Xem mẫu

  1. Chính sách phát triển nền “Kinh tế số”... XÂY DỰNG VĂN HOÁ CÔNG SỞ Ở ANH: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngô Hoài Sơn*, Đặng Thị Thu Phương** TÓM TẮT Xuất phát từ tính cấp bách và cần thiết trong hoạt động xây dựng văn hoá công sở ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu này phân tích quá trình xây dựng văn hoá công sở ở Anh để rút ra những bài học cho Việt Nam như: quá trình xây dựng văn hoá công sở gắn liền với nỗ lực định lượng hoá các tiêu chí về văn hoá công sở; sự tập trung cần hướng đến những giá trị văn hoá công sở và những hành vi của cán bộ công chức phù hợp với những giá trị văn hoá đó; việc xây dựng văn hoá công sở là một quá trình lâu dài, gắn liền với chương trình cải cách hành chính; tận dụng triệt để phương tiện truyền thông và vai trò của nhà quản lý, lãnh đạo trong việc xây dựng văn hoá công sở. Bốn bài học vừa nêu cần được quán triệt sâu sắc trong lộ trình xây dựng văn hoá công sở ở Việt Nam. Từ khoá: Văn hoá công sở, xây dựng văn hoá công sở, cải cách hành chính. BUILDING CULTURAL CULTURE IN ENGLAND: LESSONS LEARNING FOR VIETNAM ABSTRACT Stemming from the urgency and necessity in the construction of office culture in Vietnam today, this study analyzes the process of building office culture in the UK to draw lessons for Vietnam such as: the process of building office culture associated with the effort to quantify the criteria of office culture; the focus should be on the cultural values of the office and the behaviors of civil servants in accordance with those cultural values; building office culture is a long process, associated with the administrative reform program; make full use of media and the role of managers and leaders in building office culture. The four lessons mentioned above should be thoroughly grasped in the roadmap for building office culture in Vietnam. Keywords: Office culture; building office culture; administrative reform. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những yếu tố tác động đến nhân chính yếu làm giảm “sức sống” của các thành công của cải cách hành chính là văn hoá chương trình cải cách hành chính. Nghiên cứu công sở. Văn hoá công sở là môi trường diễn ra việc xây dựng một hệ giá trị văn hoá công sở cải cách, làm khó khăn hơn hay “bôi trơn” quá tích cực cho cải cách hành chính ở Việt Nam là trình cải cách. Sự “đối kháng” của các cơ quan cần thiết và cấp bách. Nghiên cứu này tập trung nhà nước trong việc áp dụng các chương trình vào hoạt động xây dựng văn hoá công sở ở Anh, cải cách hành chính vào cơ quan mình là nguyên từ đó rút ra những bài học cho Việt Nam. * Giảng viên, Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh ** Giảng viên, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Tp. Hồ Chí Minh 121
  2. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 2. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG tính ngắn hạn. Sự phân bổ ngân sách hiện tại VĂN HOÁ CÔNG SỞ được thực hiện theo hàng năm, và gây khó khăn cho những chương trình mang tính dài hạn từ 2.1. Khái niệm văn hoá công sở 3-5 năm để có đủ thời gian tạo ra sự thay đổi. Có nhiều khái niệm khác nhau về văn hoá Thách thức thứ hai là văn hoá thứ bậc tồn tại công sở. Khái niệm phổ biến nhất của Schein trong khu vực công như một sự thách thức cho (2004, p22), cho rằng văn hoá công sở là các giá những giá trị văn hoá mới được hình thành, vốn trị, niềm tin và những định ước trong tổ chức có khuynh hướng đi ngược lại văn hoá thứ bậc. được chia sẻ lẫn nhau giữa các thành viên của Thách thức thứ ba là thiếu kỹ năng quản lý và sự một nhóm hoặc tổ chức. Những giá trị, niềm tin quyết tâm của lãnh đạo trong xây dựng văn hoá và những định ước đó thấm sâu vào tổ chức, trở mới (Anderson & Ackerman Anderson 2010). thành truyền thống của tổ chức và chi phối hành vi của các thành viên trong tổ chức đó. 3. