Tài liệu miễn phí Khoa Học Xã Hội

Download Tài liệu học tập miễn phí Khoa Học Xã Hội:Chính trị học, Báo chí - Truyền thông, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm lý học, Lịch sử - Văn hoá, Triết học, Ngôn ngữ học, Thư viện thông tin, Văn học nước ngoài, Ngư nghiệp, Hành chính - Pháp luật, Địa lý - Địa danh, Văn học Việt nam, Lịch sử Đảng, CNXH - KH

Danh từ tiếng Việt

Lê Đình Tư 1. Danh từ riêng 1.1. Khái niệm Danh từ riêng - Danh từ riêng trong tiếng Việt là từ chỉ tên người, tên đất, tên cơ quan, tổ chức, tôn giáo, phong trào, tên gọi các thời đại, tên các loại sách báo và tên gọi những ngày lễ, tết trong năm. - Danh từ riêng có thể là từ thuần Việt, như: Bông, Cám, Tèo, Bột…, nhưng cũng có thể là tên Hán-Việt, như: Nguyệt, Trường, Dũng, Đông Kinh, Kinh Bắc…, hoặc là tên phiên âm từ các thứ tiếng Ấn-Âu, như: Hêlêna, Giôn, Ađam, Pari,...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

VIỆT NHÂN CA - VIỆT NHÂN CA

Châu lại về hợp phố, Việt-Nhân-Ca là của người Việt, bài viết nầy được viết để tặng cho người Việt, như một món quà Xuân để đón mừng năm mới 2010, “uống nước nhớ nguồn”, nguồn văn hóa Việt ở Đông phương kỳ bí và bao la, mà những ngộ nhận và những lớp bụi mờ của lịch sử làm nhiều người không nhận ra sự thật. Cho nên bài nầy cũng là một đóng góp nhỏ cho việc nghiên cứu văn hóa Việt và ảnh hưởng của văn hóa Việt mà nhiều người không hay chưa để ý...

8/29/2018 11:43:27 PM +00:00

Đề tài : Học thuyết về sự tiến hóa của xã hội loài người

Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người là học thuyết nghiên cứu về con người và xã hội loài người bằng việc chỉ ra những qui luật tổng quát nhất củaquá trình hình thành và phát triển của con người và xã hội loài người. Lý thuyết giải thích mọi hiện tượng của xã hội từ việc người ta rủ nhau lên gường đến các vấn đề của kinh tế vĩ mô và các doanh nghiệp. Chỉ ra động lực thực sự của mọi hoạt động của con người...

8/29/2018 11:26:17 PM +00:00

Tìm hiểu về LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật lý lịch tư pháp. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về trình tự, thủ tục cung cấp, tiếp nhận, cập nhật thông tin lý lịch tư pháp; lập Lý lịch tư pháp; tổ chức và quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp; cấp Phiếu lý lịch tư pháp; quản lý nhà nước về...

8/29/2018 11:22:06 PM +00:00

LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT DI SẢN VĂN HÓA

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10.Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa. 1. Khoản 1 Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau: “1. Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian...

8/29/2018 11:22:06 PM +00:00

Bắt Mỹ Làm con tin

Hết hồn, anh phi công cuống cuồng gọi radio về trung ương. Đêm đã về khuya, bầu không khí nóng nực lúc giao mùa đang đè lên thành phố. Ngoài phi trường, chỉ còn ánh đèn leo lét dọc theo phi đạo. Động cơ phản lực của chiếc máy bay vận tải khổng lồ rú lên ầm ầm. Máy bay chuẩn bị cất cánh. Bất chợt phi đạo hình như có vấn đề. Nhân viên phi hành đoàn mở cửa ngó ra ngoài, hoảng sợ ! Tại sao cả một toán lính võ trang nặng lại bao vây lấy...

8/29/2018 11:18:11 PM +00:00

Lịch sử về Hoàng Diệu (1829 - 1882)

Ông Hoàng Diệu tên chữ là Kim Tích, tự là Quang Viễn, hiệu Tỉnh Trai, người làng Xuân Đài, Quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .ng sinh ngày 10/02/1829, tức năm Kỷ Sửu trong một gia đình nho học. Thân sinh ông là Hoàng Văn Cầm (1799-1856), thường gọi là ông Hương Huệ, thân mẫu là bà Phạm Thị Khuê (1803-1892). Hai ông bà tần tảo làm ruộng, nuôi tằm lo cho các con đi học. Các anh em ông Hoàng Diệu đều đỗ đạt trong các kỳ khoa cử đầu Tự Đức: 1 Phó Bảng, 3 Cử Nhân, 2...

