Tài liệu miễn phí Khoa Học Xã Hội

Download Tài liệu học tập miễn phí Khoa Học Xã Hội:Chính trị học, Báo chí - Truyền thông, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm lý học, Lịch sử - Văn hoá, Triết học, Ngôn ngữ học, Thư viện thông tin, Văn học nước ngoài, Ngư nghiệp, Hành chính - Pháp luật, Địa lý - Địa danh, Văn học Việt nam, Lịch sử Đảng, CNXH - KH

Danh nhân Việt Nam: Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)

Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), nhà hoạt động xuất sắc của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam. Quê: xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Dự lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu; gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1926). Cuối 1927, về nước, tham gia hoạt động cách mạng ở Sài Gòn. Được cử vào Kỳ bộ thanh niên Nam Kỳ; sau đó, vào Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1929). Tháng 5.1929, đi Hương Cảng dự Đại hội của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên,...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phạm Viết Chánh

Phạm Viết Chánh – Phạm Hữu Chánh (Giáp Thân 1824- Bính Tuất 1886) Danh thần đời Tự Đức, quê làng Lương Mĩ, huyện Bảo Hựu, phủ Hoằng Trị, tỉnh Bến Tre (nay là Mĩ Thạnh cùng tỉnh Bến Tre). Thuở nhỏ ông học tại gia, trường Đốc Vĩnh Long, đậu cử nhân khoa Bính Ngọ, năm Thiệu Trị thứ sáu 91846) tại trường thi Gia Định. Làm quan nhiều nơi, năm 1867 ông đang giữ chức án sát tỉnh Châu Đốc. Ngày 21-6-1867 ngay từ sáng sớm quân Pháp tiến chiếm Châu Đốc (trước đó Vĩnh Long đã mất về...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phan Chu Trinh

Phan Châu Trinh (còn viết: Phan Chu Trinh; tự: Hy Mã; hiệu: Tây Hồ; 1872 1926), chí sĩ yêu nước và là nhà cách mạng nổi tiếng theo xu hướng ôn hoà ở Việt Nam đầu thế kỉ 20. Quê: làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, đỗ Cử nhân; năm 1901 đỗ Phó bảng, được bổ dụng là thừa biện Bộ Lễ. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản, ông từ bỏ quan trường, liên lạc với Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, đề xướng phong trào Duy Tân,...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phan Đình Giót

Phan Đình Giót - sinh nǎm 1920 ở làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Nhà nghèo, cha mất sớm, hai mẹ con đùm bọc nuôi nhau trong cảnh bóc lột áp bức của địa chủ. Nǎm 1950. Phan Đình Giót xung phong đi bộ đội. Anh tham gia nhiều chiến dịch lớn: Trung Du, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ - hai lần bị thương nặng vắn tiếp tục chiến đấu và đã hy sinh oanh liệt trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. Đó là trận tiêu diệt cứ điểm Him Lam...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Nhâm Dần 1782-Canh Tí 1840) Danh sĩ triều Nguyễn, trước tên là Hạo, sau vì kiêng quốc húy nên đổi là Chú, con Phan Huy Ích, cháu Phan Huy Ôn, tự là Lâm Khanh, hiệu là Mai Phong. Quê xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ông thi đỗ tú tài khao Đinh Mão 1807 và khoa Kĩ Mão 1819, nên tục gọi là Kép Thầy. Tuy không đỗ Tiến sĩ vẫn được bổ làm Biên tu ở viện Hàn Lâm. Tháng 4 năm này ông dâng triều đình bộ “Lịch triều hiến chương...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phan Huy Thực

Phan Huy Thực (Mậu Tuất 1778-Giáp Thìn 1844) Danh sĩ đời Gia Long, tự Vị Chỉ, hiệu Khuê Nhạc, con Phan Huy Ích, em Phan Huy CHú, sinh ngày 5-10 Âm lịch Mậu Tuất (24-11-1778). Quê xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Trong đời Lê mạt, ông làm Hiệp trấn Lạng Sơn, sau thăng Thượng thư bộ Lễ. Có đi sứ nhà Thanh (Trung Quốc) trong năm 1817. Đến năm 1841 ông về hưu được vua Thiệu Trị tặng thơ và tiền thưởng. Ngày 12-2 Âm lịch Giáp Thìn (30-3-1844) ông mất, thọ 66 tuổi, liệt thờ...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phó Đức Chính