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HOÁ Văn hoá công sở có ba cấp độ khác nhau: CÔNG SỞ Ở ANH cấp độ với sự xuất hiện của các dạng vật chất 3.1. Nội dung xây dựng văn hoá công sở ở Anh chuyển tải văn hoá công sở (như quy định về ăn Nội dung xây dựng văn hoá công sở của Anh mặc, các phát ngôn về triết lý của tổ chức, v.v.); tập trung vào việc tạo lập các giá trị văn hoá tích cấp độ xuất hiện các giá trị; và cấp độ với sự cực và phù hợp với mô hình quản lý công mới. xuất hiện của các định ước (cách thức con người Các giá trị đó tập trung vào những khía cạnh trong tổ chức hành động và suy nghĩa) (Schein như: giá trị văn hoá mà người đứng đầu cơ quan, 2004). tổ chức phải có; văn hoá lấy hiệu quả thực thi 2.2. Khái niệm xây dựng văn hoá công sở làm trọng tâm; văn hoá hướng đến tác động và Xây dựng văn hoá công sở không chỉ đơn kết quả của quá trình hoạt động của công chức thuần là việc đặt ra nhưng quy tắc sử xự giữa và bộ máy; văn hoá với các giá trị khuyến khích, cá nhân trong tổ chức công và giữa cán bộ công phát huy sự sáng tạo; và những giá trị văn hoá chức với người dân. Đó là một quá trình để tạo tạo liên quan đến sự cởi mở trong khu vực công. ra sự thay đổi về văn hoá trong công sở (cultural 3.2. Cách thức xây dựng văn hoá công sở ở Anh change), một quá trình thay thế những giá trị Để có thể đưa các nội dung văn hoá công văn hoá công sở không phù hợp thành những sở ở trên vào hiện thực và trở thành một phần giá trị phù hợp, hỗ trợ tích cực cho cải cách hành không thể thiếu của cơ quan nhà nước, trước hết chính. chính quyền Anh cụ thể hoá những giá trị trên Xây dựng văn hoá công sở gặp nhiều thách thành bộ chỉ tiêu về văn hoá công sở. Bộ tiêu chí thức (Drumn 2012, tr.12-13). Thách thức đầu này được thể hiện dưới dạng những câu hỏi như tiên xuất phát từ việc phân bổ ngân sách mang trình bày ở bảng dưới đây. Bảng 1. Tiêu chí xây dựng văn hoá công sở ở Anh Lãnh đạo - Có phù hợp với giá trị của tổ chức? - Xác định được 1 tầm nhìn rõ ràng cho tương lai hay không? Hiệu quả thực thi - Có phối hợp nhau để cải thiện hoạt động cung ứng dịch vụ hay không? - Bản thân công chức có được tin tưởng không? - Sự yếu kém trong nhóm có được giải quyết một cách hiệu quả hay không? 122
  3. Chính sách phát triển nền “Kinh tế số”... Tác động - Việc đánh giá công việc dựa trên những gì đã làm được hay dựa vào việc tuân thủ những quy trình; - Nhóm sẽ hỗ trợ cá nhân trong nhóm khi có vấn đề khó khăn; Sự cởi mở - Sẽ an toàn nếu thay đổi cách thức tiến hành công việc? - Tổ chức có tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân không? Sự sáng tạo - Có được ủng hộ khi có ý tưởng mới, ngay cả khi ý tưởng đó không được thực hiện; - Nhóm được khuyến khích sáng tạo ra những cách thức làm việc mới tốt hơn. (Nguồn: Tổng hợp từ Civil Service Commission 2013, tr. 4) Sau đó chính phủ Anh, sử dụng bộ tiêu chí cho từng cơ quan và cơ quan nhà nước có thẩm này để đánh giá thực trạng văn hoá công sở ở quyền biết được những việc cần làm trong thời nước Anh để nhận biết một cách định lượng gian tới. Chẳng hạn như việc đánh giá và so sách những khía cạnh về văn hoá công sở của các cơ văn hoá công sở giữa năm 2009 và 2013 như ở quan khu vực công. Kết quả đánh giá sẽ giúp bảng dưới đây. Bảng 2: Đánh giá văn hoá công sở ở Anh năm 2009, 2013 Tiêu chí văn hóa công sở Năm Năm 2009 2013 Lãnh đạo - Có phù hợp với giá trị của tổ chức? 39% 43% - Xác định được 1 tầm nhìn rõ ràng cho tương lai hay không? 