Tài liệu miễn phí Khoa Học Xã Hội

Download Tài liệu học tập miễn phí Khoa Học Xã Hội:Chính trị học, Báo chí - Truyền thông, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm lý học, Lịch sử - Văn hoá, Triết học, Ngôn ngữ học, Thư viện thông tin, Văn học nước ngoài, Ngư nghiệp, Hành chính - Pháp luật, Địa lý - Địa danh, Văn học Việt nam, Lịch sử Đảng, CNXH - KH

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Bình

Nguyễn Bình (1908-1951) Nguyễn Bình tên khai sinh là Nguyễn Phương Thảo, quê làng An Phú, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ nhưng sống ở thành phố Hải Phòng. Ông sinh năm 1908 trong một gia đình trung lưu có 5 người con, ông là thứ 4, vóc dáng khỏe mạnh, khuôn mặt cương nghị, tính tình phóng túng. Từ ông toát ra một sự tự tin, một sức mạnh nội tâm được kiềm chế gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đối thoại. ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan (1903-1977) Nguyễn Công Hoan quê làng Xuân Cầu xã Nghĩa Trụ huyện Văn Giang. Ông sinh ngày 6 tháng 3 năm 1903 trong một gia đình quan lại xuất thân nho học thất thế, bất mãn với xã hội thực dân và bọn quan lại mới. Chính ở trong gia đình mình, từ nhỏ Nguyễn Công Hoan đã được nghe và thuộc rất nhiều câu thơ, câu đối, những giai thoại có tính chất trào lộng, châm biếm, đả kích bọn quan lại. ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Trứ (Mậu Tuất 1788-Mậu Ngọ 1858) Danh sĩ, nhà doanh điển, đời Tự Đức, tự Tồn Chất, hiệu Ngọc Trai, biệt hiệu Hi Văn, sinh ngày 1-11 âm lịch, quê làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh con Ngạn Hầu Nguyễn Công Tấn. Năm Qúi Dậu 1813 ông đỗ sinh đồ (Tú tài) đến năm Kỉ Mão 1819, đỗ giải nguyên. Sơ bổ Hành tẩu bộ lễ, ở Quốc sử quán, rồi làm tri huyện Đường Hào (Hải Dương), trải qua các chức vụ: Lang trung bộ Lại, Tư nghiệp Quốc tử giám (1824), Tham hiệp...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn hóa, danh sĩ, chí sĩ cận đại của Việt Nam, hiệu Trạch Phủ, con cụ Nguyễn Đình Huy và bà Trương Thị Thiệt, sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822 tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) và mất ngày 3 tháng 7 năm 1888 tại Ba Tri, Bến Tre. Năm Qúi Mão 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định lúc 21 tuổi. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Du

Nguyễn Du (Ất Dậu 1765 – Canh Thìn 1820) Thi hào/, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên và có nhiều biệt hiệu như Hồng Sơn liệp hộ (về năm sinh, năm Ất Dậu là 1765, nhưng có sách ghi ngày 23 tháng 11 Âm lịch: 3-1-1766 mới đúng). Con Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm và bà Trần Thị Tần, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An (nay là Hà Tĩnh), nhưng sinh ở Thăng Long. Ông mồ côi cha lúc 10 tuổi, và mẹ mất lúc 12 tuổi, phải sống nhờ nơi người anh cả khác mẹ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn gia Thiều (Tân Dậu 1741-Kỉ Dậu 1789) Danh sĩ đời Lê Hiển tông, hiệu Tân Trai, Hi Tôn Tử, Như Ý Thiền, Siêu Chân, Tân Thị Viện Tử, Sơn Thủy Nhân Hoa, cháu Siêu Quận Công Nguyễn Gia Châu, con Đạt Võ Hầu Nguyên Gia Ngô (nhiều sách ghi là Nguyễn Gia Cư) và Quận chúa Quỳnh Liên Trịnh Thị Ngọc Tuân (con chúa Trịnh Cương). Sinh ngày 6-2 Tân Dậu (nhằm ngày 22-3-1741). Quê ở xã Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh). Ông nổi tiếng cả về văn, triết, sử, mà...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn

Nguyễn Hoàng Tôn còn có tên là Phạm Hữu Mẫn và thường được các đồng chí gọi là Mẫn con. Anh sinh ra ở làng Trích Sài (Bưởi). Cha mẹ mất sớm, lớn lên tham gia cách mạng từnǎm 1929. Được giác ngộ và kết nạp vào Đảng, Nguyễn Hoàng Tôn đã bước vào vô sản hóa tại mỏ than Quảng Ninh, rồi trở lại hoạt động ở Hà Nội. Do có sự phản bội, ngày 20-4-1931, cùng một lúc nhiều cơ sở của ta bị vây ráp. Nguyễn Hoàng Tôn và các đồng chí khác đã chiến đấu đến...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Huệ

