Những bệnh mạn tính không lây nhiễm hay gặp ở người có tuổi và chế độ ăn thích hợp để phòng và chữa bệnh; Những câu hỏi về ăn uống thường gặp và trả lời. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 10:38:23 PM +00:00

Phòng và chữa bệnh ở người có tuổi bằng cách ăn uống: Phần 1

Tài liệu Ăn uống - phòng và chữa bệnh ở người có tuổi phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tình hình người già trên thế giới và ở Việt Nam; Những thay đổi của cơ thể con người khi có tuổi; Nguyên tắc ăn uống cơ bản ở người có tuổi;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 10:38:16 PM +00:00

Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở cơ sở tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Những bệnh tật thường gặp ở người cao tuổi và cách phòng tránh; Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và luyện tập của người cao tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 10:08:31 PM +00:00

Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Phần 1

Tài liệu Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở cơ sở phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Một số chỉ tiêu liên quan đến người cao tuổi; Những thay đổi tâm sinh lý của người cao tuổi;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 10:08:21 PM +00:00

Nồng độ erythropoietin, haemoglobin, và ferritine ở bệnh nhân suy thận mạn trên 60 tuổi

Thiếu máu là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân suy thận mạn, góp phần tăng nguy cơ tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Đánh giá nồng độ erythropoietin (EPO), haemoglobin (Hb), và ferritine trong huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn theo từng giai đoạn sẽ hỗ trợ phát hiện sớm và tiên lượng điều trị nguy cơ thiếu máu cho những bệnh nhân này.

4/7/2023 9:46:28 PM +00:00

Nồng độ creatinine huyết thanh, ure và tỉ số BCR trong các giai đoạn suy thận ở bệnh nhân suy thận mạn trên 60 tuổi

Bệnh nhân suy thận mạn trên 60 tuổi, là đối tượng nguy cơ cao xuất hiện các biến chứng từ suy thận hoặc do bệnh lý mạn tính khác. Do vậy, đánh giá creatinine huyết thanh và các chỉ số lâm sàng theo các giai đoạn suy thận là cần thiết để hỗ trợ can thiệp điều trị kịp thời cho nhóm bệnh nhân này.

4/7/2023 9:46:07 PM +00:00

Tần suất huyết khối tiểu nhĩ trái trên siêu âm tim qua thực quản ở người cao tuổi có nhồi máu não cấp

Nhồi máu não cấp là một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế ở người cao tuổi. Siêu âm tim qua thực quản là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh học thường được thực hiện ở các bệnh nhân cao tuổi có nhồi máu não cấp nhằm loại trừ nguyên nhân thuyên tắc từ tim, đặc biệt là huyết khối tiểu nhĩ trái. Khảo sát tần suất hiện mắc của huyết khối tiểu nhĩ trái trên siêu âm tim qua thực quản ở người cao tuổi nhồi máu não cấp.

4/7/2023 9:42:25 PM +00:00

Giá trị của bộ câu hỏi PRISMA-7 trong chẩn đoán suy yếu tại phòng khám lão khoa

Chẩn đoán suy yếu là một phần quan trọng của đánh giá lão khoa toàn diện. Có nhiều công cụ để đánh giá suy yếu trong thực hành lâm sàng. Bộ câu hỏi PRISMA-7 là một công cụ tầm soát suy yếu đơn giản, có giá trị và tin cậy được khuyến cáo sử dụng. Bài viết trình bày xác định điểm cắt tối ưu của bộ câu hỏi PRISMA-7 trong chẩn đoán suy yếu tại phòng khám lão khoa.

4/7/2023 9:42:04 PM +00:00

Diagnostic accuracy and clinical applicability of the Swedish version of the 4AT assessment test for delirium detection, in a mixed patient population and setting

Delirium is common in older hospitalized patients. It has serious consequences e.g., poor health outcomes, mortality and increased costs. Despite that, many cases are undetected. Early detection of delirium is important in improving outcomes and use of assessment tools improves detection rates.

4/7/2023 1:33:56 PM +00:00

Changes in late-life systolic blood pressure and all-cause mortality among oldest-old people in China: The chinese longitudinal healthy longevity survey

Blood pressure targets for oldest-old people have been long debated due to the concern that more stringent targets are associated with increased mortality. We aimed to investigate the association between changes of late-life systolic blood pressure (SBP), mean SBP and SBP variability (SBPV), and all-cause mortality in oldest-old.

4/7/2023 1:33:49 PM +00:00

Does the combination of resistance training and a nutritional intervention have a synergic effect on muscle mass, strength, and physical function in older adults? A systematic review and meta-analysis

Health-promoting interventions are important for preventing frailty and sarcopenia in older adults. However, there is limited evidence that nutritional interventions yield additional effects when combined with resistance training. This systematic review and meta-analysis aimed to compare the effectiveness of nutritional interventions with resistance training and that of resistance training alone.

