Tài liệu miễn phí Địa Lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Địa Lý

Biến động đường bờ huyện Cần Giờ giai đoạn 1998-2019

Nội dung chính của đề tài này trình bày kết quả nghiên cứu theo dõi biến động đường bờ trên huyện Cần Giờ từ kỹ thuật phân tích ảnh viễn thám. Ảnh vệ tinh Landsat được sử dụng kết hợp với kỹ thuật tính toán dựa trên chỉ số phổ về nước để trích xuất đường bờ cho giai đoạn 1998-2019. Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:43:28 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 11: Công tác trắc địa cơ bản trong bố trí công trình

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 11: Công tác trắc địa cơ bản trong bố trí công trình cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về bố trí công trình; Cơ sở hình học và các tài liệu phục vụ bố trí công trình; Các giai đoạn bố trí công trình; Bố trí góc bằng và đoạn thẳng; Bố trí điểm bằng phương pháp tọa độ cực;...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:33:54 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 10: Đo vẽ bản đồ địa hình

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 10: Đo vẽ bản đồ địa hình cung cấp cho người học những kiến thức như: Các phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình; Nội dung bản đồ địa hình tỉ lệ lớn; Đo vẽ bản đồ bằng phương pháp toàn đạc. Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:33:47 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 9: Lập lưới khống chế độ cao bằng đường đo cao cấp kỹ thuật

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 9: Lập lưới khống chế độ cao bằng đường đo cao cấp kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Hình dạng tuyến đo cao kỹ thuật; Dụng cụ, nội dung và phương pháp đo; Các chỉ tiêu kỹ thuật; Bình sai tuyến đo cao kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:33:40 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 8: Lập lưới khống chế tọa độ đo vẽ bằng đường chuyền kinh vĩ

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 8: Lập lưới khống chế tọa độ đo vẽ bằng đường chuyền kinh vĩ cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về đường chuyền kinh vĩ; Đo đường chuyền kinh vĩ; Bình sai tuyến kinh vĩ khép kín; Bình sai tuyến kinh vĩ phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:33:33 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 7: Khái niệm về lưới khống chế trắc địa

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 7: Khái niệm về lưới khống chế trắc địa cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung lưới khống chế trắc địa; Các cấp hạng lưới khống chế. Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:33:24 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 6: Dụng cụ và phương pháp đo chênh cao

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 6: Dụng cụ và phương pháp đo chênh cao cung cấp cho người học những kiến thức như: Phương pháp đo cao hình học; Phương pháp đo cao lượng giác;...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:33:16 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 5: Dụng cụ và phương pháp đo dài

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 5: Dụng cụ và phương pháp đo dài cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm; Đo dài bằng thước; Đo dài bằng thước thép; Đo dài bằng chỉ lượng cự (thị cự);...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:33:10 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 4: Dụng cụ và phương pháp đo góc

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 4: Dụng cụ và phương pháp đo góc cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguyên lý đo góc; Cấu tạo máy kinh vĩ; Đo góc bằng theo phương pháp đơn giản; Các nguồn sai số của máy kinh vĩ;...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:33:02 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về các phép đo trong T địa; Sai số của các kết quả đo một đại lượng; Đánh giá độ chính xác các kết quả đo trực tiếp cùng độ chính xác; Đánh giá độ chính xác các kết quả đo gián tiếp;...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:32:56 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 2: Khái niệm về bản đồ địa hình

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 2: Khái niệm về bản đồ địa hình cung cấp cho người học những kiến thức như: Bản đồ và mặt cắt địa hình; Tỷ lệ bản đồ; Biểu diễn địa vật trên bản đồ địa hình; Biểu diễn địa hình lên bản đồ địa hình;...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:32:49 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 1: Trái đất và cách biểu thị bề mặt đất

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 1: Trái đất và cách biểu thị bề mặt đất cung cấp cho người học những kiến thức như: Hình dạng, kích thước trái đất; Phép chiếu gauss và hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss - Kruger; Quan hệ giữa góc định hướng và góc phương vị thật;...Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:32:42 PM +00:00

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 0: Giới thiệu môn học

Bài giảng Trắc địa đại cương cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản về: Các dụng cụ và các phép đo đạc cơ bản; Hệ thống lưới khống chế trắc địa - Thành lập bản đồ địa hình và mặt cắt; Công tác trắc địa trong công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!

4/2/2023 3:32:35 PM +00:00

Cơ sở phân vùng lãnh thổ Tây Bắc

Đánh giá hiện trạng phát triển, xác định xu thế phát triển bền vững các hệ địa sinh thái xã hội trong vùng Tây Bắc hướng tới các cấu trúc không gian - thời gian làm thành các chức năng chính của các tiểu vùng sinh thái - xã hội làm nên các mối quan hệ đa chiều của phát triển bền vững.

4/2/2023 1:05:47 PM +00:00

Ứng dụng hàm Block trong nghiên cứu một số tính chất của vật liệu cấu trúc perovskite

Đề tài nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về perovskite LaMnO3. Cấu trúc lý tưởng của vật liệu perovskite manganite LaMnO3.Trường bát điện MnO6 và ảnh hưởng của nó lên tính chất vật lý trong hệ vật liệu Perovskite manganite. Sự tách mức năng lượng trong trường bát diện. Hiệu ứng từ trở khổng lồ trong các Perovskite manganite.

