Tài liệu miễn phí Nhật - Pháp - Hoa - Others

Download Tài liệu học tập miễn phí Nhật - Pháp - Hoa - Others

Giáo trình Tiếng Trung Quốc đọc 1 (Ngành: Tiếng Trung Quốc) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

(NB) Giáo trình Tiếng Trung Quốc đọc 1 với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được các khối kiến thức về cuộc sống hàng ngày, văn hoá, du lịch, giao thông. Người học đọc hiểu được nội dung các bài học có nội dung về cuộc sống hàng ngày, văn hoá, du lịch, giao thông. Phân tích được, đánh giá được, thuyết trình được các nội dung.

10/10/2021 2:56:11 PM +00:00

Giáo trình Tiếng Trung Quốc nói 1 (Ngành: Tiếng Trung Quốc) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

(NB) Giáo trình Tiếng Trung Quốc nói 1 với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được cách sử dụng các từ chủ điểm trong từng bài theo từng chủ đề khác nhau có liên quan đến đời sống và các vấn đề xã hội. Trình bày được các điểm ngữ pháp có liên quan đến chủ điểm của bài, sử dụng chuẩn xác được các mẫu câu. Đọc hiểu được nội dung các bài khóa và trả lời chính xác các câu hỏi liên quan đến nội dung bài khóa.

10/10/2021 2:55:42 PM +00:00

Giáo trình Đất nước học Trung Quốc (Ngành: Tiếng Trung Quốc) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

(NB) Giáo trình Đất nước học Trung Quốc với bố cục gồm 09 chương , trong mỗi chương bao gồm 2 phần: phần kiến thức lý thuyết và phần câu hỏi ôn tập, thảo luận sau mỗi chương, nhằm củng cố kiến thức cho người học; các bài tập thảo luận nhằm mở rộng kiến thức phát triển tư duy và kỹ năng ngôn ngữ cho người học.

10/10/2021 2:55:16 PM +00:00

Giáo trình Ngữ âm tiếng Hán (Ngành: Tiếng Trung Quốc) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

(NB) Khi học xong Giáo trình Ngữ âm tiếng Hán này, sinh viên có thể đọc và phát âm đúng được tất cả các phiên âm trong tiếng Hán, hiểu được cách biến âm, biến điệu theo đúng quy tắc. Sinh viên có thể nghe viết, nhận biết các phiên âm chữ Hán.

10/10/2021 2:54:56 PM +00:00

Giáo trình Phiên dịch tiếng Trung Quốc 1 (Ngành: Tiếng Trung Quốc) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

(NB) Giáo trình Phiên dịch tiếng Trung Quốc 1 được biên soạn gồm phần mở đầu và 4 bài chuyên biệt. Trong đó phần mở đầu có khái quát về lý thuyết phiên dịch; từ bài 1 đến bài 3 được biên soạn nhằm rèn luyện các kỹ năng nghe hiểu, ghi nhớ, ghi chép trong phiên dịch, bài 4 là phần cung cấp kiến thức cơ bản và phương pháp dịch số, cuối mỗi bài bố trí phần thực hành từ cơ bản đến nâng cao rèn luyện các kỹ năng để sinh viên có thể dịch chính xác, thuần thục các nội dung Trung – Việt và Việt – Trung.

10/10/2021 2:54:27 PM +00:00

Basic mandarin level 3: Lesson 6

Basic mandarin level 3: Lesson 6 present vocabulary; supplementary vocabulary; grammar, dialogue; means “actually” “in fact” or even “to be honest”; to confirm your speculation, you may use this 是不是 to ask for confirmation.

10/10/2021 8:03:07 AM +00:00

Basic mandarin level 3: Lesson 5

Basic mandarin level 3: Lesson 5 present vocabulary; supplementary vocabulary; grammar, dialogue, this 就够了literally means” it’s enough; 点都/也不 means “not at all”; it suggests strong negation...