1907-1930) Phó Đức Chính sinh năm 1907, người làng Đa Ngưu (nay thuộc xã Tân Tiến) huyện Văn Giang, xuất thân trong một gia đình nho học. Ông học Trường Cao đẳng Công chính Hà Nội. Tháng 12 năm 1927, Phó Đức Chính tham gia thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng và là một trong những thành viên lãnh đạo của Tổng bộ, phụ trách công tác tổ chức. Tốt nghiệp trường Công chính, Phó Đức Chính được bổ nhiệm sang làm việc ở Lào. Ngày 9 tháng 2 năm 1929 một Đảng viên của Đảng là Nguyễn Văn...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Hữu Trác

Lê Hữu Trác (1720 - 1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, đại danh y, nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào (nay là Mỹ Văn), tỉnh Hưng Yên. Năm 1741, về quê ngoại ở làng Tình Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, nuôi mẹ già, chuyên tâm theo nghề y, trở thành lương y nổi tiếng cả nước. Năm 1781, được triệu ra kinh thành Thăng Long chữa bệnh cho Trịnh Sâm và con là Trịnh Cán. ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Lai

Lê Lai (? - 1419), danh tướng trung dũng trong cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh (Trung Quốc) (1418 - 1427). Có sách chép là Nguyễn Thân, sau phò Lê Lợi, đổi tên là Lê Lai. Quê làng Dựng Tú (Kiên Thọ, Ngọc Lặc, Thanh Hoá), dân tộc Mường. Đã cùng các em và con tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn từ đầu. Là người đứng tên thứ hai trong danh sách hội thề Lũng Nhai (1416) chuẩn bị khởi nghĩa, ông cùng Bình Định vương và 17 tướng lãnh tâm phúc thề sống chết có nhau, được...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Lợi

Lê Thái Tổ (tên thật: Lê Lợi; 1385 - 1433), anh hùng dân tộc, lãnh tụ cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, giải phóng đất nước khỏi sự đô hộ của nhà Minh, vị vua khai sáng nhà Hậu Lê. Sinh ngày 6.8 năm Ất Sửu, tức ngày 10.9.1385 tại quê mẹ (Trịnh Thị Ngọc Hương) ở làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương, nay là Thọ Xuân, Thanh Hoá. Tổ 3 đời của Lê Lợi là Lê Hối vốn làm nghề dạy học. Lê Hối dời nhà đến Lam Sơn (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) lập nghiệp, Lê...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Long Đỉnh

Vua nhà Lê, có tên húy khác nữa là Chí Trung, con thứ 5 của Đại Hành hoàng đế Lê Hoàn, tước Khai Minh vương.Tháng 10 năm Ất Tị 1005, Trung tông Lê Long Việt ở ngôi mới 3 ngày thì Long Đỉnh lén sai người trèo tường vào cung giết chết, rồi cướp ngôi. Sau đó các anh em ông đánh nhau để tranh quyền. Ngự Bắc vương Lê Long Cân và Trung Quốc vương Lê Long Cảnh đánh chiếm trại Phù Lan, cùng lúc với giặc cử Long vào cướp phá ở huyện Cẩm Thủy thuộc tỉnh Thanh...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Nghi Dân

Thái tử, con lớn Lê Thái tông và cung phi Dương Thị Bí.Năm Canh thân 1440, ông được lập làm Thái tử, nhưng vì mẹ kiêu hoạnh bị giám chức, ngôi Thái tử chưa nhất định. Năm sau 1441, tháng 6, cung phi Nguyễn Thị Anh sinh hoàng tử Bang Cơ, đến tháng 11 thì Bang Cơ được lập làm Thái tử, ông phải truất làm Lạng Sơn vương.

