Tài liệu miễn phí Môi trường

Download Tài liệu học tập miễn phí Môi trường

Mô phỏng ngập lụt khu vực sông Kỳ Lộ, tỉnh Phú Yên dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Bài viết đã xây dựng bộ mô hình MIKE FLOOD mô phỏng ngập lụt cho sông Kỳ Lộ với các thông số được xác định qua quá trình hiệu chỉnh và kiểm định với 2 trận lũ lớn tháng 11 năm 2009, tháng 11 năm 2010 và các kết quả khảo sát thủy động lực tháng 6 và tháng 11 năm 2019 của đề tài ĐTĐL.CN.33/18.

4/6/2023 11:56:22 AM +00:00

Nghiên cứu xây dựng hệ thống đồng hóa với khả năng cập nhật nhanh dữ liệu ra-đa dự báo mưa lớn hạn cực ngắn (0-6 h) cho Thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết này trình bày hệ thống đồng hóa và cập nhật nhanh dữ liệu (Rapid Refresh - RAP) dự báo mưa lớn hạn cực ngắn cho Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) (HCM-RAP). Hệ thống HCMRAP sử dụng mô hình WRF với số liệu đầu vào GFS ở độ phân giải 0.25×0.25 độ kinh vĩ, kết hợp với cập nhật nhanh dữ liệu quan trắc ra-đa Nhà Bè.

4/6/2023 11:56:16 AM +00:00

Đánh giá biến động bãi biển Đồ Sơn Hải Phòng dựa trên ảnh camera giám sát

Nghiên cứu này trình bày các kết quả xử lý ảnh giám sát bãi biển Đồ Sơn dựa trên ảnh camera mặt đất. Mô hình xử lý ảnh camera được hiệu chỉnh dựa trên số liệu tọa độ thực đo tại các vị trí của bãi biển.

4/6/2023 11:56:09 AM +00:00

Kết quả thử nghiệm mô phỏng các trường thủy động lực học độ phân giải cao cho khu vực biển miền Trung Việt Nam

Nghiên cứu này thử nghiệm xây dựng bộ mô hình lưới lồng nhiều lớp mô phỏng thủy động lực (sóng, dòng chảy) cho khu vực Biển Đông và chi tiết hóa cho khu vực biển ven bờ (áp dụng tại khu vực biển tỉnh Phú Yên). Bộ công cụ mô hình sử dụng là COAWST, bộ công cụ đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới nhờ những ưu điểm như mã nguồn mở, khả năng hỗ trợ tính toán song song tối ưu cho phép giải quyết các bài toán mô phỏng quy mô lớn.

4/6/2023 11:56:02 AM +00:00

Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực biển Hải Phòng giai đoạn 1987 – 2018

Bài viết này trình bày phương pháp phân tích ảnh viễn thám để xác định đường bờ từ cơ sở dữ liệu ảnh vệ tinh để đánh giá biến động đường bờ khu vực ven biển Hải Phòng giai đoạn 1987- 2018. Nghiên cứu đã tiến hành thu thập các ảnh vệ tinh Landsat từ năm 1987 đến 2018 nhằm phục vụ giải đoán biến động đường bờ.

4/6/2023 11:55:55 AM +00:00

Đánh giá xu thế biến đổi của lượng mưa tại đảo Phú Quốc

Nghiên cứu đánh giá xu thế biến đổi của lượng mưa ngày tại đảo Phú Quốc là đề tài thú vị và thiết lập cơ sở khoa học để dự báo xu hướng mưa cũng như tính toán quy hoạch phát triển khu vực.

4/6/2023 11:55:48 AM +00:00

Nguồn vốn cho bảo vệ môi trường thực trạng và giải pháp phát triển nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Long An

chính của Quỹ chưa thực sự hấp dẫn các doanh nghiệp, chưa đủ tích cực để đạt hiệu quả cần thiế ới thiệu thực trạng nguồn vốn của Quỹ BVMT Long An, các hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn.

4/6/2023 11:51:50 AM +00:00

Tổng quan về công nghệ khí hóa than và triển vọng áp dụng công nghệ trong tương lai

Khoa học mỏ hiện đang tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề rất lớn cả trong lĩnh vực lý thuyết và thực tiễn (các giải pháp công nghệ mới), nhằm thỏa mãn nhu cầu khai thác nguyên liệu cho sản xuất trong lúc nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt dần. Bởi lẽ các đòi hỏi về sản lượng khai khai thác, giá thành, năng suất lao động và bảo vệ môi trường đang là mối lo lắng chung của cả Nhà nước và toàn xã hội.