Anh hùng dân tộc, có tên là Quang Bình, Văn Huệ, nhân dân Bình Định đương thời gọi ông là “Ông Bình”, hay “Đức ông Tám” (ông là con thứ bảy trong gia đình gồm bảy anh em). Nguyên thân phụ ông họ Hồ, sau đổi ra họ Nguyễn, người gốc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, gia đình bị bắt đưa vào ấp Tây Sơn Thượng thuộc phủ Qui Ninh, tỉnh Bình Định (nay thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hữu Độ

Nguyễn Hữu Độ (Qúi Dậu 1813-Mậu Tí 1888) Đại thần đời vua Đồng Khánh, tự Hi Bùi, hiệu Tông Khê, dòng dõi nhà thơ Nguyễn Trãi, quê xã Nguyệt Viên, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Ông sinh năm Qúi Dậu 1813, đỗ cử nhân 1837, đỗ tiến sĩ năm 1883. Làm quan từ Thượng thư đến Phụ Chính đại thần, Cơ mật viện đại thần… Nguyễn Hữu Độ là người học thức uyên bác, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều vua Đồng Khánh. Năm 1880-1883 ông giữ chức Kinh lược Bắc Kì khi quân Pháp chiếm...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Huy Hổ

Nhà thơ thời Minh Mạng, có tên khác nữa là Nhậm, tự Cách Như, hiệu Liên Pha, sinh ngày 17-9-1783. Ông là con thứ hai của ông Nguyễn Huy Tự (tác giả truyện thơ Hoa Tiên) và bà Nguyễn Thị Đài là con thứ của ông Nguyễn Khản, ông gọi Nguyễn Du bằng cụ. Từ năm 20 tuổi ông chán cảnh loạn lạc cuối đời Hậu Lê, sang triều Tây Sơn tranh hùng với chúa Nguyễn, ông vẫn không ra thi cử, ở ẩn đọc sách, cày ruộng. ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Thái Hậu Dương Vân Nga

Dương Vân Nga, sử cũ chép là Dương Hậu (Hoàng hậu họ Dương) Theo truyền ngôn, thân phụ bà là Dương Thế Hiển, quê ở thôn Nga My, xã Gia Thuỷ (huyện nho Thái hậu Dương Vân Nga Quan) quê mẹ ở thôn Vân lung, xã Gia Vân ( huyện gia Viễn) tỉnh Ninh Bình, sinh thời, cha mẹ chỉ gọi bà là Dương Nương ( cô gái họ Dương), sau khi vào cung Hoa Lư, được gọi ghép tên làng cha với tên làng mẹ thành Vân – Nga. Nhân dân địa phương gọi là Dương Vân Nga. Năm Giáp...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Dương Quảng Hàm

Dương Quảng Hàm hiệu là Hải Lượng, quê làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang. Ông sinh ngày 14 tháng 7 năm 1898 trong một gia đình có truyền thống nho học. Cụ nội là Dương Duy Thanh (1804-1861), từng làm đốc học Hà Nội. Thân phụ là Dương Trọng Phổ, anh cả là Dương Bá Trạc, một trong những người sáng lập lên Đông Kinh nghĩa thục, trường học cách mạng đầu tiên của thành phố Hà Nội, em là Dương Tụ Quán, đều là những danh sĩ có tiếng đương thời. Ngay từ nhỏ Dương...

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Gia Long Hoàng đế

Ông chính tên là Nguyễn Phước Ánh, sinh nǎm 1762 con ông Nguyễn Phước Luân và bà Nguyễn Thị Hoàn, cháu nội của Võ vương Nguyễn Phước Khoát. Cha bị hãm hại, ông ở với chúa Định Vương Nguyễn Phước Thuần từ khi 4 tuổi. Cơ nghiệp họ Nguyễn suy sụp, Thuận Hóa bị mất, chúa tôi chạy vào Gia Định, lại bị Tây Sơn giết, cả Nguyễn Phước Thuần và Nguyễn Phước Dương.