8/29/2018 11:18:11 PM +00:00

Lịch sử tên nước VN

VN Theo dòng lịch sử, nước VN đã mang 16 Quốc hiệu: 1) Xích Quỷ: Vào niên đại Kinh Dương Vương(năm 2879 - thế kỷ II BC), địa bàn quốc gia rộng lớn, phía bắc tới sông Dương tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải, một phần của Thái Bình Dương, phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên), thuộc nước Tàu ngày nay. Về sau do sự lấn áp võ dõng của du mục Hoa tộc, Việt tộc lui dần về địa bàn gốc. Đánh dấu bằng...

8/29/2018 11:18:11 PM +00:00

Nguyễn Tri Phương (1800-1873)

Là một đại danh thần thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873). Là một đại danh thần thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873). Thân thế và sự nghiệp Ông tên cũ là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng...

8/29/2018 11:18:11 PM +00:00

Những cuộc đổi họ lớn trong lịch sử

1. Từ họ Lý ra họ Nguyễn Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị vì 1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400). Nguyên Trần Thủ Độ ép vua Lý Huệ Tông (trị vì 1211-1224) nhường ngôi cho người con gái mới sáu tuổi là Chiêu Thánh công chúa tháng Mười năm giáp thân (cuối 1224), tức Lý Chiêu Hoàng (trị vì 124-1225). Lý Huệ Tông lên làm thái thượng hoàng, xuất gia đi tu tại chùa Chân Giáo, pháp...

8/29/2018 11:18:11 PM +00:00

Lịch sử hình thành của miền nam Việt Nam

I.Vương quốc cổ Phù-NamVùng đất trù phú Nam Bộ của Việt nam ngày nay từ khu vực Ðồng Nai đến Hà Tiên xưa thuộc Vương Quốc Phù Nam. Phù Nam là tên phiên âm tiếng Hán của từ Phnom có nghĩa là núi. Theo sách Lĩnh Nam Trích Quái thì người Tàu thời xưa gọi tên nước này là ‘Diệu Nghiêm’. Vương quốc Phù Nam là vương quốc đầu tiên hình thành tại Ðông Nam châu Á, tồn tại từ đầu thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 6 sau Công nguyên. Chúng ta có thể khẳng định rằng...

8/29/2018 11:18:11 PM +00:00

Trịnh Khả (1403-1451)

Là công thần khai quốc nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, người làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam. Là công thần khai quốc nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, người làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam. Tiểu sử Trịnh Khả có tổ tiên làm quan nhà Trần, đánh giặc Nguyên có công. Cha ông là Trịnh Quyện làm chức chánh tổng, sinh được 4 người con trai, Trịnh Khả là con út. Thù giặc giết cha Tương truyền khi Trịnh Khả lớn lên là lúc nước Đại Việt...

8/29/2018 11:18:11 PM +00:00

Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ - Chương 6

Gia cố, Sửa chữa và xử lý sự cố đê ♣6-1. Khái quát Đê điều Việt Nam được hình thành từ đầu Công nguyên, trải qua nhiều thời đại, con đê Việt Nam trở thành hệ thống với chiều dài tổng cộng vào khoảng 8000 Km, trong đó khoảng 5600 Km đê sông và 2400 Km đê biển. Với quá trình lịch sử như vậy, đê luôn được tôn cao, đắp dày, mở rộng để đáp ứng được nhiệm vụ ngăn lũ, bảo vệ nhân dân và tài sản cho các địa phương. Khác với các công trình thủy lợi ngăn nước khác, đê được đắp trải...

8/29/2018 11:13:33 PM +00:00

BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 7

Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam đến sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp và làm thay đổi quan trọng đời sống văn hoá xã hội ở các vùng nông thôn. 10.1.2. Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam a. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. b. Sự phát triển của...

8/29/2018 11:13:08 PM +00:00

Khái quát về lịch sử tiếng Việt (phần 2)

2. Tiếng Việt ở giai đoạn dùng chữ Nôm Sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán đã diễn ra cả nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong kiến Trung Quốc, trong khuôn khổ một chính sách đồng hoá quyết liệt, tàn bạo; rồi sau đó, còn diễn ra cả nghìn năm tiếp theo, dưới chính quyền của vua quan trong nước. Suốt giai đoạn này, chữ Hán giữ vị trí rất quan trọng. Nó được dùng trong hành chính, tế lễ, học thuật, thơ văn. Nhưng tiếng Việt, trong giai đoạn ấy, vẫn không ngừng phát triển,...