10/10/2021 8:02:59 AM +00:00

Basic mandarin level 3: Lesson 4

Basic mandarin level 3: Lesson 4 present verb-separable, this pattern means to be interested in something or doing something;

10/10/2021 8:02:53 AM +00:00

Basic mandarin level 3: Lesson 3

Basic mandarin level lesson 3 present vocabulary; supplementary vocabulary; grammar, dialogue, this pattern means to do something first, then do something later.

10/10/2021 8:02:45 AM +00:00

Cách dùng linh hoạt của bổ ngữ xu hướng và cách xác định ý nghĩa của câu khi sử dụng bổ ngữ xu hướng kép 上来, 上去, 下来,下

Bổ ngữ xu hướng là một hiện tượng ngữ pháp đặc biệt trong ngữ pháp tiếng Hán. Cách sử dụng của bổ ngữ này khá linh động, phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng bởi cách tri nhận của người Trung Quốc về phương hướng vị trí, quan niệm về thứ bậc xã hội...

10/5/2021 10:50:56 PM +00:00

Sơ lược về ẩn dụ tri nhận bản thể trong thành ngữ ẩn dụ Trung - Việt

Bài viết dựa trên cơ sở tri nhận ẩn dụ bản thể của nhà ngôn ngữ học Lakoff và Johnson (1980) tiến hành đối chiếu, phân tích và giải thích những điểm giống, khác nhau và nguyên nhân của thành ngữ ẩn dụ trong tiếng Việt và tiếng Trung.

10/5/2021 10:50:34 PM +00:00

Áp dụng một số phương pháp “phản hồi” nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy tiếng Hán (lấy việc dạy–học tiếng Hán trường Đại học Hải Phòng làm ví dụ)

Bài viết chủ yếu đƣa ra thực trạng áp dụng phương pháp phản hồi đối với chuyên ngành giảng dạy tiếng Hán tại trường Đại học Hải Phòng, đồng thời tập trung thảo luận về hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp ― phản hồi kết hợp qua ba hướng: Lấy ý kiến từ sinh viên; quay video bài giảng trên lớp và thông qua dự giờ sinh hoạt chuyên môn.

10/5/2021 10:50:16 PM +00:00

Khảo sát thống kê thành ngữ mang yếu tố động vật của tiếng Việt và tiếng Trung

Bài viết trình bày việc dùng từ điển Thành ngữ tiếng Trung và Thành ngữ tiếng Việt làm công cụ chính để tiến hành thống kê phân tích, kết quả là đưa ra con số cụ thể về số lượng thành ngữ chứa yếu tố động vật của hai ngôn ngữ và tỉ lệ xuất hiện loại thành ngữ này mà trước đây chưa có công trình nào từng thực hiện.

10/5/2021 10:49:57 PM +00:00

Phân tích những khó khăn của sinh viên năm thứ nhất trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên khi học chữ hán và các giải pháp khắc phục

Bài viết tiến hành phân tích, tổng hợp để tìm ra các dạng lỗi sai về chữ Hán và những khó khăn của các em sinh viên trong quá trình học chữ Hán, từ đó đề xuất một số phương pháp giúp các em học chữ Hán một cách hiệu quả.

10/5/2021 10:49:42 PM +00:00

Phân tích so sánh số từ “yi” trong tiếng Hán hiện đại và từ “một, nhất” trong tiếng Việt

Số từ là một loại từ quan trọng trong hệ thống từ vựng của tiếng Trung Quốc, để nắm bắt được cách sử dụng của chúng, đòi hỏi người dạy và học phải tiến hành sắp xếp, phân tích cụ thể. Bài viết này chủ yếu dựa trên cơ sở nghiên cứu bản thể tiếng Hán tiến hành phân tích số từ yi từ nhiều góc độ khác nhau như: Ngữ nghĩa, kết cấu từ, cú pháp và biến âm.

10/5/2021 10:49:29 PM +00:00

Các cách thức xin lỗi trong tiếng Việt và tiếng Nhật - đối chiếu dựa trên lý thuyết lịch sự của Brown và Levinson

Nghiên cứu này chỉ ra những đặc trưng của hành động lời nói xin lỗi trong tiếng Việt và tiếng Nhật, đồng thời nêu rõ các điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng các cách thức xin lỗi của sinh viên Việt Nam và sinh viên Nhật Bản, tìm nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó từ góc nhìn lý thuyết lịch sự của Brown và Levinson.

