Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác

Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung cơ bản, chủ yếu của chủ nghĩa Mác. Sự vận dụng học thuyết này trong thực tiễn cách mạng đòi hỏi phải có sự trung thành và sáng tạo. Trong thời đại ngày nay, đang có những ý kiến khác nhau về học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác.

12/29/2020 10:41:52 AM +00:00

Nhận thức về ý nghĩa chiến lược của vấn đề dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam

Bài viết đi vào luận giải một cách toàn diện về vị trí chiến lược của vấn đề dân tộc, từ sự quán triệt sâu sắc trong nhận thức của Đảng, đến nội dung thể hiện cụ thể vị trí chiến lược của việc giải quyết quan hệ dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc; của chính sách dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam.

12/29/2020 10:08:01 AM +00:00

Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo

Dựa trên các học thuyết triết học căn bản như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, v.v.. mà Phật giáo đã xây dựng nên các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức sinh thái căn bản như thực hiện lối sống thân thiện với môi trường, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác và nhận thức cuộc đời là vô ngã, vô thường, v.v..

12/29/2020 12:47:53 AM +00:00

Vấn đề cơ bản của luân lý học về phát triển

Luân lý học về phát triển tập trung vào ba mối quan hệ lớn: Quan hệ giữa người với tự nhiên, quan hệ giữa người với người và quan hệ với chính mình. Đây là những vấn đề đạo đức cơ bản xuất hiện trong quá trình phát triển.

12/28/2020 9:20:05 PM +00:00

Văn hóa vật chất của người Việt thế kỷ XVII - XIX qua con mắt người phương Tây

Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa phong phú, đa sắc màu, in đậm dấu ấn tính cách, lối sống của người Việt Nam. Những người Phương Tây đến Việt Nam trong các thế kỷ XVII - XIX, qua quá trình sinh sống và tiếp xúc với người dân bản địa, họ đã ghi chép hay du ký về đất nước, con người cũng như đời sống xã hội nơi đây.

12/28/2020 9:17:01 PM +00:00

Triết học thẩm mỹ của Immanuel Kant và ý nghĩa giáo dục của nó trong xây dựng con người ở Việt Nam hiện nay

Bài viết góp phần nhận thức rõ hơn những nội dung cơ bản trong triết học thẩm mỹ của Kant và chỉ ra vai trò to lớn của giáo dục thẩm mỹ trong đời sống xã hội, đặc biệt là giai đoạn hiện nay ở nước ta.

12/28/2020 8:16:18 PM +00:00

Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo

Minh triết về tôn giáo là một trong những giá trị đặc sắc của minh triết Hồ Chí Minh. Bài viết đã làm rõ nội hàm khái niệm “minh triết”, “minh triết Hồ Chí Minh”, từ đó đi tới phân tích những nội dung căn bản của minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo trên các phương diện: mềm dẻo, nhân văn, hòa hợp, đoàn kết và tri hành hợp nhất.

12/28/2020 7:46:41 PM +00:00

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn giáo dục chính trị (Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp

Với bài viết này, tác giả tập trung làm rõ việc ứng dụng CNTT theo hướng khai thác tối ưu hệ thống thông tin tư liệu, thiết kế bài giảng điện tử và tăng tính tích hợp các phương pháp, phương tiện dạy học trong dạy học môn Giáo dục chính trị (Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh).

12/28/2020 7:42:38 PM +00:00

Tìm hiểu triết học qua câu đố của người Việt

Câu đố là loại hình văn học đặc sắc của Việt Nam, về nội dung cũng như hình thức thể hiện. Bên cạnh việc thể hiện lời ăn, tiếng nói bình dân của nhân dân lao động, câu đố còn chứa đựng trong nó triết lí sống của người Việt. Chính từ những triết lí ấy, ta có thể tìm hiểu được nội dung của triết học được người Việt thể hiện qua hình thức sinh hoạt đời thường, từ đó hình thành nên một triết học rất đặc biệt của Việt Nam - triết học cuộc sống.

