Tài liệu miễn phí Thư viện thông tin

Download Tài liệu học tập miễn phí Thư viện thông tin

Giá trị của ấn phẩm định kỳ thuộc tư liệu EFEO tại Thư viện Khoa học Xã hội

Bài viết bước đầu tìm hiểu nhóm ấn phẩm định kỳ lưu giữ trong kho theo EFEO nhằm giới thiệu đến bạn độc những giá trị tiềm ẩn chưa được khai thác hết của khối tài liệu quý này. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 8:30:59 PM +00:00

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển

Bài viết trình bày các nội dung: sự phát triển của thư viện trong lịch sử loài người; những đặc trưng của hiện đại và truyền thống trong thư viện ngày nay; vai trò của thư viện truyền thống trong việc phát triển các thư viện hiện đại.

10/17/2019 3:13:52 PM +00:00

Số hóa tài liệu trong xu thế phát triển thư viện số tại Thư viện Khoa học Xã hội

Bài viết trình bày công tác số hóa tài liệu trong xu thế phát triển thư viện số tại Thư viện Khoa học Xã hội. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 3:13:43 PM +00:00

Các công tác phân loại tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội

Bài viết trình bày lịch sử công tác phân loại và sử dụng các khung phân loại tại Thư viện Khoa học Xã hội; áp dụng khung phân loại thập phân DDC tại Thư viện Khoa học Xã hội. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 3:13:35 PM +00:00

Công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội

Bài viết trình bày công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội thông qua 2 nội dung chính: bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội hiện nay; bổ sung tài liệu trước yêu cầu và tình hình mới.

10/17/2019 3:13:26 PM +00:00

40 năm ứng dụng công nghệ tin học vào các quá trình Thông tin – Thư viện tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội

Bài viết trình bày quá trình trong 40 năm ứng dụng công nghệ tin học vào các quá trình Thông tin – Thư viện tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội với các thành tựu và các thách thức trong tương lai.

10/17/2019 3:12:59 PM +00:00

Những dấu ấn về Viện Thông tin Khoa học Xã hội

Dấu ấn về một cơ quan khoa học kinh điển và hàn lâm: Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp; thư viện Khoa học Xã hội; thư viện điện tử đang hoàn thiện và hướng tới thư viện số.

10/17/2019 3:12:50 PM +00:00

Viện thông tin Khoa học Xã hội 40 năm – Đôi diều nhớ lại và suy ngẫm

Những quyết định lịch sử phản ánh xu thế thời đại; lớp người đi trước gánh vác nhiệm vụ lịch sử; mối quan hệ giữa quan hệ giữa thông tin và nghiên cứu, nghiên cứu và nghiên cứu thông tin; thông tin khoa học phục vục lãnh đạo là nhiệm vụ, trách nhiệm và củng là niềm tự hào của Viện Thông tin Khoa học Xã hội trong suốt 40 năm.

10/17/2019 3:12:40 PM +00:00

40 năm xây dựng và trưởng thành của Viện Thông tin Khoa học Xã hội

Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Viện Thông tin Khoa học Xã hội; những thành tựu đạt được của Viện Thông tin Khoa học Xã hội trong 40 năm xây dựng và phát triển; chiến lược phát triển đến năm 2020.

10/17/2019 3:12:26 PM +00:00

Một số quan niệm về tổng thuật và phân loại tổng thuật

Bài viết trình bày một số quan niệm về tổng thuật; phân loại văn bản trong thuật, định hướng rõ ràng trước khi tạo ra một văn bản tổng thuật. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 3:08:12 PM +00:00

Xuất bản sách Khoa học Xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trường hợp nhà xuất bản Khao học Xã hội)

Bài viết trình bày các nội dung: thực trạng năng lực xuất bản sách Nhà xuất bản Khoa học Xã hội giai đọn 2007-2013; một số giải pháp nâng cao năng lực xuất bản sách ở Nhà sách Khoa học Xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