4/7/2023 1:33:40 PM +00:00

A low follicle-stimulating hormone level is a protective factor for non-alcoholic fatty liver disease in older men aged over 80

Recent studies have suggested the significant relationship between follicle-stimulating hormone (FSH) and non-alcoholic fatty liver disease (NAFLD) in postmenopausal women. However, it is unknown whether FSH impacts the risk of NAFLD in men.

4/7/2023 1:33:30 PM +00:00

Multi-component cognitive intervention for older adults with mixed cognitive levels: implementation and preliminary effectiveness in real-world settings

In most controlled studies of multi-component cognitive intervention, participants’ cognitive levels are homogenous, which is contrary to real-world settings. There is a lack of research studying the implementation of evidence-based cognitive intervention in communities.

4/7/2023 1:33:24 PM +00:00

Elevated level of the soluble receptor for advanced glycation end-products involved in sarcopenia: An observational study

The soluble receptor for advanced glycation end products (sRAGE) has been proposed to serve as a marker for disease severity, but its role in sarcopenia, an age-related progressive loss of muscle mass and function, remains elusive. This study examines the association between sRAGE and sarcopenia.

4/7/2023 1:33:13 PM +00:00

The Swedish translation of Perceptions of Restraint Use Questionnaire (PRUQ): A testretest reliability study in two dementia nursing homes

The Perceptions of Restraint Use Questionnaire measures perception of restraint in a 17-item questionnaire. The aim of this study was to assess the test-retest reliability of the PRUQ as a measure of staff attitudes to restraint in elderly older persons care for people with dementia from two different nursing homes, and its ability to produce reliable results.

4/7/2023 1:33:04 PM +00:00

Are there gender differences in the trajectories of self-rated health among chinese older adults? an analysis of the Chinese Longitudinal Healthy Longevity Survey (CLHLS)

Self-rated health (SRH) is a good predictor of morbidity and mortality. Extensive research has shown that females generally report poorer SRH than males but still tend to live longer. Previous studies used crosssectional or pooled data for their analyses while ignoring the dynamic changes in males’ and females’ SRH statuses over time.

4/7/2023 1:32:58 PM +00:00

Self-management of social well-being in a cross-sectional study among communitydwelling older adults: The added value of digital participation

This study aimed to examine associations between self-management abilities and digital participation among community-dwelling older adults with chronic conditions in the Netherlands. The study utilized a cross-sectional design. Community-dwelling older adults were sampled from a Dutch nationwide panel study performed in October and November of 2019.

4/7/2023 1:32:49 PM +00:00

Serum concentrations of oxytocin, DHEA and follistatin are associated with osteoporosis or sarcopenia in communitydwelling postmenopausal women

Osteoporosis and sarcopenia are major health issues in postmenopausal women due to their high prevalence and association with several adverse outcomes. However, no biomarkers may be used for screening and diagnosis. The current study investigated potential biomarkers for osteoporosis and/or sarcopenia in postmenopausal women.

4/7/2023 1:32:40 PM +00:00

Preferences and priorities to manage clinical uncertainty for older people with frailty and multimorbidity: A discrete choice experiment and stakeholder consultations

Clinical uncertainty is inherent for people with frailty and multimorbidity. Depleted physiological reserves increase vulnerability to a decline in health and adverse outcomes from a stressor event. Evidence-based tools can improve care processes and outcomes, but little is known about priorities to deliver care for older people with frailty and multimorbidity

4/7/2023 1:32:29 PM +00:00

Letter to editor: Is laboratory index really a practical and valid tool to predict mortality?

We carefully studied the article titled “A practical laboratory index to predict institutionalization and mortality – an 18-year population-based follow-up study” written by Heikkilä et al. and published in BMC Geriatrics on 25 February 2021 with great interest. We would like to make some comments regarding this article and tool.

4/7/2023 1:32:20 PM +00:00

Management and outcomes in critically ill nonagenarian versus octogenarian patients

Intensive care unit (ICU) patients age 90 years or older represent a growing subgroup and place a huge financial burden on health care resources despite the benefit being unclear. This leads to ethical problems. The present investigation assessed the differences in outcome between nonagenarian and octogenarian ICU patients.

4/7/2023 1:32:14 PM +00:00

The intersectional effects of ethnicity/race and poverty on health among communitydwelling older adults within multi-ethnic Asian populace: A population-based study

Ethnicity/race and poverty are among determinants of health in older persons. However, studies involving intersectional effects of ethnicity/race and poverty on health of older adults within multi-ethnic Asian populace is limited.

4/7/2023 1:32:04 PM +00:00