10/5/2021 10:48:53 PM +00:00

Nghiên cứu về sự lựa chọn chủ ngữ thể hiện điểm nhìn của người Việt học tiếng Nhật khi kể chuyện theo các ngôi kể khác nhau

Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích xu hướng lựa chọn chủ ngữ thể hiện điểm nhìn khi kể chuyện bằng tiếng Nhật của người Nhật và người Việt học tiếng Nhật theo các ngôi kể khác nhau. Kết quả cho thấy, so với kể chuyện theo ngôi thứ ba thì khi kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất, sự lựa chọn chủ ngữ là nhân vật tôi của người Việt học tiếng Nhật tăng lên, tính cố định chủ ngữ cao hơn; năng lực tiếng Nhật càng cao thì sự cố định chủ ngữ càng cao.

10/5/2021 10:48:33 PM +00:00

Từ ngữ chỉ thảo mộc và tính ứng dụng trong 南邦草木 Nam bang thảo mộc của Trần Trọng Bính

Bài viết đi sâu khai thác giá trị sử dụng từ ngữ nghiêng về lĩnh vực y học của tác giả. Kết quả nghiên cứu có được dựa trên cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành văn bản học Hán Nôm, là thành quả nghiêm túc, trung thực của chúng tôi trong suốt quá trình tiếp cận tìm hiểu văn bản.

10/5/2021 10:48:02 PM +00:00

Nâng cao kiến thức văn hóa cho sinh viên tiếng Trung Quốc thông qua việc so sánh phong tục kiêng kỵ trong ngày tết của người Trung Quốc và Việt Nam

Trong bài viết này, tác giả tiến hành so sánh một số phong tục kiêng kỵ trong ngày Tết của người Trung Quốc và người Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức về văn hóa Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam học tiếng Hán.

10/5/2021 10:47:47 PM +00:00

Khảo sát những biểu hiện về trọng âm tiếng Hán của sinh viên Việt Nam

Bài viết này thông qua một số câu mang tiêu điểm trọng âm (rộng và hẹp) khảo sát những biểu hiện ngữ âm học về tiêu điểm trọng âm của người Việt Nam khi học tiếng Hán. Kết quả cho thấy: Khi biểu đạt trọng âm, người Việt (có trình độ tiếng Hán HSK 6, cao cấp) có xu hướng sử dụng một cách thức phát âm để biểu đạt nhiều kiểu tiêu điểm trọng âm câu khác nhau.

10/5/2021 10:47:17 PM +00:00

Đề xuất các tiêu chí xác định lỗi ngôn ngữ qua khảo sát các bản dịch từ Hán sang Việt của sinh viên ở trình độ sơ cấp

Bài nghiên cứu từ dữ liệu thực tế về lỗi sai của bản dịch kết hợp với lý thuyết dịch Hán Việt, lý thuyết phân tích bản dịch đề xuất một số chuẩn mực để hình thành thang độ lỗi cho việc đánh giá bản dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt ở trình độ sơ cấp.

10/5/2021 10:46:57 PM +00:00

Đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc được biểu hiện qua yếu tố “Tteok” trong quán dụng ngữ và tục ngữ tiếng Hàn

Bài viết vận dụng các lý thuyết văn hóa học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thu thập ngữ liệu và thống kê, để tìm hiểu vị trí của Tteok trong ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc. Phong phú và đa dạng với hơn 300 loại, Tteok không chỉ là món ăn ngày thường mà còn là món ăn không thể thiếu trong những phong tục tập quán truyền thống của người Hàn Quốc.

10/5/2021 10:46:37 PM +00:00

Đối chiếu cấu trúc – ngữ nghĩa câu hỏi chính danh có từ để hỏi “ai” trong tiếng Việt và tiếng Hàn

Bài viết tiến hành khảo sát, phân tích và miêu tả đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa câu hỏi chính danh có từ để hỏi AI trong tiếng Việt và tiếng Hàn qua nguồn dữ liệu lấy từ các tác phẩm văn học tiếng Việt và tiếng Hàn.

