Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Phân tích mối quan hệ giữa người cung ứng đầu vào và người nuôi trồng thủy sản tại đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế

Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá và mô tả bản chất của mối quan hệ giữa người cung ứng thức ăn và người nuôi trồng thủy sản dựa trên việc phân tích đặc điểm, các yếu tố quyết định mối quan hệ và tác động của mối quan hệ này đến nuôi trồng thủy sản tại vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

10/4/2021 3:44:47 AM +00:00

Tập tính ăn và cường độ bắt mồi của cá bống cát tối Glossogobius aureus phân bố ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu này nhằm bổ sung thông tin về hai chỉ số RGL và GI của loài Glossogobius aureus theo giới tính, kích cỡ, mùa và địa điểm thu mẫu. Mẫu cá được thu bằng lưới đáy một lần/tháng tại Cái Răng, Long Phú, Hoà Bình và Đầm Dơi từ 01/2020 đến 12/2020.

10/4/2021 3:44:30 AM +00:00

Vi sinh vật tổng số và gây bệnh trong quy trình chế biến cá Tra: Công đoạn phi lê và chỉnh hình

Trong quá trình chế biến cá Tra (Pangasius hypophthalmus) phi lê đông lạnh, hệ vi sinh vật bị ảnh hưởng bởi nguyên liệu và điều kiện chế biến, do đó có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu này nhằm so sánh chất lượng vi sinh vật tại công đoạn phi lê và chỉnh hình ở 04 nhà máy chế biến cá Tra (VL, DT, AG và CT) thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

10/4/2021 3:43:19 AM +00:00

Nghiên cứu hoạt động xâm nhiễm của thực khuẩn thể đối với vi khuẩn Escherichia coli đa kháng thuốc phân lập từ cá Tra (Pangasius hypophthalmus)

Nghiên cứu này khảo sát khả năng xâm nhiễm (vô hoạt) của thực khuẩn thể (phage) có nguồn gốc từ môi trường tự nhiên đối với các loài vi khuẩn gây bệnh phân lập từ chuỗi nuôi trồng và chế biến cá Tra.

10/4/2021 3:43:13 AM +00:00

Ảnh hưởng của việc làm giàu thức ăn sống lên kết quả ương ấu trùng tôm hề (Hymenocera picta Dana, 1852)

Dinh dưỡng bổ sung đóng vai trò quan trọng trong ương ấu trùng tôm và cá biển. Trong nghiên cứu này, bốn chế độ làm giàu Artemia (tảo N. oculata, hỗn hợp tảo T. chuii + I. galbana, DPS và đối chứng - không làm giàu) được thử nghiệm nhằm cải thiện kết quả ương.

10/4/2021 3:43:00 AM +00:00

Vai trò của làng và vạn trong quản lý nghề khai thác thủy sản truyền thống ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

Nghiên cứu này góp phần nhận diện những tinh hoa của quản lý truyền thống mà từ đó có thể vận dụng vào hệ thống quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý đầm phá TG-CH hiện nay.

10/4/2021 1:47:37 AM +00:00

Sự tăng trưởng về khối lượng cả cá chim trắng vây vàng Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) nuôi thử nghiệm với các loại thức ăn khác nhau tại Quảng Bình

Cá chim trắng vây vàng Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) được nuôi thành công ở các nước châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc [8,9]. Tại Việt Nam, đây là đối tượng nuôi mới đang được khuyến khích trở thành loài nuôi chính vì có giá trị kinh tế cao, kích thước cơ thể lớn, tốc độ sinh trưởng nhanh, lại có hình thái đẹp, thịt thơm ngon, ít xương, nhu cầu thị trường lớn cả trong và ngoài nước.

10/4/2021 1:45:28 AM +00:00

Dẫn liệu bước đầu về ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến hoạt động của cua đá Gecarcoidea lalandii Milne-Edwards, 1837 ở đảo Cồn Cỏ, Việt Nam

Trên thế giới, Cua đá Gecarcoidea lalandii Milne-Edwards, 1837 chỉ có ở một số nước. Tại Việt Nam, Cua đá có phân bố ở một số đảo gần bờ, trong đó có đảo Cồn Cỏ. Bài viết cung cấp một số thông tin về ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến hoạt động của Cua đá ở đảo Cồn Cỏ.

