Tài liệu miễn phí Khoa Học Xã Hội

Download Tài liệu học tập miễn phí Khoa Học Xã Hội:Chính trị học, Báo chí - Truyền thông, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm lý học, Lịch sử - Văn hoá, Triết học, Ngôn ngữ học, Thư viện thông tin, Văn học nước ngoài, Ngư nghiệp, Hành chính - Pháp luật, Địa lý - Địa danh, Văn học Việt nam, Lịch sử Đảng, CNXH - KH

Danh nhân Việt Nam: Trần Phú

Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (ĐCSVN)- Đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, người con ưu tú của Đảng và dân tộc ta suốt đời chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Đồng chí Trần Phú sinh ngày l-5-1904, là con ông Trần Văn Phổ và bà Hoàng Thị Cát, quê xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Mồ côi cha khi mới hơn 4 tuổi,...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Quang Khải (Tân Sửu 1241-Giáp Ngọ 1294) Trần Quang Khải (Tân Sửu 1241-Giáp

Trần Quang Khải (Tân Sửu 1241-Giáp Ngọ 1294) Trần Quang Khải (Tân Sửu 1241-Giáp Ngọ 1294) Danh tướng, thi gia đời Trần, con thứ ba vua Trần Thái tông (Trần Cảnh), em ruột Trần Thánh Tông (Trần Hoảng) biệt hiệu là Lạc Đạo tiên sinh, quê làng Tức Mạc, phủ Thiên Trường, tỉnh Nam Định. Ông học nhiều, biết rộng, có tài văn chương, giỏi việc quân sự. Ngay từ trẻ đã được phong tước Chiêu Minh vương, năm 1371 được sử giữ chức Tướng quốc Thái úy, rồi thăng đến Thái sư. Trong cuộc đánh đuổi quân Nguyên –...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Quốc Tuấn

Trần Quốc Tuấn ra đời khi họ Trần vừa thay thế nhà Lý làm vua trong một đất nước đói kém, loạn ly. Trần Thủ Độ, một tôn thất tài giỏi đã xếp đặt bầy mưu giữ cho thế nước trông chênh thành bền vững.Bấy giờ Trần Cảnh còn nhỏ mới 11 tuổi, vợ là Lý Chiêu Hoàng, vị vua cuối cùng của dòng họ Lý. Vì nhường ngôi cho chồng nên trăm họ và tôn thất nhà Lý dị nghị nhà Trần cướp ngôi. Trần Thủ Độ rất lo lắng....

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Thị Hường

Chị Trần Thị Hường là con của một liệt sĩ chống Pháp. Cha chị là vệ quốc quân hy sinh năm 1953 ở mặt trận. Khi ông hy sinh, Hường mới 4 tuổi, mẹ Hường đang có mang em Lý. Năm em Lý lên 2 và Hường tròn 5 tuổi, mẹ đi lấy chồng. Hai chị em ở với bà ngoại và cậu mợ tại xóm Đông Quế, thị xã Hà Tĩnh. Chị Trần Thị Hường Tuy sống thiếu tình cảm bố mẹ nhưng được bà và cậu mợ thương yêu rất mực nên tính tình của Hường vẫn hồn nhiên...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Thiếu Đế

Tên huý là Trần Án, mưói 3 tuổi lên kế nghiệp tức là Thiếu Đế. Hồ Quý Ly xưng là Khâm đức Hưng liệt Đại Vương, rồi sai người giết con rể là Thuận Tông. Ngày 28 tháng 2 năm Canh Thìn - 1400, Hồ Quý Ly bức Thiếu Đế nhường ngôi. Triều Trần kể từ Trần Thái Tông Đến Trần Thiếu Đế là 12 đời vua, trị vì được 175 năm. Dân tộc ta rất đáng tự hào dưới triều Trần, có những vị vua anh hùng như Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông đã lãnh đạo quân dân...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Trọng Khiêm