12/28/2020 7:41:35 PM +00:00

Sự xác lập quan điểm của Ph.Ăngghen về đối tượng của triết học trong tác phẩm chống Đuyrinh và biện chứng của tự nhiên

Trong bài viết này, người viết muốn đưa ra một vài nhận định khác trong cách xác định đối tượng nghiên cứu của triết học của Ăngghen, chủ yếu dựa vào hai tác phẩm Chống Đuyrinh và Biện chứng của tự nhiên. Với ông, triết học Hêghen là hệ thống triết học cuối cùng và hoàn bị nhất, sau Hêghen, triết học chỉ còn lại logic học và phép biện chứng mà thôi.

12/28/2020 7:41:29 PM +00:00

Quan niệm của John Dewey về chân lí

Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mỹ, được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, có ảnh hưởng lớn tới nước Mỹ và người Mỹ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mỹ, J.Dewey là người phát triển lí luận về chân lí trong chủ nghĩa công cụ và đưa triết học thực dụng vào đời sống hàng ngày một cách có phương pháp.

12/28/2020 7:41:23 PM +00:00

Một số vấn đề về quá trình du nhập của Hồi giáo vào Đông Nam Á hải đảo

Bài viết dưới đây đề cập đến vấn đề con đường, phương thức và nhữngnhân tố tác động tới quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam Á hải đảo, hy vọng góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu Hồi giáo nói chung và Hồi giáo ở Đông Nam Á nói riêng.

12/28/2020 7:36:48 PM +00:00

Vishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI-VII

Sự hiện diện và phát triển của Vishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI-VII đã phản ánh bức tranh tôn giáo – tín ngưỡng đa dạng, phong phú của người Khmer khi nó luôn gắn liền với sự vận động và phát triển của lịch sử cũng như những biến cố chính trị của đất nước.

12/28/2020 7:36:36 PM +00:00

Đề thi kết thúc học phần môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Ngân hàng TP.HCM

Đề thi kết thúc học phần môn Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.

12/28/2020 5:14:01 PM +00:00

Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài viết này, tác giả nghiên cứu phân tích những nội dung cơ bản trong quan niệm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm và chỉ ra ý nghĩa hiện thời của nó trong việc trang bị thêm những kiến thức làm người cho thế hệ trẻ hôm nay.

12/28/2020 4:44:53 PM +00:00

Quan niệm của Albert Einstein về sự thống nhất của thế giới vật chất

A. Einstein không những là nhà khoa học mà còn là nhà triết học khoa học, nhà giáo dục nhân bản. Cùng với Thuyết tương đối, những quan điểm và kiến giải của ông về bản tính của vật chất, không – thời gian, sự thống nhất của thế giới vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của lịch sử triết học. Những nhà sáng lập phép biện chứng duy vật (K. Marx, F. Engels) nhấn mạnh tính thống nhất vật chất của thế giới.

12/28/2020 10:25:56 AM +00:00

Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác – Lênin cho sinh viên

Bài viết này phân tích vai trò của sơ đồ tư duy trong việc giảng dạy triết học Mác – Lênin, từ đó đề xuất cách xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin cho sinh viên.

12/28/2020 10:16:46 AM +00:00

Vai trò của triết học Mác - Lênin trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Trên cơ sở khái quát về triết học Mác - Lênin và những thành tựu sau 3 thập kỉ đổi mới đất nước, bài viết phân tích về vai trò của triết học Mác - Lênin. Thứ nhất, là cơ sở lí luận khoa học của đường lối đổi mới, với vai trò này, triết học Mác - Lênin là cơ sở lí luận cho Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và lựa chọn con đường đổi mới toàn diện,...

10/19/2020 6:40:58 PM +00:00

Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh

Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh đã góp phần làm phong phú thêm hệ thống tư tưởng triết học Việt Nam cả trong quá khứ và hiện tại. Với sự nghiên cứu trên, cho thấy rằng Nguyễn An Ninh đã xác lập được cho mình thế giới quan khoa học và phương pháp luận đúng đắn trên chủ nghĩa duy vật biện chứng. Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh chứa đựng tính nhân văn sâu sắc.