4/6/2023 11:50:32 AM +00:00

Áp dụng hộ chiếu khoan nổ mìn hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả nổ mìn trong đá rắn ở một số mỏ than Hầm lò vùng mỏ Quảng Ninh

Áp dụng hộ chiếu khoan nổ mìn có kiểu lỗ mìn đột phá phù hợp là một vấn đề hiện nay đang được quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả nổ mìn tại các đường lò đá trong các mỏ Hầm lò ở Quảng Ninh. Theo thống kê trong và ngoài nước thì nhóm lỗ mìn đột phá trong hộ chiếu khoan nổ mìn thường phân làm hai kiểu chính đó là kiểu hình nêm và kiểu lăng trụ.

4/6/2023 11:45:30 AM +00:00

Nghiên cứu thực nghiệm diễn biến dịch chuyển đá vách và áp lực mỏ trong khu vực lò chợ cơ giới hóa khai thác vỉa dày trung bình dốc thoải và nghiêng tại Công ty than Quang Hanh

Bài viết phân tích được vai trò của công tác nghiên cứu thực nghiệm trong quá trình khai thác mỏ. Thực hiện nghiên cứu thực nghiệm diễn biến quá trình dịch chuyển đá vách trên các đường lò song song chân khu vực lò chợ cơ giới hóa và áp lực mỏ tác động lên vì chống lò chuẩn bị, lò chợ.

4/6/2023 11:45:18 AM +00:00

Tác động khí nhà kính do hiện tượng than tự cháy trong các mỏ than hầm lò

Hiện tượng than tự cháy trong các mỏ hầm lò là nguyên nhân làm ngừng trệ sản xuất, thất thoát tài nguyên, gây ra nguy cơ mất an toàn và làm tăng các khí gây ra hiệu ứng nhà kính như CO, CH4,... Bài viết giới thiệu các nghiên cứu trên thế giới về tác hại của hiện tượng cháy mỏ đến hiệu ứng khí nhà kính và các kết quả nghiên cứu ban đầu trong ngành than Việt Nam.

4/6/2023 11:45:12 AM +00:00

Nghiên cứu giải pháp ngăn ngừa gia tăng nhiệt độ khi khai thac than lò chợ cơ giơi hóa 7.3.1 khu I vỉa 7 Công ty than Hà Lầm

Trong quá trình chuẩn bị khai thác, khi xén mở rộng đường lò chuẩn bị tại lò vận tải lò chợ 7.3.1 khu I vỉa 7 đã xuất hiện hiện tượng tăng nhiệt độ của than vượt quá Quy chuẩn cho phép (lên tới 520C. Đây là tín hiệu cảnh báo nguy cơ gia tăng nhiệt độ khi khấu than lò chợ.

4/6/2023 11:45:05 AM +00:00

Ảnh hưởng độ sâu đặt đường hầm tới ổn định của nóc hầm có chứa lớp đá kẹp mềm

Để giảm thiểu rủi ro, ngăn ngừa sự cố trên xảy ra, bài viết thông qua phần mềm Flac3D xây dựng mô hình khảo sát quá trình biến dạng và phá hủy của nóc hầm dạng hình vòm bán nguyệt có và không có lớp đá kẹp mềm với độ sâu đặt đường hầm tăng 200m đến 700m.

4/6/2023 11:44:59 AM +00:00

Nghiên cứu sản xuất gốm tường cấu trúc đặc trên cơ sở phế thải khai thác than đá

Bài viết giới thiệu các tính chất và thành phần của chất thải rắn trong quá trình khai thác than tại vùng mỏ Quảng Ninh. Đề xuất công nghệ sử dụng loại vật liệu này để sản xuất gạch gốm tường cấu trúc đặc. Bằng việc sử dụng các loại vật liệu này sẽ tạo ra các sản phẩm có chất lượng và công nghệ sản xuất đơn giản, giảm ô nhiêm môi trường, tiết kiệm tài nguyên đất sét và nhiên liệu (than đá).

4/6/2023 11:44:53 AM +00:00

Tối ưu hóa cấu trúc tổ chức sản xuất cho một số lò chợ cơ giới hóa vùng Quảng Ninh

Cơ giới hóa khai thác than là bước tiến dài trong việc nâng cao mức độ tập trung hóa, tính liên tục của dây chuyền sản xuất dẫn đến hiệu quả trong khai thác vượt trội so với công nghệ thủ công. Tuy nhiên công tác cơ giới hóa (CGH) khai thác mới chỉ đạt được một số thành tựu nhất định và sản lượng than khai thác bằng CGH hàng năm vẫn chưa cao.