(Tân Tị 1821-Bính Tuất 1886) Trần Trọng Khiêm (Tân Tị 1821-Bính Tuất 1886) Nhà yêu nước, người Việt Nam đầu tiên đến Hoa Kỳ trước nhà ngoại giao Bùi Viện, sau đổi tên là Lê Kim (sách La rúeevers l’or chép là Lee Kim). Ông là em nhà Nho Trần Mạnh Trí quê làng Xuân Lũng, huyện Sơn Vi, tỉnh Phú Thọ. Thuở nhỏ, ông ở quê nhà , nổi tiếng thông minh hay chữ, nhưng không theo đường cử nghiệp. Năm 20 tuổi lập gia đình, vợ ông người họ Lê cùng làng (rồi theo nghề buôn bán...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Văn Giàu

Trần Văn Giàu (bí danh: Hồ Nam; bút danh: Tầm Vu, Gió Nồm, M. N.; sinh 1911), nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà giáo Việt Nam. Đồng chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (cùng với đại tướng Võ Nguyên Giáp). Quê: xã An Lạc Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tân An (nay là tỉnh Long An). Xuất thân trong một gia đình có truyền thống đấu tranh yêu nước. Năm 15 tuổi, lên Sài Gòn học. Năm 1926, tham gia biểu tình đưa tang Phan Châu Trinh. Năm 1928, sang Pháp...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Văn Quang

Trần Văn Quang (Trần Thúc Kính; sinh 1917), nhà hoạt động quân sự Việt Nam, thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1984). Quê: xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tham gia cách mạng từ 1935, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (1936). Thành uỷ viên Sài Gòn - Chợ Lớn (1938 - 1939). Năm 1939, bị thực dân Pháp bắt giam. Tháng 10.1940, vượt ngục về hoạt động ở Nghệ An. Tháng 4.1941, bị bắt lần thứ hai và bị kết án tù chung thân. Tháng 6.1945, ra tù, tham gia Uỷ ban...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Văn Trà

Quê xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Hai mươi tuổi, ông vào Sài Gòn hoạt động cách mạng. Mùa Thu năm 1945, ông tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn. Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng: Khu trưởng khu 8, Xứ ủy viên Nam Bộ, Phó Tư lệnh Nam Bộ, Tư lệnh kiêm Chính ủy Khu Sài Gòn - Chợ Lớn, Tư lệnh Phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Tập kết ra Bắc, ông làm Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Triệu Quang Phục

Triệu Quang Phục (…- Tân Mão) Danh tướng nhà Tiền Lý, con Thái phó Triệu Túc, quê ở Châu Biên, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay thuộc Vĩnh Phú). Từ năm Tân Dậu 541 ông theo cha ra giúp Lý Bôn đánh đuổi quân nhà Lương xâm lược nước ta. Năm Giáp Tí 544, khởi nghĩa thành công, Lý Bôn xưng đế, phong ông làm Tả tướng quân. Năm Ất Sửu 545, Lương Võ Đế lại sai Trần Bá Tiên đem quân ang đánh phá, đưa Diêu Phiêu làm Thứ sử Năm 546, Lý Bí phải rút quân về...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Triệu Thị Trinh

Triệu Thị Trinh (Ất Tị 225-Bính Dần 246) Nữ anh hùng dân tộc, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô trong thời Bắc thuộc. Tên thực là Triệu Thị Trinh hoặc Triệu Trịnh Nương. Sử cũng gọi là Nhuỵ Kiều tướng quân, hay Lệ Hải bà vương, quê ở Cửu Chân, huyện Nông Cống (nay thuộc vùng núi Quan Yên, tỉnh Thanh Hóa). Bà giỏi võ nghệ, có chí lớn. Năm 19 tuổi, đáp người hỏi bà về việc chồng con, bà nói: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô,...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trịnh Cương

Trịnh Cương – An Đô vương (…- Kỉ Dậu 1729) Chúa thứ năm đời Hậu Lê, hiệu An Đô Vương, miếu hiệu Hi tổ Nhân vương, cháu nội Định vương Trịnh Căn, quán làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1709 chúa Trịnh Căn mất, ông được nối ngôi chúa trở thành chúa thứ năm thời vua Lê. Đời ông các cuộc chiến tranh giữa hai miền tạm hòa hoãn, nên việc nội trị tương đối yên ổn, thuế khóa, sưu dịch, tương đối có kỉ cương. Việc thương mại giữa các địa phương trong nước có...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trịnh Giang