10/17/2019 3:06:21 PM +00:00

EPEO - Di sản nào để lại

Bài viết trình bày Viện Viễn Đông Bác cổ để lại gia tài đồ sộ với những dữ liệu thông tin phong phú về lịch sử, văn hóa Việt Nam củng như về Đông phương học. Quan điểm cấp tiến về học thuật, đó là nguyên tắc và bản lĩnh trung thực trong khoa học, kết hợp giữa nghiên cứu vĩ mô và vi mô, tổng hợp khái quát và phân tích chuyên sâu, chú trọng việc trao đổi hợp tác quốc tế.

10/17/2019 3:05:50 PM +00:00

Học giả Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố

Nguyễn Văn Tố là một nhân sĩ có tiếng trước Cách mạng tháng Tám. Ông làm việc tại Học viện Viễn Đông Bác cổ (École française d'Extrême-Orient, EFEO - một cơ quan của Pháp được thành lập tại Đông Dương từ năm 1898), phụ trách Trị sự Tạp chí của Học viện. Ông là nhà báo có nhiều bài viết bằng tiếng Pháp, tiếng Việt trong nhiều lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn trên nhiều báo, tạp chí đương thời như: Pháp viện báo, Nam Phong tạp chí, Tuần báo Đông Dương, Đông Thanh tạp chí, Thanh Nghị, Tri Tân… Ông cũng tham gia các tổ chức nhằm nâng cao dân trí như Hội Trí Tri và nhất là Hội truyền bá Quốc ngữ mà ông là một trong những người sáng lập và là Hội trưởng. Bài viết này chủ yếu đề cập đến gia cảnh và các hoạt động xã hội của Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố trước năm 1945 và những tư liệu quý mà ông đã để lại cho Thư viện Khoa học Xã hội.

10/17/2019 2:48:12 PM +00:00

Phương pháp bảo quản và phục chế các bản chép tay tại Thư viện Quốc hội Mỹ và Thư viện Nghị viện Nhật Bản - Hàm ý cho Việt Nam

Hiện nay trên thế giới, các bản chép tay cổ được xem là những tài liệu quý hiếm, là di sản ký ức lịch sử của nhân loại. Vì vậy, việc bảo quản và phục chế có vai trò quan trọng trong quá trình bảo tồn các di sản nói trên. Những hoạt động bảo quản trong quá trình bảo tồn giúp lưu giữ được toàn vẹn tài liệu và phục hồi gần như nguyên trạng ban đầu của tài liệu trước khi bị hư hại. Tại các thư viện có lưu giữ các bản chép tay, họ luôn quan tâm đặc biệt đến công tác bảo quản và phục chế các tài liệu quý hiếm này và việc bảo quản cũng được thực hiện rất tỉ mỉ, cẩn trọng và có hệ thống. Bài viết bàn luận về công tác bảo quản và phục chế tài liệu chép tay ở Thư viện Quốc hội Mỹ và Thư viện Nghị viện Nhật Bản - hai trong số những thư viện lớn của thế giới có công tác bảo quản tài liệu nói chung và các tài liệu chép tay nói riêng hết sức hiệu quả, qua đó, đưa ra một số hàm ý cho Việt Nam trong công tác bảo quản tài liệu tại các thư viện.

10/17/2019 2:43:15 PM +00:00

Trắc lượng thư mục và vai trò của Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội trong việc đánh giá, xếp hạng kết quả nghiên cứu khoa học

Nhận thức được vai trò của trắc lượng thư mục và thực hiện đánh giá theo các chỉ số, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có nhiều hoạt động liên quan đến trắc lượng thư mục. Bài viết này nhằm nêu một tiếp cận đánh giá các công trình khoa học trong Đại học Quốc gia Hà Nội, đáp ứng tính đa dạng của các lĩnh vực nghiên cứu trong đơn vị. Việc đánh giá này có ý nghĩa trong đánh giá, xếp hạng các hoạt động nghiên cứu của cán bộ giảng dạy và cán bộ nghiên cứu, và đối với xếp hạng tổ chức đào tạo trong hệ thống đánh giá, xếp hạng các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam.