10/4/2021 1:45:22 AM +00:00

Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên

Nghiên cứu về hiện trạng nuôi trồng thủy sản ở vịnh Xuân Đài, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối tượng nuôi bao gồm tôm Thẻ chân trắng, tôm Sú, Cá biển, tôm Hùm, các loại Thân mềm, rong Câu.

10/4/2021 1:44:55 AM +00:00

Đa dạng hình thái răng hầu của các loài thuộc phân họ cá Bỗng (Cyprinidae: Barbinae) ở Việt Nam

Nghiên cứu này mô tả hình thái răng hầu của 36 loài trong phân họ cá Bỗng (Barbinae) dựa trên 198 mẫu thu tại các lưu vực sông khác nhau ở Việt Nam. Kết quả cho thấy có 33 loài có công thức răng hầu (Ph.) 3 hàng, trong đó: 28 loài có Ph.=2.3.5–5.3.2; 4 loài (Systomus takhoaensis, Barbodes schwanenfeldi, Scaphiodonichthys macracanthus và Mystacoleucus greenwayi) có Ph.=2.3.4–4.3.2 và 1 loài (Hampala macrolepidota) có Ph.=1.3.5–5.3.1.

10/3/2021 12:16:22 AM +00:00

Vai trò cửa sông Ka Long, tỉnh Quảng Ninh đối với ấu trùng và cá con loài Ambassis vachellii Richardson, 1846

Để nghiên cứu sự phân bố của ấu trùng và cá con loài Ambassis vachellii ở vùng cửa sông Ka Long tỉnh Quảng Ninh, phân tích 18087 mẫu vật thu bằng lưới ven bờ theo từng tháng từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015, trong đó có 2739 mẫu là ấu trùng, cá con loài A. vachellii (3,0-51,1 mm chiều dài cơ thể, trung bình 5,7 mm).

10/3/2021 12:14:36 AM +00:00

Xác định hàm lượng mangan và kẽm trong cá diêu hồng (Oreochromis sp.) nuôi ở khu vực phường Bắc Nghĩa, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) được áp dụng để xác định hàm lượng mangan và kẽm trong cá diêu hồng nuôi ở khu vực phường Bắc Nghĩa thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình. Phương pháp này cho độ lặp lại cao với RSD < 4,16%, độ thu hồi 94,52 ÷ 103,37%, giới hạn phát hiện thấp.

10/3/2021 12:11:57 AM +00:00

Giới hạn phân bố của ấu trùng, cá con Opsariichthyes sp (Cypriniformes:Cyprinidae) ở cửa sông Tiên Tên, tỉnh Quảng Ninh

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài cá cháo (Opsariichthyes sp.) ở môi trường cửa sông, thực địa theo tháng (bằng lưới seine net) tại vùng nước ven bờ cửa sông Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh từ tháng 3 năm 2013 đến tháng 2 năm 2014, thu được 1018 ấu trùng, cá con (5,5 – 46,5 mm chiều dài thân, BL).

10/3/2021 12:04:57 AM +00:00

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá - ĐH Nha Trang

Bài giảng Quy hoạch và chính sách nghề cá cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung; Công tác quản lý khai thác thủy sản; Một số chính sách nghề cá Việt Nam; Mô hình lập kế hoạch nghề cá. Mời các bạn cùng tham khảo!

10/2/2021 10:56:58 PM +00:00

Phát triển ngành khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định

Bài viết này, đánh giá thực trạng phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Bình Định dưới các góc độ: hoạt động khai thác thủy sản, dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản, kết quả khai thác thủy sản, tổ chức hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định, từ đó xác định rằng, hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Bình Định hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn bất cập, ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn ngành.

10/2/2021 2:52:53 AM +00:00

Xác định hàm lượng kẽm trong một số loài cá ở khu vực sông Gianh huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào về xác định hàm lượng Zn trong các loài cá ở sông Gianh. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu xác định hàm lượng Zn trong thịt một số loài cá ở khu vực sông Gianh chảy qua địa phận huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình bằng phương pháp F-AAS.