4/2/2023 4:57:14 AM +00:00

Thiết kế hệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất (lấy ví dụ tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội)

Đề tài nghiên cứu tổng quan về quy hoạch sử dụng đất và vấn đề phổ biến thông tin quy hoạch sử dụng đất. Thiết kế hệ thống WebGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất trên mạng Internet. Thử nghiệm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

4/2/2023 4:56:52 AM +00:00

Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1:10.000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ngãi

Mục tiêu của đề tài là ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ dựa trên nền bản đồ địa hình theo các quy chuẩn quốc gia nhằm phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

4/2/2023 4:18:21 AM +00:00

Xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS phục vụ định hướng phát triển du lịch tỉnh Savannakhet, Lào

Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS phục vụ định hướng phát triển du lịch tỉnh Savannakhet CHDCND Lào cụ thể là dữ liệu về tài nguyên du lịch, tuyến du lịch và một số dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; thiết kế lập trình hệ thống quản lý, hỗ trợ sử dụng và đưa ra các bài toán về tìm kiếm thông tin phục vụ mục đích du lịch.

4/2/2023 4:16:57 AM +00:00

Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến động đất mặt nước sông, hồ phục vụ công tác quản lý đất đai huyện Ba Vì thành phố Hà Nội

Đề tài nghiên cứu tổng quan cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong việc đánh giá biến động đất mặt nước sông, hồ. Trình bày cơ sở lý thuyết viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS). Khái quát các đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, các yếu tố ảnh hưởng tới biến động đất mặt nước sông, hồ. Ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập các bản đồ hiện trạng đất mặt nước sông, hồ ở một số thời điểm.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

4/2/2023 4:16:04 AM +00:00

Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi dòng chảy kiệt đến xâm nhập mặn khu vực hạ du sông Mã và sông Cả

Mục đích nghiên cứu của đề tài là mô tả diễn biến xâm nhập mặn trong mùa kiệt vùng hạ du sông Mã và sông Cả ứng với các tần suất thiết kế (75%, 85%, 90%) giai đoạn hiện tại và năm 2020. Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến khả năng khai thác nguồn nước các công trình thủy lợi khu vực hạ du trong mùa kiệt.

4/2/2023 3:40:32 AM +00:00

Nhiệm vụ giám sát các thông số cơ bản về trái đất và môi trường của hệ thống quan sát trắc địa toàn cầu (GGOS)

Hệ thống quan sát trắc địa toàn cầu GGOS (Global Geodetic Observing System là thành phần quan trọng của Hệ thống các hệ thống quan sát Trái đất toàn cầu GEOSS (Global Earth Observing System of Systems). Nhiệm vụ của GGOS là quan trắc, giám sát các tham số Trái đất và sự biến động các thành phần tài nguyên, môi trường trên Trái Đất theo không gian và thời gian, cung cấp dữ liệu và thông tin hỗ trợ các khoa học Trái Đất và môi trường trong nghiên cứu cơ bản và thực tiễn. Bài viết giới thiệu nhiệm vụ, hệ thống thiết bị công nghệ của GGOS trong hoạt động quan trắc và giám sát Trái đất và môi trường.

4/2/2023 12:45:26 AM +00:00

Những kết quả mới trong nghiên cứu động đất và sóng thần ở Việt Nam

Bài viết trình bày các kết quả mới trong nghiên cứu động đất và sóng thần ở Việt Nam, tập trung vào hai nội dung chính là: Khảo sát tính địa chấn dài hạn và ngắn hạn trên lãnh thổ Việt Nam và vùng biển kế cận; Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần nguồn gần tới dải ven biển Việt Nam.

4/2/2023 12:45:18 AM +00:00

Kết quả nghiên cứu cắt lớp địa chấn tại vùng hồ thủy điện Sông Tranh 2

Nằm ở rìa bắc của khối nâng Kontum, khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2 (ST2), Quảng Nam có tính địa chấn yếu. Ngay sau khi tích nước, (11/2011) động đất kích thích hồ chứa đã xẩy ra với tần suất và độ lớn (magnitude) ngày một tăng. Trong nghiên cứu này sử dụng 1366 động đất trong thời gian từ 8/2013 đến 10/2015 và áp dụng thuật toán LOTOS-12 để thực hiện cắt lớp địa chấn 3-D cho sóng địa chấn P, S, tỷ số Vp/Vs.

4/2/2023 12:44:59 AM +00:00

Mạng trạm địa chấn dải rộng quốc gia Việt Nam phục vụ công tác nghiên cứu địa chấn và báo tin động đất, cảnh báo sóng thần

Mạng lưới trạm địa chấn Quốc gia Việt Nam thế hệ mới bao gồm 31 trạm địa chấn dải rộng trải dài từ bắc vào đến nam trung bộ với mục tiêu là quan trắc được các trận động đất có độ lớn từ 3.5 trở lên trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và 6.0 trở lên ở khu vực biển Đông phục vụ công tác báo tin động đất và cảnh báo sóng thần ở Việt Nam. Hệ thống trạm này, cùng với các trạm địa chấn khác đã cung cấp một nguồn dữ liệu địa chấn phong phú trên lãnh thổ Việt Nam và khu vực.