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Phụ Trần

Lê Phụ Trần là danh tướng đời Trần Thái Tông, không rõ năm sinh, năm mất. Có sách chép nguyên tên là Lê Tần, hoặc Lê Tân Trần, sau được Trần Thái tông ban tên là “Phụ Trần” để tưởng thưởng công lớn trong cuộc kháng Nguyên giữ nước. Ông người ở Ái Châu (Thanh Hóa), làm Ngự sử trung tướng. Đinh Tị 1257, ông nổi tiếng trong nhiệm vụ bảo giá Thái tông lui quân sang sông Lô, kháng cự mãnh liệt với quân Nguyên. Yên giặc, Thái tông phong ông làm Ngự sử Đại phu, gả bà hoàng...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Thái Tông

Lê Thái Tông tên huý là Nguyên Long, sinh ngày 20 tháng 11 năm Quý Mão 1423, là con thứ hai của Lê Lợi và bà Phạm Thị Ngọc Trần, lên ngôi vua ngày 8 tháng 9 năm Qúy Sửu - 1433, lấy niên hiệu là Thiệu Bình. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: Vua thiên tư sáng suốt nối vận thái bình: bên trong ức chế quyền thần, bên ngoài đánh dẹp Di địch. Trọng đạo sùng Nho, mở khoa thi chọn hiền sĩ, xử tù, xét án phần nhiều tha thứ khoan hồng. ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Trang Tông

Lê Trang Tông tên huý là Duy Ninh, là con của vua Lê Chiêu Tông, mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đời của Lê Thánh Tông. Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, Duy Ninh mới 11 tuổi được Lê Quán cõng chạy sang Ai Lao đổi tên là Huyến. Đến tháng giêng năm Quý Tỵ - 1533 được Chiêu huân công Nguyễn Kim đón về lập lên làm vua, lúc đó Duy Ninh 19 tuổi. Duy Ninh lên làm vua đặt niên hiệu là Nguyên Hoà, tôn Nguyễn Kim làm Thượng phụ Thái sư Hưng quốc...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Uy Mục

Lê Uy Mục tên huý là Tuấn, sinh ngày 5 tháng 5 năm 1488, mẹ là Chiêu Nhân Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Cận, người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, Bắc Giang, lên ngôi vua ngày 22 tháng 1 năm 1505. Lê Uy Mục từ khi lên ngôi vua ham rượu chè, gái đẹp, thích giết người, tin dùng người họ mẹ. Sự tàn bạo quá đáng của Lê Uy Mục đã gây bất bình trong dân chúng và triều thần. Tháng 11 năm 1509, Giản Tu Công Oanh tự xưng là Cẩm Giang Vương ở Tây Đô...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Văn Lương

Lê Văn Lương (1912-1995). Lê Văn Lương tên thật là Nguyễn Công Miều, sinh ngày 28 tháng 3 năm 1912 trong một gia đình nho giáo tại xã Nghĩa Trụ huyện Văn Giang. Ông là em ruột nhà văn Nguyễn Công Hoan.

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lê Ý Tông

Lê Ý Tông tên huý là Duy Thìn lêm làm vua mới 17 tuổi. Chúa Trịnh Giang là kẻ vô cùng bạo ngược, sát hại công thần, giết vua nọ lập vua kia. Vì thế, tháng 12 năm 1738, các tôn thất nhà Lê như Duy Mật, Duy Quý (con Dụ Tông), Duy Chúc (con Hy Tông) nổi lên chiếm cứ miền thượng du tây nam Thanh Hoá chống nhau với nhà Trịnh ròng rã 30 năm. Từ ngày giết vua, Trịnh Giang ngày càng lấn át quyền vua. Trịnh Giang tha hồ ăn chơi trác táng, vì thế mắc...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lý Chiêu Hoàng

Dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ, Lý Huệ Tông bị ép đi tu, nhường ngôi vua cho con gái là công chúa Chiêu Thánh (lúc đó mới 7 tuổi) niên hiệu là Lý Chiêu Hoàng. Binh quyền về tay Trần Thủ Độ. Cũng dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ, Trần Cảnh (8 tuổi) là con ông Trần Thừa được đưa vào hầu cận Lý Chiêu Hoàng. Trần Cảnh được Chiêu Hoàng yêu mến, thường hay té nước, ném khăn trêu đùa. Trần Thủ Độ tung tin là Lý Chiêu Hoàng đã lấy chồng là Trần Cảnh....