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Giang Văn Minh

Giang Văn Minh thuở nhỏ nổi tiếng là người ham học, ông người làng Mông Phụ, xã Đường Lâm (nay thuộc thị xã Sơn Tây). Năm 1628, đời vua Lê Thần Tông, triều đình mở khoa thi, ông đã đỗ Thám hoa trong kỳ thi ấy và được triều đình trọng dụng. Năm 1637, Giang Văn Minh được triều đình cử sang sứ nhà Minh. Tiếp sứ giả Giang Văn Minh của nhà Lê, vua nhà Minh tỏ ra ngạo mạn khinh miệt dân, trong lúc đàm đạo vua Minh đã ra một vế đối nhằm hạ nhục sứ giả của...

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Khải Định (Nguyễn Bửu Đảo)

Vua Duy Tân bị bắt đi đày, người Pháp cho Nam triều tôn ông Nguyễn Bửu Đảo lên ngôi, lấy hiệu là Khải Định, vào lúc ông 32 tuổi. Bửu Đảo là con vua Đồng Khánh. Khi nhà Vua này mất, ông còn nhỏ tuổi nên không được kế vị. Ông sinh nǎm 1884, con trai vua Đồng Khánh và bà Dương Thị Thục, nǎm 1906 được phong là Phụng Hóa Công. Việc ông lên ngôi, cũng không hoàn toàn suôn sẻ.

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Khúc Hạo

Con Khúc Thừa Dụ, thay cha làm tiết độ sứ vào năm Đinh Mão 907, hết lòng chăm lo việc dân nước. Bấy giờ, nhà Hậu Lương bên Trung Quốc vẫn lăm le đánh chiếm nước ta, ông cho con là Khúc Thừa Mỹ đi sứ để kết tình hữu nghị và dọ thám tình hình của quân giặc.

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Đại Hành (980-1005)

Lê Hoàn – Đại hành Hoàng đế (Tân Sửu 941-Ất Tị 1005) Lê Hoàn là một viên tướng trẻ tài nǎng, đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn. Dù chỉ là lính thường nhưng trí dũng khác thường, tính tình phóng khoáng nên anh được cha con Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Tiếp đó Đinh Liễn được vua cha giao cho đặc trách công việc ngoại giao, liên tiếp đi sứ Trung Quốc để tranh thủ cảm tình với nhà Tống, ông đưa Lê Hoàn tiến cử lên vua cha, và quả nhiên viên tướng trẻ này đã được Tiên...

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Duy Đàm (Thế Tông)

Vua thứ tư nhà Hậu Lê thời Trung Hưng, hoặc cũng gọi là thời Nam Bắc triều, vì có nhà Mạc đối lập, miếu hiệu Thế tông Nghị hoàng đế. Con thứ năm Lê Anh tông.Ông được đưa lên ngôi thời 6 tuổi, vào tháng giêng năm Quí dậu 1573; nhưng quyền bính thật sự ở trong tay Trịnh Tùng.

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Duy Huyên

Vua nhà Hậu Lê, niên hiệu Trung tông Võ hoàng đế, con trưởng Lê Trang tông. Năm Mậu Thân 1548, ngày 29 tháng 1 ông lên ngôi, mới 13 tuổi. Năm sau mới bắt đầu đặt hiệu năm. Đến năm Bính Thìn 1556, ngày 24 tháng giêng ông mất, mới 21 tuổi. Không con, táng tại Diêm lăng, thuộc Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ở ngôi 8 năm, hiệu là Thuận Bình, Kỉ Dậu 1549 – Bính Thìn 1556.

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Duy Mật

Con thứ 11 của Lê Dụ tông, em Lê Thần tông, không rõ năm sinh, năm mất. Nhà Lê thất thế, họ Trịnh chuyên quyền, ông cùng với chú là Duy Chúc, em là Duy Thụ hợp với các tướng sĩ Phạm Công Thể, Lại Thế Tế mưu đốt kinh thành gây biến, lật đổ họ Trịnh. Thất bại, ông lại mở cuộc họp mật tại nhà chùa Xích Đà, nhưng việc bị phát giác, ông chạy thoát, rồi nhờ người thổ hào là Ngô Hưng Tạo đưa vào Thanh Hóa, đóng căn cứ ở Thạch Thành. Ông lại sai...

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Hiến Mai

Lê Hiến Mai (Mậu ngọ 1918 – Nhâm thân 1992). Tướng lãnh QĐNDVN, Thứ trưởng bộ Quốc phòng, quê xã Trạch Mĩ Lộc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tây. Ông tham gia cách mạng từ năm 1939 bị Pháp bắt mấy lần. Sau cách mạng tháng 8-1945 nhập ngũ đến năm 1974 được thăng quân hàm Trung tướng.