10/17/2019 2:39:38 PM +00:00

Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Vufind xây dựng mô hình tìm kiếm tài nguyên tập trung cho các đại học vùng

Bài viết trình bày mô hình tổ chức và hoạt động của các thư viện đại học vùng; giải pháp xây dựng phần mềm tìm kiếm tập trung, nâng cao chất lượng phục vụ của các thư viện của các đại học vùng. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 2:20:32 PM +00:00

Thế hệ bạn đọc tương lai đối với nguồn học liệu mở của các trường đại học - Họ là ai, họ cần gì và chúng ta có thể làm gì cho họ

Bài viết trình bày hiện trạng về điều kiện, dịch vụ, hoạt động dành cho bạn đọc thư viện trường học; hệ quả của việc chậm phát triển của thư viện trường học; dịch vụ hướng về thư viện trường học; tạo lập chia sẻ các nguồn học liệu mở miễn phí cho các trường...

10/17/2019 2:20:05 PM +00:00

Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các dịch vụ thư viện hiện đại: Mục lục trực tuyến và tra cứu toàn văn trên nền mã nguồn mở

Hiện nay, song song tồn tại và phát triển về hệ thống phần mềm đó là mã nguồn đóng và mã nguồn mở. Về phương diện kỹ thuật cả 2 hệ thống đều liên tục cập nhật và phát triển, phiên bản sau ra đời trên nền của phiên bản trước và có những giải pháp khắc phục những hạn chế của các phiên bản trước đó.

10/17/2019 2:17:08 PM +00:00

Khám phá và khai thác nguồn tài nguyên thông tin truy cập mở tại trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài viết đưa ra khái niệm về truy cập mở; những lợi ích mà truy cập mở mang lại cho các đối tượng bạn đọc khác nhau như các tổ chức, cộng đồng, các cá nhân,... Ngoài ra giới thiệu về công cụ tìm kiếm, phát hiện và chuyển giao tài nguyên thông tin tập trung hiện nay của Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (TT-TV, ĐHQGHN) hiện đang được sử dụng ở rất nhiều thư viện đại học lớn trên thế giới với những tính năng tìm kiếm thông tin mạnh mẽ, trong đó có việc tìm kiếm đến phần lớn nguồn tài nguyên học liệu mở trên toàn cầu.

10/17/2019 2:16:47 PM +00:00

Vai trò của thư viện, tài nguyên học tập trong việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ

Bài viết trình bày đặc điểm của học chế tín chỉ liên quan đến vấn đề tự học của sinh viên và việc tự trau dồi, nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên; vai trò của thư viện, tài nguyên học tập trong việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ; vài góp ý cho việc xây dựng và sử dụng nguồn tài liệu học tập, nhất là tài nguyên học tập qua mạng Internet...

10/17/2019 12:01:24 PM +00:00

Các biện pháp xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên học tập phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ tại thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn

Hiện nay các trường đại học đang diễn ra sự chuyển biến toàn diện về cách vận hành chương trình đào tạo, mô hình quản lý đào tạo cũng như cơ sở vật chất phục vụ học tập nhằm thực hiện Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ trên phạm vi toàn quốc được ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

10/17/2019 12:01:15 PM +00:00

Phần mềm thư viện mã nguồn mở - Cơ hội sử dụng phần mềm để quản lý tư liệu, giải pháp hiệu quả cho những đơn vị khó khăn về tài chính

Bài viết tìm hiểu về phần mềm thư viện mã nguồn mở thông qua các khía cạnh về cơ hội sử dụng phần mềm để quản lý tư liệu, giải pháp hiệu quả cho những đơn vị khó khăn về tài chính.

