Tài liệu miễn phí Địa Lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Địa Lý

Bài giảng Địa lý du lịch - ĐH Phạm Văn Đồng

Địa lý du lịch là môn học nghiên cứu các phân hệ của hệ thống lãnh thổ du lịch bao gồm phân hệ khách hàng, phân hệ tài nguyên du lịch, phân hệ con người cung ứng dịch vụ du lịch, phân hệ cơ sở kỹ thuật và phân hệ điều hành du lịch. Địa lý du lịch còn cung cấp các kiến thức về hệ thống phân vùng, phân vị trong du lịch, thực trạng và tiềm năng của du lịch Việt Nam; nghiên cứu về tài nguyên, sản phẩm du lịch và các điểm du lịch quốc gia và quốc tế tại vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

10/16/2021 3:04:28 AM +00:00

Bài giảng Địa lý các châu lục 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

Môn Địa lý các châu lục 1 ở trường Cao đẳng Sư phạm là một môn khoa học bắt buộc của sinh viên chuyên ngành địa lý. Bài giảng gồm 3 chương: Châu Phi; Châu Âu; Châu Mĩ. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/16/2021 3:03:45 AM +00:00

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 4 - TS. Kiều Quốc Lập

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 4 Những ứng dụng của GIS cung cấp cho người học những kiến thức như: Đánh giá giá trị bảo tồn cảnh quan rừng; Đánh giá thích nghi sinh thái cây trồng; Xác định chỉ tiêu sinh thái cây trồng đánh giá; Đánh giá thích nghi đất đai bền vững.

10/15/2021 4:03:13 AM +00:00

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 3 - TS. Kiều Quốc Lập

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 3 Các chức năng của GIS cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhập dữ liệu; Lưu trữ và quản lý dữ liệu; Phân tích dữ liệu; Hiển thị và xuất dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/15/2021 4:03:05 AM +00:00

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 2 - TS. Kiều Quốc Lập

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 2 Cơ sở dữ liệu GIS cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về cơ sở dữ liệu GIS; Cơ sở dữ liệu bản đồ; Cấu trúc cơ sở dữ liệu GIS; Các mô hình dữ liệu không gian; Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS.

10/15/2021 4:02:56 AM +00:00

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 1 - TS. Kiều Quốc Lập

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 1 Giới thiệu tổng quan về GIS cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS); Nguồn gốc và lịch sử phát triển GIS; Mối quan hệ GIS với các ngành khác; Các bộ phận cấu thành GIS; Đặc điểm của GIS; Các lĩnh vực ứng dụng của GIS.

10/15/2021 4:02:38 AM +00:00

Một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm thành phần vật chất quặng titan trong tầng cát đỏ khu vực Bình Thuận

Bài viết giới thiệu một số kết quả phân tích góp phần làm sáng tỏ dạng tồn tại của mangan trong tinh quặng ilmenit. Kết quả nghiên cứu đạt được sẽ là thông tin quan trọng cho việc định hướng xử lý loại bỏ mangan trong ilmenit nhằm thu được sản phẩm đạt yêu cầu của ngành công nghiệp tiếp theo.

10/15/2021 3:42:23 AM +00:00

Nghiên cứu lựa chọn sỏi chèn và phương pháp thi công chèn sỏi nhằm kiểm soát cát trong khai thác dầu khí tại mỏ Sông Đốc

Công nghệ kiểm soát cát sử dụng sỏi chèn là phương pháp đáng tin cậy, hiệu quả và vẫn đang sử dụng rộng rãi trên thế giới. Yếu tố quan trọng quyết định thành công trong phương pháp này là việc lựa chọn kích thước sỏi chèn phù hợp với tính chất hóa lý và kích thước hạt mịn của tầng khai thác cũng như phương pháp thi công phù hợp. Đối với từng điều kiện mỏ khác nhau, việc lựa chọn loại sỏi chèn và phương pháp thi công chèn sỏi gặp nhiều khó khăn và là thách thức lớn đối với các kỹ sư và các nhà quản lý.

10/15/2021 3:41:15 AM +00:00

Nghiên cứu công nghệ tuyển thu hồi quặng bauxit trong đuôi thải cấp hạt -1 mm nhà máy tuyển bauxit Tân Rai bằng phân cấp ruột xoắn

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu khả năng thu hồi quặng bauxit trong quặng đuôi thải cấp -1 mm tại nhà máy tuyển quặng bauxit Tân Rai - Lâm Đồng bằng thiết bị phân cấp ruột xoắn. Kết quả nghiên cứu đã thu được quặng bauxit cấp hạt +0,5 mm phối trộn với quặng tinh +1 mm thành quặng tinh hỗn hợp đảm bảo yêu cầu cung cấp cho nhà máy alumim, đồng thời nhằm tận thu tài nguyên và mang lại hiệu quả kinh tế.