10/19/2020 6:29:29 PM +00:00

Đề thi hết môn học kỳ II năm học 2017-2018 môn Triết học Mác-Lênin (Nguyên lý 1) - HHD KHXH&NV

Đề thi hết môn học kỳ II năm học 2017-2018 môn Triết học Mác-Lênin giúp người học ôn tập và củng cố kiến thức, giúp cho các bạn sinh viên nắm bắt được cấu trúc đề thi, dạng đề thi chính để có kế hoạch ôn thi một cách tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/19/2020 5:03:46 PM +00:00

Đề thi hết môn học kỳ I năm học 2017-2018 môn Triết học Mác-Lênin (Nguyên lý 1) - HHD KHXH&NV

Đề thi hết môn học kỳ I năm học 2017-2018 môn Triết học Mác-Lênin dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo và giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi.

10/19/2020 5:03:33 PM +00:00

Đề thi hết môn học kỳ hè năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lenin (Phần 1) - ĐH KHXH&NV

Đề thi môn Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lenin sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức môn Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lenin. Để nắm chi tiết nội dung các bài tập mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

10/19/2020 5:03:25 PM +00:00

Đề thi hết học phần học kỳ II năm học 2019-2020 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đề thi hết học phần học kỳ II năm học 2019-2020 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu để củng cố các kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn luyện và kiểm tra kiến thức tốt, chuẩn bị cho kì thi học kì. Mời các em và các quý thầy cô giáo bộ môn tham khảo.

10/19/2020 4:46:44 PM +00:00

Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay

Dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay, mối quan hệ giữa triết học và các khoa học trở thành vấn đề hết sức quan trọng, chứa đựng nội dung phong phú và sâu sắc. Triết học đóng vai trò thế giới quan và phương pháp luận phổ biến cho các khoa học, là cơ sở lý luận để đánh giá thành tựu của các khoa học, vạch ra phương hướng phát triển và phương pháp nghiên cứu của các khoa học. Về phần mình, các khoa học cụ thể cung cấp cho triết học các thành tựu để từ đó triết học khái quát thành quan điểm chung nhất, đồng thời các thành tựu ấy còn có giá trị kiểm chứng những kết luận của triết học.

10/19/2020 3:57:10 PM +00:00

Religion and science in Augustino’s ideology

The relationship between religion and science is considered a controversial topic for Western European philosophy in Middle Ages. A number of philosophical theologians including Augustino mentioned this issue. Within this brief research paper, the author clarifies Augustino’s definition of relationship between religion and science in three aspects: The purposes of true religion and true science; Dialectic between faith and reason - the basis of relationship between religion and science; The correlation between philosophy and theology, religion and science.

9/24/2020 5:45:12 PM +00:00

Pragmatism’s influences on American lifestyle

The article clarifies the conception of American way of life, influences of pragmatism on it and some of its manifestations, thereby showing two-sided effects on the development of the United States as a basis for applying and acquiring their values, as well as overcoming their limitations in our country nowadays.

9/24/2020 5:45:06 PM +00:00

Han Thuyen group and Marxist model in Vietnam during the period 1940 -1945

In this article, we study some works of Truong Tuu– the soul and the editor of the group, and another author - Luong Duc Thiep, to understand that model. This is the premise to explain the formation, acculturation and exchange of Vietnamese culture with the world from the 20th century to the 21st century.

9/24/2020 5:44:36 PM +00:00

Training the logical thinking competency for pedagogical students via teaching Marxist – Leninist philosophy

This article focus analyzing the role of Marxist – Leninist philosophy in fostering the capacity of logical thinking for pedagogical students, on that basis, offering some solutions to improve the logical thinking competency for learners via teaching Marxist – Leninist philosophy.

9/24/2020 5:39:30 PM +00:00

Using flipped classroom model in teaching Karl Marx - F. Engels – V.I. Lenin’s classical works for students majoring in political education

Teaching class works for students majoring in political education plays a crucial role in training curriculum. This research paper discusses using flipped classroom model to replace the traditional one in teaching the above mentioned subject in order to form students’ essential personalities and competencies to meet the need of education innovation cause.

9/24/2020 5:39:06 PM +00:00

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng trình bày chủ nghĩa xã hội hiện thực; sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết và nguyên nhân của nó; triển vọng của chủ nghĩa xã hội.

8/29/2020 11:58:13 AM +00:00