10/5/2021 10:46:18 PM +00:00

Những điểm cần lưu ý khi dạy phát âm tiếng Việt cho người Hàn

Trong bài viết này, tác giả tập trung chủ yếu vào những vấn đề: Phân tích thực tiễn giảng dạy tiếng Việt cho người Hàn hiện nay; Nêu lên một số hạn chế của giáo viên dạy tiếng Việt cho người Hàn ảnh hưởng trực tiếp tới người học; Phân tích một vài sự tương đồng và khác biệt của hai ngôn ngữ Việt-Hàn; Nêu ra một số trở ngại về mặt phát âm của người Hàn khi học tiếng Việt; từ đó đề xuất một số phương pháp dạy phát âm tiếng Việt hiệu quả cho người Hàn.

10/5/2021 10:45:54 PM +00:00

Ảnh hưởng của hệ thống âm vị đến vị trí của chữ Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn hiện đại

Nghiên cứu này tập trung phân tích, khảo sát hệ thống âm vị trong từ ngữ gốc chữ Hán của hai ngôn ngữ. Qua tra cứu hệ thống âm vị trong từ ngữ gốc chữ Hán của tiếng Việt và tiếng Hàn, có thể thấy hệ thống âm vị này trong tiếng Việt phong phú hơn nhiều so với trong tiếng Hàn.

10/5/2021 10:45:27 PM +00:00

Tính tích cực học tập của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về tính tích cực học tập của sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hóa Nhật bản, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (ĐHNN, ĐHH). Nội dung tập trung vào sự khác nhau về tính tích cực giữa sinh viên thi đầu vào bằng tiếng Anh (khối D1) và sinh viên thi đầu vào bằng tiếng Nhật (khối D6).

10/5/2021 10:45:07 PM +00:00

Nghiên cứu tính cấp thiết và quá trình triển khai mở định hướng mới trong chuyên ngành ngôn ngữ Nhật tại trường Đại học Hà Nội

Bài viết tập trung bàn thảo về tính cấp thiết và quá trình nghiên cứu, xây dựng định hướng nói trên, cũng như kết quả đã đạt được. Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nêu trên, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính như tổng hợp, so sánh, điều tra, phân tích…

10/5/2021 10:44:48 PM +00:00

Nghiên cứu các lỗi thường gặp của người học Việt Nam ở trình độ cao cấp khi đọc hiểu văn bản tiếng Nhật

Ở bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp nêu suy nghĩ thành tiếng (think aloud) để khảo sát các lỗi thường gặp trong quá trình đọc hiểu văn bản tiếng Nhật của người học Việt Nam ở trình độ cao cấp.

10/5/2021 10:44:21 PM +00:00

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna no Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active learning

Minna no Nihongo là một giáo trình tiếng Nhật được giảng dạy tại hầu hết các cơ sở đào tạo tiếng Nhật, các trường đại học uy tín tại Việt Nam. Bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào từng nội dung trên, sau đó đưa ra những luận điểm và đề xuất về việc xây dựng một đề cương phù hợp nhất với phương pháp Active learning.

10/5/2021 10:44:04 PM +00:00

Điều tra về thực trạng giảng dạy kĩ năng nói trình độ sơ cấp tại khoa Tiếng Nhật, trường Đại học Hà Nội

Tác giả đã tìm hiểu về cách thức giảng dạy của giáo viên trong các giờ học nói tiếng Nhật thuộc học phần thực hành tiếng của Khoa tiếng Nhật trường Đại học Hà Nội thông qua việc điều tra ý kiến của những sinh viên học tiếng Nhật. Bài viết này trình bày kết quả điều tra và phân tích những vấn đề còn tồn tại, để đưa ra những đề xuất về hoạt động giờ học giúp giải quyết những vấn đề đó.

10/5/2021 10:43:46 PM +00:00