Trịnh Giang – Uy Nam vương (Kỉ dậu 1729-Canh Thân 1740) Chúa thứ sáu đời Hậu Lê, còn có tên là Khương, hiệu Uy Nam vương, miếu hiệu Dụ tổ Thuận vương, nguyên quán làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1729 chúa An Đô vương Trịnh Cương mất, ông được chọn nối ngôi chúa. Đời ông cầm quyền, công việc nội trị ngoại giao đã đi vào con đường bại vong. Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổi lên khắp nơi nhằm lật đổ triều đại thối nát độc đoán do ông cầm đầu. Trong nội...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trịnh Lỗi

Trịnh Lỗi (…- Giáp Dần 1434) Danh tướng đời Lê Thái tổ, quê thôn Cự Lại, xã Sơn Lạc, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi đầu lập được nhiều chiến công, được Lê Lợi thăng đến Thiếu úy. Khi giành lại được độc lập (1428), ông được phong làm Nhập nội thị trung, năm sau tên ông được khắc vào bia công thần ở kinh đô, phong tước Đình Thượng Hầu. Năm Nhâm Tí 1432, ông giữ chức Đại hàng khiển Tả bộc xạ, tham dự việc triều chính ở...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trịnh Tông

Trịnh Tông – Đoan Nam vương (Qúi Mùi 1763-Bính Ngọ 1786) Chúa thứ mười đời hậu Lê, sau đổi là Khải, hiệu Đoan Nam vương con trưởng Trịnh Sâm và Thái phi Dương Thị Ngọc Hoan. Thuở nhỏ ông được nuôi dạy rất kĩ, năm lên 7 tuổi, được hai itến sĩ Nguyễn Khản và Trần Thản trông nom dạy dỗ. Nhưng tính ông lại ham cung tên võ nghệ, không thích việc học hành khiến Trịnh Sâm không bằng lòng. Theo lệ, năm lên 12 tuổi, ông phải ra ở riêng tại Tòa Đông cung. Bấy giờ trong phủ...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trùng Quang Đế

Trần Quý Khoáng là con thứ của Mẫn Vương Ngạc, cháu nội của vua Trần Nghệ Tông, gọi Giản Định đế bằng chú ruột. Đặng Dung là con Quốc công Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Dị là con Tham mưu quân sự Nguyễn Cảnh Chân căm giận vì cha bị giết oan, mới đem quân Thuận Hoá về Thanh Hoá đón Trần Quý Khoáng đến Nghệ An làm vua là Trùng Quang Đế để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh. Tháng 3/1413, vua Trùng Quang sai Nguyễn Biểu sang điều đình với quân Minh. Trương Phụ muốn uy...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trương Định

Trương Định (Canh Thìn 1820-Giáp Tí 1864) Anh hùng kháng Pháp, tên thường gọi là Trương Công Định. Cha là lãnh binh Trương Cầm làm quan ở Gia Định (chức Hữu thuỷ vệ úy) dưới thời Thiệu Trị. Năm 1850, hưởng ứng chính sách khẩn hoang của Nguyễn Tri Phương ông đứng ra chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập ấp. Vì có công ấy, ông được triều đình Huế phong chức Quản cơ, hàm lục phẩm. Từ đó người đương thời gọi ông là Quản Định. Ngày 17.2.1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, ông chủ động điều dân...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Vạn Hạnh

(…-Mậu Ngọ 1018) Vạn Hạnh- Nguyễn Vạn Hạnh - (…-Mậu Ngọ 1018) Thiền sư đời Tiền Lê/, họ Nguyễn không rõ tên, pháp danh Vạn Hạnh, quê ở châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (sau thuộc phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Nhân dân thường gọi là Sư Vạn Hạnh, được người đời xem như là người có công đầu trong việc tạo dựng nhà Lý. Ông thông tam giáo, riêng sùng đạo Phật. Năm 21 tuổi ông tu ở chùa Lục Tổ, thuộc làng Đình Bảng (vùng Đình Bảng, Bắc Ninh), thọ giới với sư Định Huệ. Tuy đi...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Võ Duy Dương