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Hoàn – Đại hành Hoàng đế

Lê Hoàn là một viên tướng trẻ tài nǎng, đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn. Dù chỉ là lính thường nhưng trí dũng khác thường, tính tình phóng khoáng nên anh được cha con Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Tiếp đó Đinh Liễn được vua cha giao cho đặc trách công việc ngoại giao, liên tiếp đi sứ Trung Quốc để tranh thủ cảm tình với nhà Tống, ông đưa Lê Hoàn tiến cử lên vua cha, và quả nhiên viên tướng trẻ này đã được Tiên Hoàng ái mộ. ...

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Hồng Phong

ĐỒNG CHÍ LÊ HỒNG PHONG (1902-1942), TỔNG BÍ THƯ CỦA ĐẢNG (19351936) Ngày 9/2/2006. Cập nhật lúc 17h 15' Đồng chí Lê Hồng Phong sinh năm 1902 tại tổng Thông Lạng (nay là xã Hưng Thông), huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Xuất thân trong một gia đình nông dân lao động, tại một tỉnh giàu truyền thống cách mạng, có phong trào đấu tranh chống bọn phong kiến và thực dân nổ ra liên tục như phong trào Cần Vương, tiếp đó là Việt Nam Quang Phục hội của Phan Bội Châu... ...

8/29/2018 10:54:40 PM +00:00

BÀI BÁO CÁO NHÓM: ĐỀ TÀI VỀ: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NỘI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG

BÀI BÁO CÁO NHÓM: ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NỘI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG. DANH SÁCH SINH VIÊN: ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC: I. Bản chất của thị trường liên ngân hàng. 1.1 Lịch sử của thị trường liên ngân hàng. Trong lịch sử kinh tế hang hóa, tiền tệ ra đời và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu về trao đổi hàng hóa trong xã hội. Cùng với sự phát triển của thị trường hang hóa, tiền tệ đã được luật pháp hóa và thực hiện các giao dịch vuợt ra bên ngòai một quốc gia, một vùng...

8/29/2018 10:50:50 PM +00:00

Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)

Cùng tham khảo Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam do Trần Quốc Vương chủ biên để nắm bắt các kiến thức nền tảng về nền văn hóa Việt Nam với nội dung được đề cập như sau: Các khái niệm cơ bản, cấu trúc các thiết chế và chức năng của văn hóa, diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam, không gian văn hóa Việt Nam. Hy vọng tài liệu này sẽ trang bị cho các bạn cơ sở kiến thức về nền văn hóa của Việt Nam.

8/29/2018 10:42:31 PM +00:00

Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam part 5

Đặc trưng thứ ba: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong trong hàng nghìn năm nay. Với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21. Việt Nam đã có những thay đổi về...

8/29/2018 10:42:31 PM +00:00

Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam part 6

Theo nghĩa Hán-Việt, Phong là nền nếp đã lan truyền rộng rãi và Tục là thói quen lâu đời. Phong tục ở Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, nó đã trở thành luật tục, sâu đậm và gắn chặt trong người dân có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Theo sự thăng trầm của lịch sử của dân tộc, phong tục của người Việt Nam cũng không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xã hội....

8/29/2018 10:42:31 PM +00:00

Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam part 7

Sớm nhất được nhắc đến trong lịch sử là tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương trải qua hàng nghìn năm người Việt cùng một số dân tộc khác vẫn giữ được tập tục này trong cuộc sống ngày nay, tục ăn trầu bắt nguồn từ truyện sự tích Trầu Cau để rồi thành biểu tượng cho tình anh em, vợ chồng của người Việt, theo thời gian ý nghĩa của tục ăn trầu được mở rộng sang việc giao hiếu, kết thân của người Việt Nam...

8/29/2018 10:42:31 PM +00:00

Bài giảng: Lịch sử xã hội học (Th.S. Ngô Thị Kim Dung)

Đối tượng của Lịch sử xã hội học • 1. Khái niệm về lịch sử • 2. Lịch sử Xã hội học • II. Các điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của xã hội học • 1. Các cuộc cách mạng chính trị • 2. Các cuộc cách mạng công nghiệp•.... • 6. Vai trò của khoa học.

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00

Bài giảng: Lý thuyết xã hội học (TS. Lê Thị Mai)

Lý thuyết & và việc sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu khoa học xã hội: I- Lý thuyết là gì? II- Tiếp cận lý thuyết là gì? III - Một số tiếp cận lý thuyết chính trong nghiên cứu XHH IV- Sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu khoa học xã hội.

8/29/2018 10:30:27 PM +00:00