8/29/2018 10:59:13 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Phùng Chí Kiên

Phùng Chí Kiên (Tân sửu 1901 – Tân tị 1941). Liệt sĩ, lúc nhỏ có tên là Nguyễn Vĩ, quê làng Mĩ Quang thượng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, giác ngộ cách mạng từ lúc còn trẻ tuổi, năm 1926 ông sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc tổ chức, rồi vào học trường võ bị Hoàng Phố với tên mới là Mạnh Văn Liễu. Tại đây ông trực tiếp tham gia khởi nghĩa Quảng Châu (12-12-1927) do Đảng cộng sản Trung Quốc...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Thái Đức Hoàng Đế

Hồ, cháu hậu duệ của Trạng nguyên Hồ Hưng Dật (thế kỷ thứ 10). ông tổ của Tây Sơn ở huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, khoảng nǎm 1653-1657 bị quân của chúa Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài bắt đem về cho ở ấp Tây Sơn (nay là An Khê, Hoài Nhơn, Bình Định), từ đó đổi thành họ Nguyễn.

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Thái Văn Lung

Thái Văn Lung (1916 - 1946). Sinh tại huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh) trong một gia đình trí thức theo đạo Thiên Chúa. Tốt nghiệp cử nhân luật khoa tại Đại học Paris (Pháp), ông về nước làm luật sư tại Tòa thượng thẩm Sài Gòn. Trong giai đoạn tiền khởi nghĩa, ông tham gia thành lập Thanh niên Tiền phong, phụ trách trưởng ban huấn luyện quân sự của tổ chức này. Sau Cách mạng Tháng Tám, ông được nhân dân bầu làm đại biểu Quốc hội khóa I. Pháp trở...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Thích Minh Nguyệt

Thích Minh Nguyệt (Đinh mùi 1907 - Ất sửu 1985) Hòa thượng Phật giáo, chiến sĩ vận động hòa bình, dân chủ. Người sáng lập Hội Lục Hòa tăng Nam phần. Ông là vị giáo phẩm của Phật giáo, đóng góp nhiều cho sự nghiệp Cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng tổ quốc Việt Nam. Sau Cách mạng tháng Tám từng giữ chức Hội trưởng Phật giáo cứu Quốc Nam Bộ, Ủy viên Mặt trận Việt Minh khu Sài Gòn Gia Định và Nam Bộ. Năm 1960 bị bắt đày đi Côn Đảo đến năm 1974 mới...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Thiệu Trị

Vua Thiệu Trị có tên là Nguyễn Phúc Miên Tông, ngoài ra còn có tên là Tuyền và Dung. Ông là con trưởng của vua Minh Mạng và bà Hồ Thị Hoa (Tá Thiên Nhân Hoàng hậu), sinh ngày 11 tháng 5 năm Đinh Mão (16-6-1807) tại ấp Xuân Lộc, phía Đông Kinh Thành Huế. Vua Thiệu Trị lên ngôi ngày 20 tháng Giêng năm Tân Sửu (11-2-1841), làm vua được 7 năm (1841-1847), mất ngày 27 tháng 9 năm Đinh Mùi (4-10-1847), hưởng thọ 41 tuổi. Sau khi mất, bài vị nhà vua được đưa vào thờ trong Thế...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Tố Hữu

Nguyễn Kim Thành (Canh thân 1920 – Canh ngọ 2002) Tên khai sinh: Nguyễm Kim Thành bút danh Tố Hữu và là tên thường dùng, sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920. Quê gốc ở làng Phù Lai nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. Nơi ở hiện nay: 76 Phan Đình Phùng, Hà Nội. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp Thành Chung (cũ). Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957). Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân (1908-1954) Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân với bút danh Tô Tử, Ái Mỹ sinh ngày 15/12/1908 tại làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang. Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật khóa II (năm 1931). Từ năm 1931, ông cộng tác với các báo: Phong Hóa, Ngày Nay, Thanh Nghị…Ông từng dạy học ở trường trung học Phnôm-Pênh (1935-1939) và dạy trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1939-1945). Sau cách mạng tháng Tám 1945, ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, phụ trách Trường Mỹ thuật Việt Bắc. Ngày 17/6/1954, ông hy sinh ở...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: TÔN ĐỨC THẮNG

Truyền thống quật cường của quê hương đất nước đã sớm hun đúc lòng căm thù giặc và tinh thần yêu nước của người thanh niên Tôn Đức Thắng, cuộc sống và ý thức giai cấp công nhân đã tiếp bước rèn luyện người thanh niên ấy trở thành một chiến sĩ cách mạng kiên cường và lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam. Bác Tôn sinh ra trên mảnh đất Long Xuyên của Nam Bộ bất khuất và đau thương bị thực dân Pháp xâm chiếm hơn 20 năm. Những năm tuổi thơ, Bác Tôn sống ở quê...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Tống Duy Tân

Tống Duy Tân (Đinh Dậu 1837-Nhâm Thìn 1892) Nhà yêu nước cận đại, quê xã Đông Biện, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Năm Canh Ngọ 1870 đỗ cử nhân, năm 1875 đỗ tiến sĩ. Bước đầu làm tri phủ Vĩnh Tường, rồi Đô đốc học Thanh Hóa. Về sau làm Thương biện Tỉnh vụ, đổi sang Chánh sứ Sơn phòng tỉnh Thanh Hóa. Từ năm 1885, ông hưởng ứng phong trào Cần Vương tham gia khởi nghĩa chống Pháp, trở thành thủ lĩnh kháng chiến tỉnh Thanh Hóa. Năm Nhâm Thìn 1892, tháng 9 Âm lịch, ông rút quân...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Cảnh

