Tài liệu miễn phí Đồ họa - Thiết kế - Flash

Download Tài liệu học tập miễn phí Đồ họa - Thiết kế - Flash

Lecture Systems analysis and design with UML (3/e) - Chapter 1: Introduction to systems analysis and design

Chapter 1 first introduces the systems development life cycle (SDLC), the fundamental four-phase model (planning, analysis, design, and implementation) common to all information system development projects. Second, it describes the evolution of system development methodologies. Third, the chapter overviews object-oriented systems analysis and design and describes the Unified Process and its extensions. Finally, the chapter closes with a discussion of the roles and skills necessary within the project team.

1/13/2020 8:22:11 AM +00:00

Sức mạnh của màu sắc trong thiết kế đồ họa bao bì thực phẩm

Ứng dụng màu sắc trong thiết kế đồ họa bao bì ngành thực phẩm đang trở thành mối quan tâm hàng đầu trong ngành công nghiệp sáng tạo và công nghiệp thực phẩm tại Việt Nam, nhất là khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ, đòi hỏi những sản phẩm có tính cạnh tranh cao cả về chất lượng lẫn yếu tố thẩm mỹ.

1/12/2020 10:32:27 PM +00:00

Đào tạo ngành thiết kế đồ họa theo xu hướng nhu cầu xã hội

Từ thực trạng đào tạo cũng như tuyển dụng nhân sự Thiết kế đồ họa, vấn đề “Đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội” trở thành vấn đề cấp thiết được các chuyên gia quản lý giáo dục nghiên cứu, các doanh nghiệp sử dụng lao động quan tâm… nhằm tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.

1/12/2020 10:31:43 PM +00:00

Hướng dẫn tải và cập nhật tên bản quyền vào phần mềm SAS Innova Open

Tài liệu trình bày hướng dẫn tải và cập nhật tên bản quyền vào phần mềm SAS Innova Open. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung.

1/12/2020 10:43:49 AM +00:00

Tổng hợp tất cả lệnh cơ bản nhất trong Auto CAD

Tài liệu trình bày tổng hợp tất cả lệnh cơ bản nhất trong Auto CAD như: sao chép thành dãy trong 3D, tạo mặt 3D, tạo đa tuyến kín, hiệu chỉnh tính chất của đối tượng, vát mép các cạnh, sao chép đối tượng...

1/12/2020 10:33:49 AM +00:00

Bài giảng Bài 5: Tổ chức hình vẽ với Layer & làm việc với Symbol

Bài giảng cung cấp đến độc giả các kiến thức về tùy biến với lớp (Layer), thanh Layer; làm việc với Symbol và thư viện sSymbol. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để cùng nắm chắc hơn kiến thức.

1/11/2020 9:20:44 PM +00:00

Bài giảng Bài 1: Làm quen với Adobe Illustrator CS4 & không gian làm việc

Bài giảng thông tin đến các bạn các kiến thức như: vẽ hình trong Illustrator; thay đổi kích thước của vật thể với nhóm công cụ Transform; cắt và dán vật thể; nhân bản vật thể; quản lý nhóm vật thể; một số phím tắt thông dụng trong Adobe Illustrator CS4; chế độ đặc biệt trong Adobe Illustrator.

1/11/2020 9:20:35 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 12 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 12: Hiện thực ảo cung cấp cho người học các kiến thức: Virtual Reality, Định nghĩa Virtual Reality, kiến trúc hệ thống của Virtual, thành phần kiến trúc, công nghệ trong VR,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:19:16 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 10 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 10: Mô hình bề mặt – Surface Các phương pháp xây dựng cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản, constructive surface, bề mặt tổng hợp, bề mặt tam giác. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:19:07 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 8 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 8: Ngôn ngữ mô hình hóa thực tại ảo VRML cung cấp cho người học các kiến thức: Tính chất, cấu trúc file VRML, phần tử cơ bản của VRML, cấu trúc cảnh, cấu trúc phân lớp, cấu trúc ảnh bitmap,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:17:25 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 7 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 7: Đường cong trong không gian cung cấp cho người học các kiến thức: Đường cong, phân loại đường cong, biểu diễn đường cong, đường tham chiếu, đường cong Hermite,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:15:50 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 6 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 6: Màu sắc trong đồ họa cung cấp cho người học các kiến thức: Mô hình mầu, phép trộn mầu, mô hình màu HSV, chuyển đổi không gian màu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:14:13 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 5 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 5: Nguyên lý 3D và phép chiếu - Projection cung cấp cho người học các kiến thức: Nguyên lý về 3D, đặc điểm của kỹ thuật đồ họa 3D, phép chiếu song song, phép biến đổi bối cảnh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:12:35 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 4B - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 4B: Các phép biến đổi trong không gian cung cấp cho người học các kiến thức: Ma trận biến đổi 3 chiều, phép lấy đối xứng, hệ tọa độ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:10:05 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 4 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 4: Các phép biến đổi đồ họa cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm cơ bản, các phép biến đổi, hệ tọa độ đồng nhất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:07:32 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 3 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 3: Các giải thuật cơ sở cung cấp cho người học các kiến thức: Các giải thuật xén tỉa - Clipping, các thuật toán tô miền kín, phép tô mầu, phép xử lý antialiasing. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:04:58 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Bài 2 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 2: Các giải thuật sinh các thực thể cơ sở cung cấp cho người học các kiến thức: Giải thuật xây dựng các thực thể cơ sở, rời rạc hóa điểm ảnh, giải thuật trung điểm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:02:30 PM +00:00