10/15/2021 3:41:08 AM +00:00

Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo (ANN) dự báo tốc độ cơ học khoan và đề xuất giá trị tải trọng lên choòng tối ưu cho các giếng khoan dầu khí tại mỏ Nam Rồng - Đồi Mồi, Việt Nam

Nghiên cứu này để xuất sử dụng mạng nơ-ron nhân tạo, nhằm dự báo tốc độ cơ học khoan từ tài liệu khoan thực tế. Bộ số liệu bao gồm 900 mẫu thu được từ các giếng khoan tại mỏ Nam Rồng Đồi Mồi, chứa 6 thông số đầu vào là các thông số chế độ khoan: tải trọng lên choòng (WOB), trọng lượng riêng dung dịch khoan (MW), tốc độ quay choòng (RPM), áp suất tại vòi phun (SPP), lưu lượng dung dịch khoan (FR), mô men quay choòng (TQ).

10/15/2021 3:40:58 AM +00:00

Các nghiên cứu về quy trình xử lý quặng niken laterit trên thế giới và ở Việt Nam

Bài viết tổng hợp các nghiên cứu điển hình về đặc điểm của các quá trình xử lý quặng niken laterit hiện đang sử dụng phổ biến trên thế giới và Việt Nam, từ đó nhận định hướng đi phù hợp trong xử lý quặng niken laterit ở Thanh Hóa, Việt Nam.

10/15/2021 3:40:50 AM +00:00

Nghiên cứu quá trình mòn và phá hủy đá bằng mũi khoan kim cương một lớp trong khoan thăm dò khoáng sản rắn

Trong phạm vi bài viết, bằng phương pháp mô hình tác dụng tương hỗ giữa hạt kim cương gắn trong mũi khoan với đá, các tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu quá trình mòn và phá hủy đá bằng hạt kim cương gắn trong mũi khoan phụ thuộc vào chế độ công nghệ khoan, độ cứng của đá, độ bền hạt kim cương,...

10/15/2021 3:40:38 AM +00:00

Đặc điểm quặng hóa và tiềm năng tài nguyên vàng gốc khu vực Tương Dương, Nghệ An

Khu vực Tương Dương, Nghệ An được đánh giá có triển vọng về quặng vàng gốc với nhiều điểm quặng đã được phát hiện như Yên Na - Yên Tĩnh, Bản Bón, Xiềng Líp, Na Khóm. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước đây kết hợp với kết quả phân tích bổ sung 15 mẫu thạch học lát mỏng, 10 mẫu khoáng tướng, 02 mẫu SEM và 05 mẫu ICP - MS cho thấy, quặng vàng gốc trong vùng nghiên cứu có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình, thuộc kiểu thành hệ thạch anh - sulphur - vàng.

10/15/2021 3:40:30 AM +00:00

Nghiên cứu giải pháp sửa chữa tuyến ống dẫn khí gaslift từ tàu FPSO Ruby - II về giàn đầu giếng Pearl

Trong giai đoạn khai thác thứ cấp này, gaslift là phương pháp khai thác được áp dụng phổ biến. Thực tế cho thấy, khai thác dầu bằng bằng phương pháp Gaslift có nhiều ưu điểm so với các phương pháp cơ học khác được áp dụng tại mỏ Ruby. Hệ thống cung cấp và dẫn khí gaslift là một trong những yếu tố quan trọng và thiết thực đối với điều kiện khai thác thực tế tại giàn Pearl thuộc mỏ Ruby.

10/15/2021 3:40:14 AM +00:00

Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa lũ lụt sử dụng vết lũ lịch sử và mô hình độ cao số

Nghiên cứu này đề xuất phương pháp xây dựng bản đồ hiểm họa lũ lụt bao gồm vùng ngập lũ và chiều sâu ngập lũ, sử dụng dữ liệu vết lũ lịch sử và mô hình độ cao số. Khu vực nghiên cứu được chọn là tỉnh Quảng Nam và các trận lũ lịch sử năm 2007, 2009 và 2013. Dữ liệu vết lũ lịch sử bao gồm mã số vết lũ, tọa độ vết lũ, địa điểm gắn vết lũ, và chiều sâu ngập lũ. Mô hình độ cao số có độ phân giải cao với kích thước ô lưới 10 m × 10 m. Cá