Võ Duy Dương (…-Bính Dần 1866) Anh hùng chống Pháp, tổ tiên gốc ở miền Trung, sau dời và Gia Định. Ông giỏi nghề võ, có tài sản và thường đem của cải làm việc phúc lợi cho nhân dân, nên được triều đình phong tặng chức Thiên hộ, đời sau gọi ông là Thiên Hộ Dương. Và vì ông có tài nhấc một lúc năm trái linh bằng sắt, nên nhân dân cũng xưng tụng ông là Ngũ Linh Thiên Hộ Dương. Ông kết nghĩa thâm giao với Trương Định, khi giặc Pháp xâm chiếm Nam Kì, ông...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Võ Thị Hà

Sinh ra ở thị trấn Đức Thọ, Hà vốn là cô gái không quen lao động nặng. Cha Hà – ông Võ Trọng Lạc quê gốc ở thị trấn Đức Thọ gặp bà Trần Thị Khuyên quê Bến Thuỷ- Vinh. Hai người cưới nhau và sinh được 5 người con. Hà là con thứ ba.

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Võ Thị Nhã

Võ Thị Nhã (Võ Thị Cưu; sinh 1921), Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (6.11.1978); Bà mẹ Việt Nam anh hùng (1994). Dân tộc Kinh. Quê: xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Khi được tuyên dương Anh hùng là dân quân xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức. Từ 1955 đến 4.1975, làm nhiệm vụ phục vụ chiến đấu ở địa phương. Chồng là cán bộ kháng chiến đang bị địch theo dõi, bản thân nuôi các con nhỏ; từ 1954 đến 1959, vẫn nuôi giấu chu đáo 4 cán bộ dưới hầm bí...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Võ Trường Toản

Xử sĩ, nhà giáo dục thời Nguyễn sơ, hiệu là Sùng Đức, quê huyện Bình Dương, phủ Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh). Sống vào thời loạn, không ra làm quan, mở trường dạy học. Học trò của ông khá đông và nhiều người nổi tiếng như Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định, Phạm Đăng Hưng. Nguyễn Phúc Ánh vẫn thường vời ông đến giảng sách, bàn luận chính trị, bàn luận chính trị, muốn trọng dụng ông, nhưng ông một mực từ chối. Giới trí thức đương thời đều cảm phục tôn...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Vũ Trinh

Vũ Trinh (hiệu: Lan Trì ngư giả; 1759 - 1828), nhà văn Việt Nam. Quê: làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh; anh rể nhà thơ Nguyễn Du; đỗ Hương tiến khi 17 tuổi. Ông trung thành với nhà Lê cho đến phút chót; lúc Lê Chiêu Thống trở về Thăng Long (1789), ông được gọi vào triều giữ chức Tham tri chính sự. Khi Gia Long ra Bắc Hà thu dụng những quan lại cũ nhà Lê, ông được giữ chức Thị trung học sĩ và cử đi sứ nhà Thanh. Năm...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Ỷ Lan

Ỷ Lan (…-Đinh Dậu 1117) Vợ Lý Thánh Tông, mẹ Lý Nhân tông. Bà xuất thân từ một gia đình nông dân, quê làng Thổ Lỗi, lộ Bắc Giang (sau đổi là huyện Siêu Loại, tỉnh Bắc Ninh). Về họ tên thực của bà, sách Thơ văn Lý Trần ghi là Lê Thị Ỷ Lan. Nhưng theo Hoàng Xuân Hãn trong quyển “Lý Thường Kiệt thì: “Một học giả đời Tống là Thẩm Hoạt đã ghi tên bà là Lê Thị Yến Loan”. Tuy vậy Hoàng Xuân Hãn cho rằng đây chỉ là ghi theo âm, nên có thể chữ...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: An Sinh Vương Trần Liễu