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo: Lesson 1 - Lê Tấn Hùng

Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Lesson 1: Kỹ thuật đồ họa và Hiện thực ảo cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm tổng quan của kỹ thuật đồ hoạ máy tính; các kỹ thuật đồ họa, phân loại các lĩnh vực của kỹ thuật đồ họa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

10/17/2019 5:00:50 PM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 21: Xử lý ảnh ba chiều

Trong các chương trước, chúng ta đã đề cập đến ảnh số hai chiều. Các ảnh đó có thể coi là có các mức xám là hàm hai biến không gian. Sự tổng quát hoá dễ hiểu nhất lên ba chiều phải được thực hiện với các ảnh có các mức xám là hàm ba biến không gian. Chúng ta gọi những ảnh này là ảnh ba chiều không gian. Trong chương này, chúng ta sẽ đưa ra năm chủ đề về xử lý ảnh ba chiều. Những chủ đề này gần giống với sự xử lý dùng phần cứng và phần mềm theo hướng xử lý ảnh số hai chiều. Mời các bạn cùng tham khảo.

10/17/2019 11:07:13 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 21: Xử lý ảnh màu và ảnh đa phổ

Trong chương trước, chúng ta đã đề cập tới các ảnh số hai chiều. Các ảnh như vậy có thể được coi như có mức xám là hàm hai biến không gian. Một sự tổng quát hoá dễ hiểu lên ba chiều sẽ cho chúng ta các ảnh có mức xám là một hàm hai biến không gian và một biến phổ. Chúng được gọi là các ảnh đa phổ. Khi việc lấy mẫu phổ bị giới hạn bởi ba dải tương ứng với ba dải phổ đỏ, lục và lam mà hệ thống thị giác của con người có thể cảm nhận, chúng ta gọi là thủ tục xử lý ảnh màu.

10/17/2019 11:07:03 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 20: Nhận dạng mẫu: Phân lớp và đánh giá

Trong chương 18, chúng ta đã giới thiệu về nhận dạng mẫu thống kê và đã đề cập đến việc tách và trích chọn các đối tượng từ một cảnh phức tạp. Chương 19 đã chỉ ra các phương pháp xác định những đặc điểm của các đối tượng đó. Trong chương này, chúng ta tiếp cận bài toán nhận biết các đối tượng bằng cách phân lớp chúng thành từng nhóm.

10/17/2019 11:06:48 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 19: Nhận dạng mẫu: Kích thước đối tượng

Trong chương 18, chúng ta đã giới thiệu về nhận dạng mẫu và đã đề cập đến sự tách và trích các đối tượng từ một cảnh phức tạp. Trong chương này, chúng ta sẽ chỉ ra những vấn đề về đo lường các đối tượng, để có thể nhận biết chúng thông qua các số đo của chúng. Vấn đề này đã tốn rất nhiều giấy mực và ở đây chúng ta chỉ có thể giới thiệu các khái niệm cơ bản mà thôi. Để nghiên cứu chi tiết hơn, độc giả nên tham khảo tài liệu về phân tích ảnh.

10/17/2019 11:06:36 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 18: Nhận dạng mẫu: Phân đoạn ảnh

Trong chương này, chúng ta sẽ đưa ra một vài hướng phân tích nội dung của một ảnh. Nghĩa là chúng ta cố gắng tìm ra những gì có trong ảnh. Chúng ta sẽ xem xét hai cách tiếp cận, nhận dạng mẫu thống kê và mạng nơ ron, mỗi một phương pháp đều có thể áp dụng vào ảnh số. Các cuốn sách đã viết nhiều về cả hai phương pháp này, giúp độc giả những người mong muốn tiếp tục tìm hiểu với những giới thiệu về lĩnh vực này rất nhiều.

