Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 1

Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Lyotard với tâm thức và hoàn cảnh hậu - hiện đại; Lý tưởng giáo dục Humboldt: Mô hình hay huyền thoại; Kant, nhà giáo dục; Nhân phẩm và nhân quyền: Một trang lịch sử văn hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 9:47:39 AM +00:00

Trò chuyện Triết học (Tập 3): Phần 2

Trò chuyện Triết học (Tập 3): Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Từ hiện đại đến hiện đại hóa; Tin và đáng tin; hiện đại thứ hai và nên văn hóa công luận; Văn hóa và văn hóa chính trị; Hạnh phúc ai bán mà mua; Ba trụ cột của xã hội tương lai;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 9:47:28 AM +00:00

Trò chuyện Triết học (Tập 3): Phần 1

Trò chuyện Triết học (Tập 3): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Alexis De Tocqueville và sự trầm tư về nền dân trị; Rameau giữa chúng ta; Tồn tại và dấn thân: Hai nẻo đường của thuyết nhân bản;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 9:47:19 AM +00:00

Trò chuyện Triết học (Tập 2): Phần 2

Trò chuyện Triết học (Tập 2): Phần 2 trình bày các nội dung chính sau: Từ kỹ thuật đến công nghệ; Những chặn đường công nghệ; Kỹ thuật chỉ là khoa học ứng dụng; Quà tặng của thánh nhân;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 9:47:07 AM +00:00

Trò chuyện Triết học (Tập 2): Phần 1

Trò chuyện Triết học (Tập 2): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Con người tự nhiên văn hóa; Luận về biếu tặng: Ẩn ngữ của những món quà; Con người: Sinh vật biết hành động; Phục hưng: Trỗi dậy như phượng hoàng; Các danh tác thời phục hưng; Văn hóa phản tỉnh;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 9:46:51 AM +00:00

Trò chuyện Triết học (Tập 1): Phần 2

Trò chuyện Triết học (Tập 1): Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về khoa học trong giáo dục: Sống trong sợ hãi; Người phụ nữ thách thức bạo quyền; Đừng tin vào ngẫu tưởng; Chiếc kính vạn hoa; Bóng mát của một vĩ nhân;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 9:46:39 AM +00:00

Trò chuyện Triết học (Tập 1): Phần 1

Trò chuyện Triết học (Tập 1): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đường vào Triết học; Tư tưởng đổi thay số phận; Platon và việc thực hiện ý tưởng; Kẻ đại náo cũng cần một trật tự; Bất hoại như những vì sao; Thước đo tự do;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

4/7/2023 9:46:28 AM +00:00

Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin

Bài viết phân tích rõ những đặc điểm của học tập với WebQuest, quy trình thiết kế WebQuest và tiến trình thực hiện WebQuest, từ đó vận dụng phương pháp WebQuest vào dạy học học phần Triết học Mác-Lênin.

4/7/2023 5:11:39 AM +00:00

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 2

Nối tiếp phần 1, Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa; một số vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/6/2023 6:50:16 PM +00:00

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 1 có nội dung trình bày về học thuyết giá trị; điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa; quy luật giá trị; học thuyết giá trị thặng dư; sự chuyển hóa của tiền thành tư bản; quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản; tiền công trong chủ nghĩa tư bản; sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/6/2023 6:50:10 PM +00:00

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 2

Nối tiếp phần 1, Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về chủ nghĩa duy vật lịch sử; sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội; vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/6/2023 6:50:03 PM +00:00

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1 có nội dung trình bày về nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; chủ nghĩa duy vật biện chứng; phép biện chứng duy vật; quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/6/2023 6:49:52 PM +00:00

Từ quan điểm con người của Các Mác vận dụng phát triển con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0

Để đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất thiết phải gắn liền với phát triển con người và coi con người là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Bài viết đưa ra yêu cầu và giải pháp về phát triển con người Việt Nam đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0.