4/2/2023 12:44:45 AM +00:00

Mạng lưới GPS liên tục và kết quả nghiên cứu biến đổi theo thời gian của dị thường ion hóa xích đạo khu vực Đông Nam Á

Bài viết giới thiệu mạng lưới GPS liên tục ở Việt Nam được thiết lập bởi Viện Vật lý địa cầu từ 2005 đến nay, và phương pháp tính toán hàm lượng điện tử tổng cộng từ các trị đo pha kết hợp với các trị đo giả khoảng cách. Sử dụng số liệu của mạng trạm GPS liên tục tại Việt Nam và một số trạm GPS của Trung tâm Dịch vụ GPS quốc tế ở khu vực Đông Nam Á, các bản đồ hàm lượng điện tử tổng cộng theo thời gian và vĩ độ đã được thành lập cho từng ngày trong giai đoạn 2008-2018.

4/2/2023 12:44:38 AM +00:00

Minh giải môi trường trầm tích miocene dưới của giếng 1X lô 05-1A mỏ Đại Hùng bồn trũng Nam Côn Sơn dựa vào tài liệu địa vật lý giếng khoan

Sự hiểu biết chi tiết và toàn diện về môi trường trầm tích nhằm tìm kiếm thăm dò dầu khí, đặc biệt trong vỉa cát xen kẹp, cát vát nhọn bất chỉnh hợp. Cung cấp bức tranh về sự phân bố môi trường trầm tích, lịch sử hình thành trầm tích, cổ địa lý, cổ môi trường của khu vực nghiên cứu trong quan hệ với hệ thống dầu khí, đánh giá tiềm năng bẫy địa tầng, góp phần làm cơ sở tìm kiếm, thăm dò và khai thác ở lô 05-1a nói riêng và bồn trũng Nam Côn Sơn nói chung.

4/2/2023 12:44:05 AM +00:00

Đặc điểm địa hóa đá mẹ sinh dầu tại một số giếng khoan thuộc lô 1 và 2, bể sông Hồng

Dầu khí là một nguồn tài nguyên quan trọng nhất trong thời đại công nghiệp phát triển như ngày nay. Mặc dù khoa học đã tìm ra các nguồn năng lượng mới thay thế như năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Nhưng nhìn chung dầu khí vẫn chi phối hầu như tất cả mọi hoạt động của con người. Không có dầu khí cũng đồng nghĩa với sự tê liệt của các phương tiện giao thông, các ngành công nghiệp, nguồn năng lượng thắp sáng. Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm địa hóa đá mẹ sinh dầu khí là yêu cầu cấp thiết, nhằm giúp cho công tác hoạt động tìm kiếm thăm dò (TKTD) dầu khí đạt hiệu quả cao.

4/2/2023 12:43:50 AM +00:00

Đánh giá biểu hiện dầu khí trong đá móng của giếng khoan DP-1X thuộc bồn trũng Cửu Long dựa trên cơ sở dữ liệu Mud Logging

Bài viết trình bày đánh giá tiềm năng dầu khí của đối tượng đá móng thuộc giếng khoan DP-1X bồn trũng Cửu Long bằng các phương pháp phân tích thành phần khí hydrocarbon kết hợp với dữ liệu thạch học dựa trên số liệu thực tế mà phương pháp Mud Logging ghi nhận được.

4/2/2023 12:43:43 AM +00:00

Đặc điểm khoáng vật haloysit và sự phân bố của chúng trong khu vực Thạch Khoán, Phú Thọ

Trong bài viết, tổ hợp các phương pháp phân tích XRD, SEM-EDS, TEM, BET được tiến hành hệ thống nhằm xác định sự tồn tại, đánh giá đặc điểm phân bố, các tính chất hóa lý của haloysit. Kết quả nghiên cứu cho thấy haloysit tại đây có dạng ống, phân bố phổ biến trong đới phong hóa pegmatit.

4/2/2023 12:43:34 AM +00:00

Kiến tạo đới đứt gãy sông Hồng (phần lãnh thổ Việt Nam) trong kainozoi qua các kết quả nghiên cứu cổ từ, cấu trúc trầm tích, địa mạo kiến tạo và động đất

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh điển như cổ từ, phân tích cấu trúc địa chất trầm tích, địa mạo-kiến tạo, địa chấn-động đất,... kết hợp với những phương pháp phân tích hiện đại như viễn thám, tuổi tuyệt đối C14, OSL-SAR, phản xạ vitrinit,... các tác giả đã tái tạo quá trình hoạt động kiến tạo của đới đứt gãy Sông Hồng theo từng thời đoạn trong Kainozoi, đồng thời đánh giá được nguy cơ gây nên động đất của nó trong tương lai.

4/2/2023 12:43:01 AM +00:00