10/17/2019 11:06:20 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 16: Khôi phục ảnh

Tiêu chí cho việc khôi phục ảnh là mang lại một ảnh tương đối giống ảnh ban đầu khi ảnh số thu được bị suy giảm. Mỗi phần tử trong chuỗi thu nhận ảnh (thấu kính, film, bộ số hoá,...) đều có thể tạo ra suy giảm. Khôi phục từng phần ảnh bị mất chất lượng có thể thoả mãn một khía cạnh thẩm mỹ nào đó, tuỳ thuộc vào từng ứng dụng cụ thể. Trong chương này, chúng ta xem xét một vài phương pháp tiếp cận khôi phục ảnh. Ta cũng xem xét các bài toán nhận biết hệ thống và mô phỏng nhiễu.

10/17/2019 11:06:03 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 15: Quang học và phân tích hệ thống

Ở các chương trước, chúng ta đã trình bày bộ các công cụ cho phép ta phân tích các thành phần thường dùng trong biểu diễn ảnh số. Bây giờ chúng ta ứng dụng những công cụ này để phát triển những đặc tính của các hệ thống xử lý ảnh số. Hai trường hợp thường nảy sinh, đòi hỏi một phương pháp khả thi đối với phân tích hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để biết thêm các nội dung chi tiết.

10/17/2019 11:05:47 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 14: Biến đổi sóng con

Trong chương này, chúng ta sẽ xem lại một vài giới hạn trong biến đổi cổ điển Fourier và biến đổi tương tự Fourier và định nghĩa ba loại biến đổi sóng con. biến đổi sóng con mở ra một triển vọng cải thiện được cho các chương trình ứng dụng. Chúng ta sẽ sơ qua lịch sử phát triển dẫn tới phép phân tích sóng con, nên nhớ biến đổi tương tự có khuynh hướng thống nhất các cách tiếp cận khác nhau với mục đích quan trọng là biến đổi sóng con. Phần sau trong chương này, chúng ta sẽ minh hoạ một vài ứng dụng của biến đổi sóng con.

10/17/2019 11:05:33 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 13: Biến đổi ảnh rời rạc

Biến đổi Fourier rời rạc (DFT), đã giới thiệu trong chương 10, là một trong những phép biến đổi tuyến tính rời rạc hữu ích trong xử lý ảnh số. Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu chủ đề tổng quát hơn, trình bày một vài biến đổi khác và một vài tính chất cũng như các ứng dụng của chúng.

10/17/2019 11:05:21 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 12: Xử lý dữ liệu lấy mẫu

Trong các chương trước, chúng ta đã đề cập đến xử lý ảnh số mà không đặc biệt chú ý đến các ảnh hưởng của việc lấy mẫu. Chúng ta đã giả thiết rằng, được thực hiện một cách hoàn chỉnh, việc lấy mẫu sẽ không làm mất hiệu lực các kết quả thu được từ việc phân tích các hàm liên tục. Nhưng lấy mẫu vốn thuộc xử lý số. Cho nên, chúng ta sẽ sử dụng các công cụ mà chúng ta đã phát triển trong các chương trước để tiếp cận việc lấy mẫu một cách súc tích và hiệu quả trong chương này

10/17/2019 11:05:10 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 11: Thiết kế bộ lọc

Trong chương chương 9 và 10, chúng ta đã đặt nền móng cho việc phân tích và thiết kế các phép toán lọc tuyến tính. Trong chương này, chúng ta sẽ đề cập đến kỹ thuật đối với việc thiết kế các bộ lọc để thực hiện các mục đích đặc thù. Để trình bày sự hiểu biết rõ bên trong quá trình, đầu tiên chúng ta nghiên cứu hoạt động của một vài bộ lọc đơn giản, nhưng hữu ích trong miền thời gian và miền tần số. Mời các bạn cùng tham khảo.

10/17/2019 11:04:55 AM +00:00

Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 10: Biến đổi fourier

Chương này trình bày các tính chất của biến đổi Fourier sử dụng các hàm một chiều cho các ký hiệu đơn giản. Sau đó, tổng quát hoá các kết quả cho trường hợp hai chiều, đồng thời chương này cũng xem xét các hàm một chiều như các ví dụ đơn giản và sau đó khai triển cho các hàm không gian hai biến như các ví dụ xử lý ảnh. Mời các bạn cùng tham khảo.

10/17/2019 11:04:41 AM +00:00