4/6/2023 11:44:46 AM +00:00

Điều chỉnh chiều rộng đống đá nổ mìn phù hợp với thông số làm việc máy xúc và chiều rộng mặt tầng trên mỏ lộ thiên

Bài viết trình bày các vấn đề cần giải quyết sau: Lý do cần thiết phải điều chỉnh chiều rộng đống đá tơi khi nổ mìn;Yêu cầu của chiều rộng đống đá phù hợp với máy xúc và mặt tầng công tác khi áp dụng hệ thống khai thác mỏ có góc nghiêng bờ công tác lớn; Cách tính chiều rộng đống đá thực tế sau khi nổ mìn; Các phương pháp điều chỉnh chiều rộng đống đá phù hợp các yêu cầu.

4/6/2023 11:44:40 AM +00:00

Xu hướng phát triển công nghệ khai thác than ở độ sâu lớn

Bài viết trước tiên tóm tắt tình trạng toàn cầu hiện nay về khai thác sâu, sau đó trình bày một số thành tựu về công nghệ trong công tác đào lò cũng như giới thiệu một số công nghệ khai thác thông minh, quy trình khai thác mới đã đang và sẽ được sử dụng trong ngành công nghiệp khai thác khoáng sản trong tương lai.

4/6/2023 11:44:20 AM +00:00

Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật công nghệ khai thác các vỉa than mỏng nhằm tiết kiệm tài nguyên

Bài viết nêu ra mối tương quan giữa chiều dày và góc dốc của vỉa than, thống kê, đánh giá lại một số công nghệ khai thác vỉa mỏng đã sử dụng và nghiên cứu một số công nghệ khai thác tiên tiến hiện nay như: Công nghệ khai thác cột dài theo hướng dốc áp dụng cơ giới hóa bằng máy bào than kết hợp dàn chống tự hành, điều khiển đá vách bằng phá hỏa toàn phần.

4/6/2023 11:44:13 AM +00:00

Đánh giá chất lượng nước hồ chứa Hòa Bình giai đoạn 2011–2020 và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước hồ

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích, đánh giá chất lượng nước hồ Hòa Bình trong thời gian gần đây (giai đoạn từ năm 2011–2020) và đề xuất giải pháp tổng hợp phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước hồ.

4/6/2023 11:43:43 AM +00:00

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số tại ba huyện Minh Hóa, Bố Trạch và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bài viết trình bày kết quả áp dụng chỉ số LVI để đánh giá định lượng tính dễ bị tổn thương (TDBTT) do biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) tại 03 huyện Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, nơi có Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha–Kẻ Bàng, được UNESCO công nhận là một trong những khu Di sản Thiên nhiên Thế giới.

4/6/2023 11:43:30 AM +00:00

Đánh giá và dự báo chất lượng nước các kênh, rạch, sông, suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Chất lượng nước tại các kênh, rạch sông, suối dưới tác động của phát triển công nghiệp và đô thị hóa là một trong những vấn đề cần được quan tâm trong việc quản lý tài nguyên nước tại địa bàn tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu thực hiện đánh giá chất lượng nước tại 26 lưu vực sông, suối và kênh rạch tỉnh Bình Dương cho cái nhìn tổng quát về tình hình chất lượng nước và dự báo chất lượng nước thay đổi trong tương lai qua kịch bản xả thải năm 2025.

4/6/2023 11:43:15 AM +00:00

Nghiên cứu các quá trình thủy động lực tích hợp (sóng, dòng chảy và mực nước) bằng MIKE 21/3 coupled model FM vùng biển Đà Nẵng

Nghiên cứu này giải quyết bài toán hai chiều về chế độ thuỷ động lực tích hợp (sóng, dòng chảy và mực nước) khu vực biển Đà Nẵng bằng mô hình MIKE 21/3 Couple Model FM của DHI. Đây là một mô hình hiện đại đã và đang được áp dụng nghiên cứu mạnh mẽ ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.

4/6/2023 11:43:02 AM +00:00

Tsunami hazard, warning, and risk reduction in Italy and the Mediterranean Sea: state of the art, gaps, and future solutions

Five accredited Tsunami Service Providers (TSPs) run by IPMA (Portugal), CENALT (France), INGV (Italy), NOA (Greece), and KOERI (Turkey), and several national centers monitor the seismicity and provide tsunami alerts in the framework of the UNESCO Tsunami Early Warning and Mitigation System in the North-eastern Atlantic, the Mediterranean and connected seas (NEAMTWS). In this paper, we focus on the state of the art of earthquake-induced tsunami risk reduction and coastal planning in Italy from the perspective of the Centro Allerta Tsunami (CAT), the INGV NTWC (National Tsunami Warning Center) and TSP

4/6/2023 8:56:59 AM +00:00

Fault-controlled gas escapes in the shelf sediments of the Saros Gulf, NE Aegean Sea

High-resolution marine seismic reflection studies on the eastern shelf of the Saros Gulf have revealed the presence of gascharged sediments across a narrow submarine valley incised by the Ganos Fault along the North Anatolian Fault system. Quaternary sediments, accumulated during glacial and interglacial periods through transgressional and progradational units, were controlled by glacio-eustatic sea-level fluctuations and tectonic deformation. The transgressional units made of upward-fining deposits created seals at their tops to form gas accumulation pockets.