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lý Nhân Tông

Các sử sách đương thời và đời sau, đều nhất loạt ca ngợi Lý Nhân Tông là một vị vua giỏi của thời nhà Lý. Ông là con của vua Lý Thánh Tông và Nguyên phi ỷ Lan, sinh ngày 25 tháng giêng nǎm Bính Ngọ (1066), thì ngay ngày hôm sau (26) được phong làm Hoàng Thái tử. Vua Lý Thánh Tông mất sớm, khi Càn Đức mới 7 tuổi lên nối ngôi lấy hiệu là Lý Nhân Tông vào nǎm 1072. Mặc dù còn ít tuổi, mọi việc quân quốc điều hành phải có sự giúp đỡ của...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lý Thái Tông

Vua Lý Thái Tổ sinh các hoàng tử: Thái tử Phật Mã, Dực Thánh Vương, Khai Quốc Vương Bồ, Đông Chính Vương Lực, Võ Đức Vương Hoàng. Khi Vua Thái Tổ vừa mất, chưa kịp làm lễ tang, các hoàng tử Võ Đức Vương, Dực Thánh Vương, Đông Chính Vương đem quân vây Hoàng thành để tranh ngôi vua với Thái tử, nhờ có Lê Phụng Hiểu trung dũng xông ra chém chết Võ Đức Vương, hai hoàng tử kia bỏ chạy. Triều thần cùng Lê Phụng Hiểu phò Thái tử Phật Mã lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Lý...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Tìm hiểu về Danh nhân lịch sử: LÝ THÁI TÔNG

Vua Lý Thái Tông tên là Lý Phật Mã và có tên khác là Lý Đức Chính, là con trai trưởng của vua Thái tổ Lý Công Uẩn, lên ngôi vào đúng tuổi thanh niên cường tráng: 28 tuổi (ông sinh nǎm 1000 lên ngôi nǎm l028). Người thời bấy giờ thường hay truyền tụng những sự việc lạ lùng về con người này và về những chuyện lạ xảy ra trong tuổi thiếu thời của ông. Họ nói rằng sau gáy ông có đến 7 cái nốt ruồi tụ lại như chòm sao thất tinh (Sao Bắc Đẩu). ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Lý Tự Trọng

Lý Tự Trọng (1915 - 1931) Lý Tự Trọng (1915 - 1931). Tên thật là Lê Hữu Trọng quê xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, sinh tại bản May, tỉnh Na Khôn, Thái Lan. Năm 1926, anh sang Quảng Châu học trung học, rồi làm việc tại cơ quan Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội. Ba năm sau, anh được phái về Sài Gòn công tác ở cơ quan Trung ương An Nam Cộng sản Đảng. Ngày 9-2-1931, trong cuộc mít-tinh tổ chức tại cổng sân banh Mayer để kỷ niệm khởi...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Mai Thúc Loan

Mai Thúc Loan (… - Quí Hợi 723) Anh hùng dân tộc chống cuộc đô hộ nhà Đường, tự lập xưng đế. Vì tướng mạo ông đen sạm, nên đương thời nhân dân gọi ông là Mai Hắc Đế. Người xã Mai Phụ, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Thọ, tĩnh Hà Tĩnh. Năm Nhâm Tuất 722, ông cùng con là Mai Thúc Huy dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân nhà Đường, chiếm phủ thành, tự lập làm vua. Ông sai con là Mai Thúc Huy vận động ngoại giao liên kết với nước Lâm Ấp (Chiêm thành) và Chân...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Minh Mệnh