10/17/2019 10:23:53 AM +00:00

Một vài kinh nghiệm về xây dựng và tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Bài viết trình bày tạo dựng bộ sưu tập số; phạm vi và đối tượng sử dụng bộ sưu tập số; lựa chọn tài liệu đưa vào bộ sưu tập số; lựa chọn phần mềm quản lý; quá trình số hóa tài liệu; quá trình biên mục và thiết lập các dữ liệu liên kết... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.

10/17/2019 10:20:34 AM +00:00

Giải pháp xây dựng bộ sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo và nghiên cứu tại Thư viện Đại học Ngoại thương

Bài viết đưa ra một số giải pháp của Thư viện Đại học Ngoại thương trong việc xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học trong giai đoạn hiện nay.

10/17/2019 10:17:38 AM +00:00

Đề án số hóa tài liệu tại Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên

Bài viết trình bày giới thiệu về Trung tâm Học liệu của Đại học Thái Nguyên; sự cần thiết của đề án số hóa tài liệu; quy mô và mục tiêu của đề án; quy trình số hóa tài liệu... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

10/17/2019 10:16:42 AM +00:00

Công tác đào tạo cán bộ thư viện thông tin ở Việt Nam hiện trạng và một số ý kiến đề xuất

Bài viết nghiên cứu công tác đào tạo cán bộ thư viện thông tin ở Việt Nam hiện trạng và một số ý kiến đề xuất thông qua các khía cạnh mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo; phương thức đào tạo, cơ sở vật chất, hình thức đào tạo, đội ngũ cán bộ giảng dạy, biên soạn giáo trình và tài liệu tham khảo…

10/17/2019 10:15:38 AM +00:00

Nghiên cứu xây dựng thư viện điện tử dùng chung giữa Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ với các thư viện trường đại học, cao đẳng vùng đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu được thực hiện nhằm liên kết, chia sẻ và xây dựng thư viện điện tử dùng chung giữa Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ (ĐHCT) và các thư viện đại học, cao đẳng vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, giúp các thư viện sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn ngân sách nhà nước trong việc bổ sung nguồn tài nguyên thông tin và phục vụ ngày càng hiệu quả hơn cho người sử dụng thư viện trong học tập và nghiên cứu.

10/17/2019 6:57:26 AM +00:00

Ứng dụng truyền thông xã hội trong hoạt động tiếp thị

Bài viết trình bày khái niệm truyền thông xã hội, khả năng ứng dụng truyền thông xã hội trong hoạt động tiếp thị, ưu điểm của tiếp thị thông qua phương tiện truyền thông xã hội so với tiếp thị truyền thống.

10/17/2019 6:57:16 AM +00:00

Đặc điểm tính cách và hành vi tìm kiếm thông tin của giảng viên

Bài viết trình bày khái niệm cơ bản về hành vi tìm kiếm thông tin và nhận diện các xu hướng tính cách trong hoạt động tìm kiếm thông tin của giảng viên. Trên cơ sở này, một số giải pháp nhằm hoàn thiện hành vi tìm kiếm thông tin của giảng viên được đề xuất cụ thể.

10/17/2019 6:57:07 AM +00:00

Bồi dưỡng viên chức ngành thông tin thư viện theo vị trí việc làm trong kỷ nguyên số

Cơ quan thông tin-thư viện cần có sự chuyển đổi để đáp ứng xu thế chung. Để làm được điều đó, viên chức ngành thông tin-thư viện cần được trang bị và nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc. Bồi dưỡng theo vị trí việc làm của viên chức phát triển năng lực cho viên chức, nâng cao hiệu quả công việc, phát huy tốt nhất tiềm năng của viên chức trong thực thi công việc theo từng vị trí đảm nhận tại các đơn vị sự nghiệp công lập.

10/17/2019 6:56:56 AM +00:00