10/15/2021 1:19:03 AM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 12 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 12 Bố trí công trình cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về bố trí công trình; Bố trí các yếu tố cơ bản; Bố trí mặt bằng công trình; Bố trí đường cong công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:55:30 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 11 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 11 Đo vẽ dòng sông cung cấp cho người học những kiến thức như: Đo vẽ mặt cắt ngang sông; Đo vẽ địa hình đáy sông. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:55:13 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 10 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 10 Đo vẽ mặt cắt địa hình cung cấp cho người học những kiến thức như: Mục đích và nội dung đo vẽ mặt cắt địa hình; Đo vẽ mặt cắt dọc; Đo vẽ mặt cắt ngang. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:54:52 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 Đo vẽ bình đồ tỉ lệ lớn cung cấp cho người học những kiến thức như: Công dụng của bản đồ tỉ lệ lớn; Hai bài toán cơ bản trong trắc địa; Phương pháp thành lập đường chuyền kinh vĩ; Đường chuyền thị cự. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:54:23 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 8 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 8 Máy kinh vĩ và phương pháp đo góc cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguyên lý đo góc; Cấu tạo của máy kinh vĩ; Các thao tác cơ bản trên máy kinh vĩ; Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy kinh vĩ; Phương pháp đo góc bằng.

10/14/2021 5:53:45 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 7 Máy thủy bình và phương pháp đo cao hình học cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về đo cao; Nguyên lý đo cao hình học; Phân loại và cấu tạo máy thủy bình; Mia thủy chuẩn và đế mia; Các thao tác cơ bản; Kiểm nghiệm máy thủy bình.

10/14/2021 5:53:17 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 Sử dụng bản đồ cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu tạo tờ bản đồ; Định hướng bản đồ ngoài thực địa; Sử dụng bản đồ trong phòng. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:52:43 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 5 Đo khoảng cách cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về đo khoảng cách; Định tuyến đường thẳng; Đo khoảng cách bằng thước thép; Các sai số khi đo bằng thước thép; Đo khoảng cách gián tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:52:26 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 Định hướng đường thẳng cung cấp cho người học những kiến thức như: Đánh dấu điểm trên mặt đất; Định hướng đường thẳng; Quan hệ giữa góc định hướng và góc bằng; Cấu tạo địa bàn và cách đo. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:52:09 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 Kiến thức chung về sai số cung cấp cho người học những kiến thức như: Các dạng đo và sai số đo; Nguyên nhân gây ra sai số; Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác; Trị trung bình cộng; Sai số trung phương của số hiệu chỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:51:54 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 Kiến thức chung về Trắc Địa cung cấp cho người học những kiến thức như: Hình dạng và kích thước của trái đất; Sai số do độ cong trái đất; Các hệ tọa độ dùng trong trắc địa; Các phép chiếu thường dùng trong trắc địa; Khái niệm về bản đồ, bình đồ, mặt cắt, tỉ lệ bản đồ; Khái niệm về đường đồng mức, tính chất; Các đơn vị thường dùng trong trắc địa.

10/14/2021 5:51:21 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 1 - Nguyễn Cẩm Vân

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 1 Bài mở đầu cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhiệm vụ của Trắc địa; Vai Trò của Trắc Địa; Lịch sử phát triển của Trắc Địa. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/14/2021 5:51:05 PM +00:00

Mã nguồn mở UMN MapServer và vận dụng xây dựng WebGIS

Bài viết này trình bày một số đặc điểm cơ bản của UMN MapServer và vận dụng để xây dựng webGIS theo 4 mức độ từ thấp đến cao: (1) Hiển thị các lớp bản đồ trên trình duyệt web, (2) hiển thị dữ liệu và một số tương tác với bản đồ, (3) tùy biến nội dung từ một dự án webGIS hoàn chỉnh, (4) tự thiết kế ứng dụng webGIS; đồng thời đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả khai thác MNM GIS trong nghiên cứu và giảng dạy địa lí.

10/14/2021 12:44:55 AM +00:00

Vấn đề việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Bài viết tiến hành khảo sát định lượng về thực trạng và phân tích thực trạng việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên Khoa Địa lí với mong muốn cung cấp thêm những khoảng trống thông tin về hướng nghiên cứu này.

10/14/2021 12:42:28 AM +00:00

A breakthrough in 3D seismic interpretation

The dataset used in this study is the Maui 3D seismic volume from Taranaki basin, offshore New Zealand. A stack of 400 continuous stratigraphic horizons is produced from the Maui RGT model, even for complex areas where classical methods failed to achieve or would take a long time to complete. Integrated with seismic attribute mappings such as RMS amplitude and/or spectral decomposition, the horizon stack enables to navigate the seismic volume in stratigraphic order. Thus, the result enhances the identification of geological elements, stratigraphic insights, and paleo-depositional environments in greater detail for stratigraphic reservoir detection and characterisation. The novel methodology indicates a new way to conduct seismic interpretation, utilises all the information in the 3D seismic data, hence greatly reduces the exploration time cycle.

10/12/2021 2:57:51 AM +00:00