Ông chính tên là Nguyễn Phước Đảm, sinh nǎm 1791, là con thứ tư của vua Gia Long và bà Trần Thị Dương. Con đầu của Gia Long là hoàng tử Cảnh, mất sớm vào nǎm 1801. Triều đình có người đề nghị cho con của Hoàng tử Cảnh nối ngôi để giữ đúng dòng đích, nhưng Gia Long không đồng ý. Hoàng tử Đảm được lập làm thái tử nǎm 1815 đến 1820 thì làm vua, đặt quốc hiệu là Đại Nam, niên hiệu là Minh Mệnh. Trong khoảng thời gian ngồi trên ngai vàng, ông luôn luôn nhớ...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nam Cao

Nam Cao (1917-1951) Nam Cao sinh ngày 29-10-1917, họ tên khai sinh là Trần Hữu Trí; sinh trong một gia đình công giáo (Catholicisme, nhánh chính của đạo thiên chúa giáo Meristianisme) nên được đặt tên thánh là Giuse; người làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Xang, phủ Lị Nhân (nay thuộc xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) tỉnh Hà Nam. Cha là Trần Hữu Huệ (1895-?) thợ mộc, làm thuốc, mẹ là Trần Thị Minh (1897-?) làm vườn, làm ruộng, dệt vải. Thủa nhỏ, cậu bé Trần Hữu Trí học một trường tư trong làng; 10 tuổi...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Ngô Bệ

Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất đời Trần. Quê ở Trà Hương, tỉnh Hải Dương (nay là Ninh Thanh, tỉnh Hải Dương). Khoảng năm 1343-1344, xã hội thời Trần suy kém, nhân dân đói khổ, loạn lạc khắp nới. Ông tụ họp dân phiêu tán ở vùng núi Yên Phụ (Hải Dương) dựng cờ lớn ở trên đỉnh núi, yết bảng “Chẩn cứu dân nghèo”, chống lại quan lại, địa chủ.

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Ngô Quyền

Ngô Quyền (Kỉ Dậu 899-Giáp Thìn 944) Danh tướng, người dựng lên nghiệp nhà Ngô, quê ở Đường Lâm, huyện Phúc Lộc, châu Giao (nay thuộc tỉnh Hoà Bình. Cha là Ngô Môn, vốn là Châu mục, châu Đường Lâm trong thời họ Khúc dấy nghiệp. Ông là vị tướng tài, được chủ tướng là Dương Diên Nghệ gả con gái là Dương Thị Như Ngọc cho. Ông cùng cha vợ đánh bại quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất(930-931), rồi được cha vợ uỷ quyền trông coi chấu Ái (Thanh Hoá). Năm Đinh Dậu 937, Kiều Công Tiễn...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn An Ninh

Nguyễn An Ninh (1900 - 1943). Quê quán Hóc Môn, Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh). Năm 1920, ông đỗ cử nhân luật tại Pháp. Về nước, ông diễn thuyết, viết sách, ra báo Cloche Fêlée (Chuông Rè). Ông được dân chúng ở Nam Bộ mến mộ, tôn làm thần tượng một thời. Thực dân Pháp rất sợ, nhiều lần bắt giam ông. Trong những năm 1930, ông sát cánh với các chiến sĩ cộng sản (Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Nguyễn, Dương Bạch Mai...) đấu tranh chống chế độ thuộc địa phản động, đòi các quyền...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00

Danh nhân lịch sử: Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (húy: Văn Đạt; tự: Hanh Phủ; thường gọi: Trạng Trình; 1491 - 1585), danh sĩ nổi tiếng, nhà thơ Việt Nam. Quê: huyện Vĩnh Lại , tỉnh Hải Dương (nay là huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng). Đỗ Trạng nguyên 1535. Dưới triều Mạc, làm quan tới chức thượng thư, thái phó tước Trình quốc công. Khi thấy triều chính ngày một xấu đi, Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ xin chém nhiều lộng thần nhưng không được chấp nhận, bèn cáo bệnh về quê. Tại quê nhà, Nguyễn Bỉnh Khiêm dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân...

8/29/2018 10:54:41 PM +00:00