10/2/2021 2:19:28 AM +00:00

Hoàn thiện chuỗi giá trị hoạt động xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp Việt Nam

Nghiên cứu chuỗi giá trị của hoạt động xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp Việt Nam, bài viết gợi ý một số định hướng giúp các doanh nghiệp này hoàn thiện chuỗi giá trị hoạt động xuất khẩu và gia tăng cạnh tranh trên trường quốc tế.

10/2/2021 2:18:00 AM +00:00

Giải pháp nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Việc khai thác điều kiện tự nhiên để nuôi tôm ở nơi đây nhìn chung còn thiếu tổng thể, đơn điệu, nhỏ lẽ, chưa mang lại giá trị kinh tế cao, chưa xứng đáng tiềm năng của vùng. Trên cơ sở quan sát, phân tích thực trạng chúng tôi đề ra một số giải pháp nuôi tôm công nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.

5/22/2021 5:43:05 AM +00:00

Sổ tay thực hành Đồng quản lý nghề cá: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 sổ tay thực hành Đồng quản lý nghề cá cung cấp cho người học những kiến thức về: Giáo dục môi trường, phát triển năng lực và giao tiếp xã hội; tổ chức cộng đồng; thỏa thuận và kế hoạch Đồng quản lý; quản lý xung đột; thực hiện kế hoạch đồng quản lý; chuyển giao hay sau chuyển khai thực hiện. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/22/2021 5:25:46 AM +00:00

Sổ tay thực hành Đồng quản lý nghề cá: Phần 1

Cuốn Sổ tay thực hành Đồng quản lý nghề cá được hợp phần SCAFI thuê nhóm tư vấn dịch sang tiếng Việt để làm tài liệu tham khảo về Đồng quản lý nghề cá tại Việt. Cuốn sách sẽ là tài liệu hữu ích cho những đối tượng là cán bộ tham gia hoạt động liên quan đến Đồng quản lý nghề cá, các cán bộ quản lý cấp trung ương, địa phương và những ai quan tâm đến Đồng quản lý nghề cá tại Việt Nam. Cuốn sách có cấu trúc gồm có 5 phần, mời các bạn cùng tham khảo.

5/22/2021 5:25:38 AM +00:00

Relationship between sectoral exports and economic growth - a vector error correction modeling for Cietnamese fishery sector 1997-2008

In reverse direction, Vietnamese fishery exports would increase by 5.2% with a 10% increase in its GDP. Confirming the role of fishery exports in national economic growth, it is necessary for the sector to improve its competitive capacity.

5/22/2021 4:45:43 AM +00:00

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm cá kết hợp lúa nước: Phần 2

Nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa mang lại lợi ích hai trong một. Cuốn sách 40 vấn đề về nuôi tôm cá kết hợp trên ruộng cấy lúa nước này cung cấp cho bạn đọc những kiến thức chi tiết về kỹ thuật nuôi trồng này để bạn đọc có thể áp dụng công nghệ nuôi cá kết hợp trong ruộng cấy lúa một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 của cuốn sách.

5/22/2021 3:51:19 AM +00:00

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm cá kết hợp lúa nước: Phần 1

Việc nuôi cá kết hợp không chỉ đem lại sản phẩm thuỷ sản để cải thiện dinh dưỡng, mà còn có đủ khả năng cung cấp tôm cá hàng hoá, mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho người dân. Đấy là chưa kể đến: Việc nuôi tôm cá kết hợp trên ruộng lúa, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm chi phí cho nông dân, lại giữ được môi trường trong sạch. Cuốn sách 40 vấn đề về nuôi tôm cá kết hợp trên ruộng cấy lúa nước cung cấp cho bạn đọc những kiến thức về nuôi tôm cá kết hợp, giúp bạn đọc có thể áp dụng công nghệ mới này vào trong nuôi trồng thủy sản để đem lại hiệu quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách.

5/22/2021 3:50:46 AM +00:00

Sản xuất giống và nuôi trồng hải sản ven bờ biển Việt Nam bằng công nghệ lọc sinh học: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của ebook Công nghệ lọc sinh học phục vụ sản xuất giống và nuôi trổng hải sản ven bờ biên Việt Nam trình bày các nội dung như: Kết quả thực nghiệm ương nuôi cá biển bằng hệ thống hoàn lưu lọc sinh học; quy trình công nghệ hệ thống hoàn lưu lọc sinh học phục vụ cho ương nuôi giống cá biển; kết quả nghiên cứu, cơ sở khoa học kỹ thuật, công nghệ của hệ thống hoàn lưu lọc sinh học khép kín được áp dụng cho sản xuất giống và nuôi trồng hải sản;… Mời các bạn cùng tham khảo.