4/6/2023 8:56:42 AM +00:00

Recent earthquake activity of March 2021 in northern Thessaly unlocks new scepticism on Faults

A geological interpretation of the faulting mechanism is also proposed. The existence of a new unknown source in an intermontane area is problematic. The role of inherited alpine structures seems more important today than in the past. The strike of the two new seismogenic sources, responsible for the two strongest events of the 2021 earthquake succession, differs from the previously known active faults. This forces us to reconsider older views on the direction of development of active faults and the orientation of the stress field.

4/6/2023 8:56:34 AM +00:00

Seismic a and b-values and crustal parameters of Samos Island-Aegean Sea, Lesvos Island-Karaburun, Kos Island-Gökova Bay earthquakes

In recent years, seismicity has increased considerably in the Aegean Sea region and there have been earthquakes in which people lost their lives. The major earthquakes, Kos Island-Gökova Bay (Mw = 6.6), Lesvos Island-Karaburun (İzmir) (Mw = 6.2) and Samos Island-Aegean Sea (Mw = 6.9) occurred in the Aegean Sea and affected Aegean region strongly. Within the scope of this study, the seismic b-value of these major earthquakes was calculated in order to perform earthquake statistical analysis. Seismic a and b-values within the first 24 h and 14 days after the mainshock determination of Kos Island-Gökova Bay, Lesvos Island-Karaburun (İzmir) and Samos Island-Aegean Sea earthquakes were evaluated for the first time in this study.

4/6/2023 8:56:27 AM +00:00

Paleoseismic history of the Manisa fault zone, Western Anatolia

According to existing literature, the western segment of the Manisa Fault Zone is well known characterized; however, the eastern segment of it has rarely been addressed. To decipher the Holocene seismotectonic behavior of the eastern segment of Manisa Fault Zone, trench-based paleoseismological analyses for the first time were performed along with it. To constrain the timing and frequency of past earthquakes, and elapse time from the last activation using the optically stimulated luminescence (OSL) and radiocarbon (14C) dating, we collected twenty-six colluvial and paleosol samples from the trenches.

4/6/2023 8:56:16 AM +00:00

Updated historical earthquake catalog of İzmir region (western Anatolia) and its importance for the determination of seismogenic source

For this purpose, it has been attempted to determine new geological, seismological and environmental data by examining a large number of original sources, records and old international earthquake catalogs, other than the existing national catalogs used in seismicity studies in Turkey. In this context, a new local and updated historical earthquake catalog was prepared for İzmir and its immediate vicinity. The data obtained from the records show that the maximum intensity of some destructive historical earthquakes in the İzmir region was X.

4/6/2023 8:55:55 AM +00:00

Effects of seismic activity on groundwater level and geothermal systems in İzmir, Western Anatolia, Turkey: the case study from October 30, 2020 Samos Earthquake

Before this earthquake, water resources were monitored in the areas of Bayraklı, Gülbahçe, and Seferihisar. For this purpose, 10 groundwater monitoring wells were drilled in the Bayraklı area, where groundwater level, temperature, and electrical conductivity changes were monitored at 1-h intervals in 5 wells. Besides physical parameters such as groundwater levels, temperatures and electrical conductivities, hydrogeochemical cations, and anions measured in the study area. Change in the groundwater levels was observed before, during, and after the Samos earthquake. A trend of rising groundwater level was observed two days before the mainshock, to a height of 10 cm, and the level was maintained till the end of the earthquake.

4/6/2023 8:55:39 AM +00:00

Detection and interpretation of precursory magnetic signals preceding October 30, 2020 Samos earthquake

A major earthquake (Mw=7.0) occurred in the Samos Island on the 30th of October 2020 at 11:51 UTC. Swarm satellite magnetic data were analysed for 153 days before and 46 days after the earthquake. Preearthquake and postearthquake anomaly search is constrained within the Dobrovolsky’s Circular Area. Fundamentally, there are 5 steps for processing satellite magnetic data to interpret the earthquake preparation phase. The first step is converting geographical coordinates to geomagnetic latitude and longitude. Secondly, intensity of the external magnetic field should be evaluated by magnetic indices (Ap, Kp and |Dst). Thirdly, preearthquake and postearthquake magnetic anomaly should be constrained through magnetic indices (Ap < 20, Kp ≤ 3 and |Dst|

4/6/2023 8:55:28 AM +00:00