Là con trưởng Thượng hoàng Trần Thừa, anh ruột vua Trần Thái Tông, Khâm Thiên tướng quốc Thái sư Trần Nhật Hiệu và công chúa Thuỵ Bà. Ông sinh năm Canh Ngọ, niên hiệu Trị Bình Long Ứng thứ 6 (1210) tại phủ đệ Tinh Cương, phủ Long Hưng (Nay là xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà). Ông là người có trí lớn, ngày thường thì ung dung, hào hoa, gặp việc lớn thì sắt đá. Thời loạn lạc, phụ thân phải gánh vác việc nước, trọng trách trong nhà hầu hết đều phải lo liệu. Được hoang hậu...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Đoan Nam Vương

Lính Tam phủ nổi loạn lật đổ Trịnh Cán đưa Trịnh Khải lên ngôi chúa, tiến phong là Đoan nam vương.Tháng 6 nǎm Bính Ngọ - 1786, đang lúc phủ chúa rối ren, khốn khổ vì nạn kiêu binh hoành hành khắp kinh kỳ, dân chúng ngày đêm nơm nớp lo sợ thì nghĩa quân Tây Sơn của Nguyễn Huệ với danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh kéo ra Bắc Hà.

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Ông Bích Khiêm

Ông Bích khiêm (Nhâm Thìn 1832-Giáp Thân 1884) Danh tướng, danh sĩ triều Tự Đức, tự là Mục Chi, sinh năm Nhâm Thìn 1832 tại làng Phong Lệ, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam (nay là xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng), nhân dân địa phương thường gọi ông là cụ Tiễu Phong Lệ (Tiễu: Tiểu phủ sứ, Phong Lệ: tên làng). Ông xuất thân trong gia đình Nho giáo truyền thống, thân phụ ông là Ông Văn Điều, một người hay chữ trong làng làm nghề nông. Năm 1847 (Thiệu Trị thứ 7) ông đỗ Cử...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phạm Bạch Hổ

Phạm Bạch Hổ - Danh tướng cuối đời nhà Ngô, tự [Phòng Át, không rõ năm sinh, năm mất. Quê xã Ngọc Đường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Ông là một trong 12 Sứ quân trong thời Ngô Suy vong (968), chiếm giữ đất Đằng Châu. Khi Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp loạn sứ quân, ông qui thuận nhà Đinh làm Thân vệ đại tướng quân, có công nhiều trong cuộc thống nhất đất nước hồi ấy. Sau, ông mất ở xã Ngọc Đường, an táng tại đồng xã này. Vua Đinh sắc phong cho các xã Ngọc Đường,...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phạm Hồng Thái (1934-1968)

Phạm Hồng Thái(tên thật: Phạm Thành Tích; 1895 - 1924), liệt sĩ chống Pháp nổi tiếng đầu thế kỉ 20. Quê: làng Do Nha, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Học Trường Kĩ nghệ Hải Phòng (1916). Năm 1919, công nhân Nhà máy điện Hãng SIFA, tham gia đấu tranh, bị sa thải. Năm 1923, làm ở Nhà máy Xi măng Hải Phòng. Tháng 1.1924, cùng Lê Hồng Phong sang Xiêm (Thái Lan) rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 4.1924, gia nhập Tâm tâm xã do Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn thành lập (1923). Tháng 4.1924, ám...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phạm Ngọc Thảo

Phạm Ngọc Thảo (1922 - 1965) Sinh tại xã Mỹ Phước, tỉnh Long Xuyên (nay là An Giang). Lên Sài Gòn học trường trung học Taberd, rồi ra Hà Nội học đại học, tốt nghiệp kỹ sư công chánh. Trong kháng chiến chống Pháp, ông được cử làm Trưởng phòng Mật vụ Nam Bộ (1947), Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 410 (Quân khu 9). Sau Hiệp định Genève 1954, ông được phân công hoạt động tình báo trong lòng địch (được phong đại tá ngụy quân, làm việc trong cơ quan mật vụ và Phủ Tổng thống ngụy quyền...), được...

8/29/2018 10:54:45 PM +00:00