5/22/2021 3:46:34 AM +00:00

Sản xuất giống và nuôi trồng hải sản ven bờ biển Việt Nam bằng công nghệ lọc sinh học: Phần 1

Cuốn sách “Công nghệ lọc sinh học phục vụ sản xuất giống và nuôi trổng hải sản ven bờ biên Việt Nam” được biên soạn dựa trên kết quả nghiên cứu các tài liệu về khoa học và công nghệ của hệ thống hoàn lưu lọc sinh học khép kín đã được nghiên cứu và áp dụng thành công trên thế giới và các kết quả nghiên cứu trong nước của Viện Tài nguyên và Môi trường Biển Việt Nam. Nội dung của cuốn sách sẽ trình bày tổng quan công nghệ xử lý môi trường nước biển phục vụ cho sản xuất giống hải sản và nuôi một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao trên thế giới và trong nước. Sách được chia thành 2 phần ebook, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.

5/22/2021 3:45:53 AM +00:00

Nghiên cứu tinh sạch và xác định hoạt tính miễn dịch của Fucoidan từ rong sụn (Kappaphycus alvarezii)

Rong sụn (Kappaphycus alvarezii) là loại rong biển có chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, trong đó đáng chú ý là fucoidan. Về mặt hóa học, fucoidan là một chuỗi phân tử cao polysaccharides có thành phần chủ yếu là sulfate fucose, có nhiều hoạt tính sinh học quý như kháng oxy hóa, kháng khuẩn, kháng mốc, kháng đông máu, chống khối u… và đặc biệt là hoạt tính miễn dịch.

5/21/2021 8:04:01 PM +00:00

Hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu (Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giang

Nghiên cứu hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu (Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giang nhằm bổ sung thông tin khoa học và làm cơ sở cho quản lý và khai thác đối tượng này trong tương lai. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp 30 hộ dân khai thác cá lưỡi trâu dọc theo sông Cái ở huyện Gò Quao và U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang bằng biểu mẫu phỏng vấn đã được soạn sẵn.

5/21/2021 7:58:00 PM +00:00

Ứng dụng mô hình năng lượng sinh học để xác định nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo (Pseudapocryptes elongates)

Nghiên cứu được thực hiện để xác định nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) bằng mô hình năng lượng sinh học. Nghiên cứu được thực hiện với 3 thí nghiệm: (i) Năng lượng và protein tiêu hao (ii) Hiệu quả sử dụng năng lượng và protein và (iii) Nghiên cứu thu mẫu cá qua các giai đoạn phát triển tại các ao nuôi công nghiệp để làm căn cứ xây dựng mô hình xác đinh nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo. Kết quả tỉ lệ protein tiêu hóa/ năng lượng tiêu hóa (DP/DE) của cá kèo được xác định từ 21,9 đến 24,2.

5/21/2021 7:57:38 PM +00:00

Một số đặc điểm dinh dưỡng của cá dảnh (Puntioplites proctozystron)

Đặc điểm dinh dưỡng cá dảnh (Puntioplites proctozystron) thuộc bộ và họ cá chép được khảo sát tại Búng Bình Thiên, An Giang trong mùa mưa và mùa khô nhằm cung cấp thông tin đặc điểm hình thái và tập tính ăn phục vụ nuôi đối tượng này. Kết quả cho thấy cá dảnh có miệng cận dưới, không có răng hàm, răng vòm miệng nhưng có răng hầu (2.3.4 - 4.3.2); lược mang màu trắng, dài và xếp thưa nằm xoang miệng hầu; không có dạ dày thật; ruột dài và cuộn nhiều vòng nằm trong xoang bụng.

5/21/2021 7:57:24 PM +00:00

Phân tích ảnh hưởng của các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu đến hiệu quả kỹ thuật của hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Bến Tre

Nghiên cứu nhằm phân tích ảnh hưởng của các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Bến Tre. Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm điều chỉnh lịch thời vụ, điều chỉnh kỹ thuật, đa dạng hóa sản xuất và phòng ngừa rủi ro.

5/21/2021 7:56:06 PM +00:00