30% 42% Hiệu quả thực thi - Có phối hợp nhau để cải thiện hoạt động cung ứng dịch vụ hay không? 79% 80% - Bản thân công chức có được tin tưởng không? 86% 88% - Sự yếu kém trong nhóm có được giải quyết một cách hiệu quả hay không? 38% 38% Tác động - Việc đánh giá công việc dựa trên những gì đã làm được hay dựa vào 63% 65% việc tuân thủ những quy trình; - Nhóm sẽ hỗ trợ cá nhân trong nhóm khi có vấn đề khó khăn; 83% 84% Sự cởi mở - Sẽ an toàn nếu thay đổi cách thức tiến hành công việc? 39% 38% - Tổ chức có tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân không? 71% 72% Sự sáng tạo - Có được ủng hộ khi có ý tưởng mới, ngay cả khi ý tưởng đó không 63% 67% được thực hiện; - Nhóm được khuyến khích sáng tạo ra những cách thức làm việc mới 68% 73% tốt hơn. (Nguồn: Civil Service Commission 2013, tr. 4) 123
  4. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Tiếp theo đó, chính phủ Anh đã xây dựng nước Anh hướng vào cả ba. Tuy nhiên tập trung được một mạng lưới giữa các cơ quan nhà nước nhiều nhất vào cấp độ thứ 2 và thứ 3: những giá về vấn đề công sở để các cơ quan thuận tiện trị văn hoá công sở và những hành vi của cán bộ trong việc trao đổi, học hỏi lẫn nhau. Đồng thời, công chức phù hợp với những giá trị văn hoá đó. chính quyền Anh còn sử dụng hiệu quả phương Thứ ba, việc xây dựng văn hoá công sở ở Anh tiện truyền thống, kỹ thuật số vào việc phổ biến, là một quá trình lâu dài, gắn liền với chương tuyên truyền những cơ quan nhà nước làm tốt trình cải cách hành chính ở Anh, là một bộ phận công tác xây dựng văn hoá công sở. Quan trọng quan trọng trong cải cách hành chính. Xây dựng hơn cả, hoạt động xây dựng văn hoá công sở ở văn hoá được nhìn nhận một cách dài hạn trong Anh nhấn mạnh vai trò quan trọng nhất của các tương lai. nhà quản lý, lãnh đạo cao cấp trong tổ chức. Thứ tư, tận dụng triệt để phương tiện truyền 4. BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM thông và vai trò của nhà quản lý, lãnh đạo trong Việt Nam đang xây dựng văn hoá công sở việc xây dựng văn hoá công sở. đáp ứng công cuộc cải cách hành chính, những 5. KẾT LUẬN bài học kinh nghiệm của Anh có nhiều ý nghĩa Xây dựng văn hoá công sở giữ vai trò quan cho hoạt động này. trọng trong cải cách hành chính. Chính quyền Thứ nhất, quá trình xây dựng văn hoá công Anh đã quan tâm và đầu tư nhiều nguồn lực sở của Anh gắn liền với nỗ lực định lượng hoá nhằm xây dựng một văn hoá công sở phù hợp các tiêu chí về văn hoá công sở. Sự định lượng với mô hình quản lý công mới, giúp mô hình này giúp quá trình đánh giá mức độ xây dựng này phát huy được hiểu quả. Những bài học từ văn hoá công sở trở nên cụ thể và dễ thực hiện. sự thành công của nước Anh có ý nghĩa cho Việt Thứ hai, trong ba cấp độ văn hoá công sở, Nam trong giai đoạn hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Anderson D and Ackermann Anderson L (2010) Beyond change management: how to achieve breakthrough results through conscious change leadership, (2nd ed), San Francisco: Pfeiffer. [2]. Civil Service Commission 2013, Civil Service Reform Plan Progress Report. [3]. Drumm M, 2012, culture change in the public sector, IRISS. [4]. Schein EH, (2004) Organisational culture and leadership (3rd ed), San Francisco: Jossey-Bass. 124
nguon tai.lieu . vn