Trần Cảnh - Trần Thái Tông (Mậu Dần 1218-Đinh Sửu 1277) Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; tên thật là Trần Cảnh 陳煚; sinh ngày 16 tháng 6, vua mở nghiệp nhà Trần, Thiền gia, miếu hiệu Thái Tông. Quê làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định, ông là con của ông Trần Thừa và bà Lê Thị Phong. Ông ở ngôi hơn 32 năm (1225-1258), làm Thái Thượng Hoàng 19 năm. Ông được vợ là Lý Chiêu Hoàng, nữ hoàng đầu tiên và là nhà vua cuối cùng của nhà Lý nhường ngôi. Triều...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Hạo

Trần Hạo – Trần Dụ Tông (Bính Tí 1336-Kỉ Dậu 1369) Niên hiệu: - Thiệu Phong (1341-1357) - Đại Trị (1358-1369) Vua Hiến Tông không có con nên việc truyền ngôi báu do Thượng hoàng xếp đặt. Thượng hoàng Minh Tông có 7 con trai: Hiến Tông Vượng, Cung Túc vương Dục, Cung Định vương Trạch, Dụ Tông Hạo, Cung Tĩnh vương Nguyên Trạch, Nghệ Tông Phủ, Duệ Tông Kính. Hiến Tông mất, Thượng hoàng lập người con tên Hạo, sinh nǎm Bính Ngọ (1336) lên làm vua hiệu là Dụ Tông. Những nǎm đầu những quyền bính đều do...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Hoảng

Trần Hoảng - Trần Thánh Tông (Canh Tí 1240-Canh Dần 1290)) Niên hiệu: - Thiện Long (1258-1272) - Bảo Phù (1273-1278) Vua Trần Thái Tông có 6 người con: Trần Quốc Khang (thực là con của Trần Liễu với Thuận Thiên), Trần Hoảng, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật và các công chúa Thiều Dương, Thuỵ Bảo. Mùa xuân nǎm Mậu Ngọ (1258), Thái tử Hoảng sinh nǎm 1240 lên nối ngôi lấy hiệu là Thánh Tông. Vua Thánh Tông sống hoà hợp thân ái với các hoàng thân, vua dốc lòng xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị....

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Kính

Trần Kính sinh nǎm Đinh Mùi (1337) lên ngôi lấy hiệu là Duệ Tông, lập em họ Hồ Quý Ly là Lê Thị làm Hoàng hậu. Duệ Tông quyết đoán hơn nhưng không thể làm được gì vì quyền bính vẫn do Thượng hoàng Nghệ Tông nắm giữ.Nǎm Bính Thìn (1376), quân Chiêm sang đánh Hoá Châu (Nghệ An). Thấy Chiêm Thành luôn xâm phạm bờ cõi Đại Việt, vua Duệ Tông quyết thân chinh đem quân đi trừng phạt.

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Nguyên Đán

Trần Nguyên Đán (Ất Sửu 1325-Canh Ngọ 1390) Danh sĩ đời Trần, hiệu Băng Hồ, chắt của Trần Quang Khải và là ông ngoại Nguyễn Trãi, quê làng Tức Mặc, huyện Mĩ Lộc, phủ Thiên Trường, tỉnh Nam Định. Vốn dòng tôn thất, ông được bổ dụng ngay từ trẻ, đời Dụ Tông làm Ngự sử đại phu, đời Nghệ Tông lên chứcTư đồ, tước Chương Túc Hầu. Nhà Trần suy vi, ông rất lo lắng về mưu đồ của Hồ Qúi Ly, nên thường cảnh giác nhà vua phải lưu tâm thái độ của Qúi Ly. Ít lâu sau,...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00

Danh nhân Việt Nam: Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (Ất Mão 1255-Tân Mùi 1331) Danh tướng đời Trần, Trần Nhật Duật là con thứ 6 của Trần Thái Tông, sinh tháng 4 năm Ất Mão (1255) tại hoàng cung Thăng Long. 30 năm sau, tháng 4 năm Ất Dậu, ông trở thành người anh hùng trong trận Hàm Tử nổi tiếng. Sử cũ truyền rằng, khi ông sinh ra, ở cánh tay có chữ ''Chiêu Văn đồng tử'', Nhà vua bèn lấy chữ đó đặt tên hiệu cho ông. Lúc lớn lên, ông rất thông minh, có tiếng là người học rộng, hiểu biết nhiều lĩnh...

8/29/2018 10:54:46 PM +00:00