4/6/2023 12:11:07 PM +00:00

Tạo hứng thú học tập các môn Khoa học Mác - Lênin cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh

Nhân loại đang sống trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế với các cuộc cách mạng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ Nano. Những cuộc cách mạng đó đã và đang dẫn thế giới vào nền kinh tế tri thức trong chiến lược phát triển bền vững. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, trong kỷ nguyên toàn cầu này, với tư cách là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới, các môn khoa học Mác- Lênin đóng vai trò không thể thiếu trong việc định hướng, tiên đoán khoa học, tổng hợp tri thức nhận thức ra xu hướng vận động và phát triển của xã hội góp phần xây dựng về mặt lý luận cho mỗi cá nhân.

4/6/2023 11:47:36 AM +00:00

Tiểu luận Triết học Mác – Lênin: Anh (chị) hãy vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Tiểu luận Triết học Mác – Lênin có nội dung gồm 2 phần: cơ sở lí luận; vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!

4/6/2023 1:46:06 AM +00:00

Bàn về mô hình vận động của triết lý giáo dục

Trên cơ sở quan niệm của tác giả về triết lý giáo dục (TLGD) và các mô hình vận động TLGD của Hồ Ngọc Đại và Vũ Cao Đàm, bài viết giới thiệu mô hình vận động TLGD tổng hợp được chúng tôi xây dựng trên cơ sở lý luận về loại hình văn hóa. Mô hình này có thể đọc theo nhiều chiều kích khác nhau nên cũng có thể được gọi là mô hình vận động TLGD đa chiều kích.

4/5/2023 7:32:36 PM +00:00

Về vấn đề tính khoa học của triết học, một hình thái ý thức xã hội

Từ khoảng giữa thế kỷ XX, triết học được tranh cãi liệu nó có phải là một khoa học hay không. Trước đó, vấn đề này gần như không được đặt ra. Bởi lẽ, từ trong lịch sử đến tận ngày nay, triết học luôn được thừa nhận là một hình thái ý thức xã hội và giá trị không thể thay thế của triết học là ở đó. Người ta không coi triết học là một khoa học ngang hàng (cùng loại) với các khoa học khác, điều đó không có nghĩa rằng triết học không luận giải một cách khoa học về thế giới.

4/5/2023 7:26:32 PM +00:00

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2)

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, học phần 2 là học phần bao gồm những nội dung cơ bản của phần Kinh tế Chính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nội dung của học phần là những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và tất yếu sẽ dẫn tới sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất mới đưa xã hội loài người chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.

4/5/2023 4:16:41 PM +00:00

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1)

Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin học phần 1 là phần thứ nhất của môn học Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Nội dung của môn học bao gồm 4 chương, nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng, vận dụng vào hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.

4/5/2023 4:16:34 PM +00:00

Quan điểm của Ludwig Feuerbach về vấn đề hạnh phúc

Với tư tưởng tiến bộ mang tính nhân văn sâu sắc, nhà triết học cổ điển Đức, Ludwig Feuerbach (1804 - 1872) đã để lại cho nhân loại nhiều triết lý có giá trị, trong đó có tư tưởng đạo đức của ông. Cho rằng nguyên tắc đầu tiên, duy nhất của đạo đức là quyền hạnh phúc của mỗi người phù hợp với quyền hạnh phúc của những người khác, và để có được hạnh phúc, con người cần thoát khỏi đời sống vật chất nghèo nàn và có một tình yêu phổ quát, triết học đạo đức của ông đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử triết học đạo đức phương Tây.

4/5/2023 12:11:19 PM +00:00

“Sống gửi, thác về” - triết lý nhân sinh tác động đến hành vi tôn giáo và hoạt động kinh tế của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

Người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long đa phần theo Phật giáo Nam tông, nên triết lý nhân sinh “sống gửi, thác về” được đề cập đến trong hầu hết các tôn giáo trong đó có Phật giáo Nam tông đã chi phối mọi hoạt động của họ. Song song việc tìm hiểu sự tác động của triết lý này đến đời sống, hành vi tôn giáo, bài viết phân tích hoạt động kinh tế của người Khmer dưới sự chi phối bởi yếu tố chánh nghiệp,...

4/5/2023 12:10:30 PM +00:00

Triết học chính trị của Michael Sandel: Chủ nghĩa cộng đồng hay Chủ nghĩa cộng hòa cổ điển

Bài viết tập trung phân tích những hạn chế về mặt lý thuyết của chủ nghĩa cộng đồng cũng như lý do M. Sandel từ chối việc bị gắn tên chủ nghĩa cộng đồng và ủng hộ luận thuyết về chủ nghĩa cộng hòa dân sự theo góc nhìn truyền thống. Cuối cùng, bài viết chỉ ra rằng chủ nghĩa cộng hòa hiện đại còn nhiều điểm chưa rõ ràng theo M. Sandel.

4/5/2023 12:09:41 PM +00:00

Nghiên cứu phân tầng xã hội: Một số lý thuyết và phân loại thực nghiệm quốc tế

Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Địa vị của nghiên cứu phân tầng xã hội; Khái niệm phân tầng xã hội; Lý thuyết phân tầng xã hội Marx và Engels; Lý thuyết phân tầng xã hội Weber; Khung phân tầng xã hội Wright; Khung phân tầng xã hội Goldthorpe; Mô hình phân tích phân tầng xã hội Grusky.

4/5/2023 12:09:11 PM +00:00

Đóng góp của Nguyễn Ái Quốc cho chủ nghĩa duy vật lịch sử qua lý luận cách mạng Đông Dương

Trên hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân thoát khỏi nô lệ, áp bức, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh không chỉ đau đáu đến dân tộc Việt Nam mà luôn vì phong trào cách mạng ở phương Đông. Và đây cũng chính là một phần độc đáo trong tư tưởng của Người, góp phần bổ sung, phát triển chủ nghĩa duy vật lịch sử trong các vấn đề: Điều kiện, thời cơ cách mạng, về giai cấp và đấu tranh giai cấp, tinh thần quốc tế vô sản… ngày càng hoàn thiện hơn, đúng với tinh thần chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử.

4/5/2023 12:07:35 PM +00:00

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2020-2021 môn Văn hóa tổ chức (Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2020-2021 môn Văn hóa tổ chức dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo và giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi.

4/4/2023 7:53:42 PM +00:00

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2016-2017 môn Logic học đại cương - ĐH Ngoại ngữ

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2016-2017 môn Logic học đại cương gồm 3 câu hỏi hệ thống lại kiến thức học phần và giúp các bạn sinh viên ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu hữu ích cho các các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm đến môn học này dùng làm tài liệu tham khảo.

4/4/2023 7:53:19 PM +00:00

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2020-2021 môn Truyền thông giáo dục sức khỏe và y đức (Đề số 6) - ĐH Y dược

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2020-2021 môn Truyền thông giáo dục sức khỏe và y đức giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu để củng cố các kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ. Đây là tài liệu bổ ích để các bạn ôn luyện và kiểm tra kiến thức, chuẩn bị cho kì thi sắp tới.

4/4/2023 7:52:22 PM +00:00

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2020-2021 môn Truyền thông giáo dục sức khỏe và y đức (Đề số 1) - ĐH Y dược

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2020-2021 môn Truyền thông giáo dục sức khỏe và y đức sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

4/4/2023 7:52:12 PM +00:00

Đề thi hết môn học kỳ I năm học 2016-2017 môn Triết học Mác - Lênin (Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi hết môn học kỳ I năm học 2016-2017 môn Triết học Mác - Lênin của trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

4/4/2023 7:52:02 PM +00:00

Giáo trình Triết học Mác-Lênin - PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn

Giáo trình Triết học Mác-Lênin cung cấp cho người học những kiến thức như: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội; Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!

4/4/2023 5:29:21 PM +00:00